B/ Ngành sản xuất mỏy cụng cụ (i) Thời k ỳ s ản xuất 1971-1980:
3.1.5. Vấn đề lựa chọn cụng nghệ của Việt Nam.
Cụng nghệ thớch hợp là cụng nghệ cho phộp ngư ời sử dụng nú khai thỏc tối đa những lợi thế so sỏnh của n ền kinh tế trong nước và đư a lại hiệu quả kinh tế - xó hội cao, phự hợp với khả năng và trỡnh độ phỏt triển của q uốc gia trong từng thời kỳ nhất định.
Hiện nay cụng tỏc lự a chọn cụng nghệ của Việt N am cũn rất yếu kộm. Cỏc doanh nghiệp thực hiện chuyển giao cụng nghệ do sứ c ộp của thị trường chứ khụng phải do chủ động kế hoạch.
Theo kết quả khảo s ỏt về thiết bị nhập khẩu, tr ong 42 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài thuộc ngành cụng nghiệp nhẹ cho thấy, trong 727 thiết bị và dõy chuyền cụng nghệ sản xuất hàng tiờu dựng, cú tới 76% số mỏy đó h ết khấu hao,
56% là thiết bị cũ được tõn trang lại.
Tỡnh trạng tương tự cũng xảy ra đối với ngành dệt may v à giày dộp. Tuy đõy là hai ngành xuất khẩu chủ lự c của nư ớc ta như ng chủ yếu là làm gia cụng cho nư ớc ngoài. Da giày trong nước chủ y ếu vẫn là những đối t ỏc làm hàng gia cụng cho nước ngoài như Nike, Adidas, Reebox,.... Họ bị phụ thuộc nhiều vào đối tỏc về nguyờn liệu, đơn hàng, chịu sứ c ộp về chi phớ đầu vào cao, trong khi đầu ra bị ộp và cạnh tranh gay gắt. Cú thể núi, nguy ờn vật liệu sản xuất của ngành da giày chiếm t ới 80% giỏ trị của sản phẩm. Tuy nhiờn, đõy cũng lại là khõu yếu nhất của ngành Da Giầy Việt Nam. Ngành sản xuất da khụng đủ đỏp ứng nhu cầu s ản xuất trong nước. Phụ liệu s ản xuất cũn trầm trọng hơn. Cú t hể núi, Việt Nam gần như “thua trắng” trong lĩnh vự c này, vỡ hiện nay, ta m ới chỉ s ản xuất được một vài m ặt hàn g rất hạn chế như nhón, ren, dõy giày... nhưng lại “bỏ ngỏ” những loại phụ liệu tinh vi là cỏc sản phẩm nhựa cú xi mạ như khoen, múc, cườm, cỏc vật trang trớ trờn giày, đặc biệt là giày nữ và giày tr ẻ em (hoa, nơ).
Nếu khụng chủ động hơn trong việc lựa chọn cụng nghệ thỡ chỳng ta khụng thể cú đư ợc n hững cụng nghệ đem lại lợi ớch cao và đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước.