tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về thị trường ngành sữa ở việt nam

36 92 0
tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về thị trường ngành sữa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Theo thời gian phát triển, từ kinh tế bao cấp mở rộng hòa nhập giới, từ nước lạc hậu đời sống người dân gần khơng đảm bảo ngày nay, Việt Nam vươn lên dần khẳng định vị với chất lượng sống dần nâng cao Kinh tế phát triển đồng nghĩa với phúc lợi xã hội, dịch vụ chăm sóc sức khỏe điều kiện kỹ thuật công nghệ cao cải thiện Nhờ đó, người dân ngày đáp ứng đủ nguồn dinh dưỡng cần thiết từ số nguồn cung cấp ngày đa dạng, có sữa chế phẩm từ sữa Việt Nam đất nước vốn khơng có lịch sử phát triển chăn ni bị sữa mà xu hướng xuất Việt Nam vào đầu kỷ 20 Tính đến năm 2015, Việt Nam có 275 nghìn bị với tổng cộng 19 nghìn sở chăn ni bị sữa Chăn ni bị sữa cần vốn cơng nghệ cao, nhiên Việt Nam hoạt động chăn nuôi chủ yếu thực hộ gia đình cá thể với quy mô nhỏ (dưới 20 con), người nông dân thiếu kiến thức chăn ni phịng chống bệnh tật cho bị từ dẫn đến suất thấp, chi phí sản xuất cao chất lượng sữa khồng đồng Việt Nam có chi phí sản xuất mức trung bình chăn ni khơng tập trung quy mơ nhỏ (khơng đạt lợi ích kinh tế theo quy mô), sản lượng thấp giá thức ăn chăn nuôi thú ý mức cao Điều dẫn đến tình trạng thiếu nguồn cung nguyên liệu sữa tươi cho ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam kéo dài nhiều năm phải phụ thuộc lớn vào thị trường nhập Bài nghiên cứu chi tiết “Báo cáo thị trường ngành sữa Việt Nam” thực nhóm chúng em nhằm phác họa tranh tổng quan ngành sữa Việt Nam Cụ thể, thước đo đo lường độ tập trung thị trường ngành sữa Việt Nam nhằm diễn giải thực tế thị trường thân doanh nghiệp tham gia nhà hoạch định sách Từ đưa số đề xuất, tầm nhìn lựa chọn sách nhằm bình ổn mặt hàng để giúp người tiêu dùng mua sản phẩm sữa chất lượng với giá phù hợp, khuyến khích doanh nghiệp có hỗ trợ cho người nông dân, làm tăng thu nhập tăng chất lượng sản phẩm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SỮA VIỆT NAM Đặc diểm ngành sữa: Sản xuất chế biến sản phẩm từ sữa ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh Việt Nam Bắt đầu xuất từ năm 1990 Việt Nam, nhu cầu sản phẩm sữa tăng mạnh, kéo theo gia tăng nhà sản xuất, chế biến giá trị toàn ngành hàng Nếu năm 1990 có 1, doanh nghiệp sản xuất sữa tới có tới 70 doanh nghiệp sản xuất chế biến sản phẩm từ sữa Việt Nam Dưới góc độ tiêu dùng nước, Việt Nam nằm nhóm quốc gia có nhu cầu sữa lớn giới với tiền đề kinh tế xã hội ổn định, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm tăng từ 6-8%, tốc độ tăng dân số bình quân khoảng 1%/năm Việc tiêu dùng sản phẩm từ sữa tập trung chủ yếu thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh với 10% dân số tiêu dùng tới 78% sản phẩm từ sữa (số liệu năm 2009, Somers) Lượng cầu sản phẩm sữa tăng nhanh tới 61% với 500 triệu lít năm 2010 805 triệu lít năm 2015 Kì vọng tới năm 2020, sản lượng tiêu thụ Việt Nam đạt mức 28 lít/ người/ năm Dưới góc độ giá trị ngành hàng, vòng năm từ năm 2010-2015, giá trị ngành sữa tăng gấp đôi với 42 nghìn tỉ đồng vào năm 2010 91,7 nghìn tỉ đồng vào năm 2015 Tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành giai đoạn 16,3 % tăng cách đặn Biểu đồ 1: Giá trị tốc độ tăng trưởng ngành sữa giai đoạn 2010 - 2015 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 2010 2011 2012 Column1 2013 2014 2015 Growth (%) Nguồn: Euromonitor International, VPBS Research Cấu trúc sản phẩm ngành: Biểu đồ 2: Cơ cấu sản phẩm chủ yếu năm 2013 5.04% 8.06% 0.30% 12.08% 45.32% 29.20% Sữa nước Sữa bột Sữa chua Sữa đặc Kem Phô mai Nguồn: Euromonitor International Hiện thị trường có 200 sản phẩm có nguồn gốc từ sữa, phân thành nhóm sau: - Chế biến sữa tươi dạng lỏng, sữa tiệt trùng, sữa diệt khuẩn, đồng hố xử lý đun nóng; - Chế biến đồ uống giải khát từ sữa; - Sản xuất kem từ sữa tươi, sữa tiệt trùng, diệt khuẩn, đồng hoá; - Sản xuất sữa làm khơ sữa đặc có đường khơng đường; - Sản xuất sữa kem dạng rắn; - Sản xuất bơ; - Sản xuất mát sữa đông; - Sản xuất sữa chua lỏng; - Sản xuất casein lactose; Sản xuất kem sản phẩm đá ăn khác kem trái Bảng 1: Doanh thu sản phẩm sữa toàn thị trường (đơn vị: tỷ đồng) Sữa bột  Sữa bột công thức  Sữa bột khác Sữa nước Sữa chua Sữa đặc có đường Sữa dậu nành Tổng 2004 2.950,3 2005 3685.6 2006 4.499,8 2007 5.424,2 2008 6.426,1 2009 7.539,4 2.560,3 3.209,8 3.916,9 4.703,6 5.607,6 6.590,0 390,0 475,8 582,9 693,6 3.180,7 1.052,0 3.607,5 1.193,3 3.065,3 2.111,9 1.819,0 1.955,4 81,8 9.083,8 107,0 10.548,8 818, 949,4 4.620,5 1.568,0 5.225,9 1.780,4 5.856,8 1.976,8 2.111,9 2.321,1 2.578,6 2.888,0 135,7 11.176,3 165,4 14.101,2 203,3 241,9 16.214,3 18.502,9 Nguồn: EMI, 2009 Biểu đồ 3: Tỉ lệ doanh thu sản phẩm sữa thị trường Việt Nam giai đoạn 2004 - 2009 2009 - 2014 30 25 20 15 10 Sữa nước Sữa bột Sữa đậu nành Sữa bột khác 2004-2009 Sữa chua Sữa đặc Column1 Tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) sản phẩm sữa (nguồn EMI) Đơn vị: % Mặc dù tốc độ tăng trưởng giá trị ngành sữa tăng lên theo năm tốc độ tăng trưởng tiêu thụ sản phẩm lại giảm so với trước Nguyên nhân tỉ lệ sinh Việt Nam giảm đáng kể trì mức 1-1,2% vài năm trở lại đây, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sữa giảm đi, nhiên giá sản phẩm lại không ngừng tăng khiến ngành sữa có tăng trưởng nhanh mặt giá trị Các mặt hàng sữa chua hay sữa đặc có bão hịa thị trường, mặt hàng tăng trưởng chậm Tiềm phát triển ngành: 3.1 Điều kiện đầu vào (factor conditions) 3.1.1 Nguồn nhân lực: Đối với yếu tố này, ngành sữa Việt Nam có điều kiện phát triển thuận lợi Thứ nhất, số lượng lao động có trình độ chun mơn chế biến thực phẩm không ngừng tăng lên Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2015 Việt Nam có khoảng 10.000 sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Thứ hai, lực lượng lao động nông nghiệp nước ta dồi dào, cần thiết cho doanh nghiệp ngành sữa việc mở rộng vùng tự chủ nguyên liệu Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, tính đến hết năm 2015, Việt Nam có khoảng 37,1 triệu lao động nông nghiệp (chiếm 68,7% lực lượng lao động nước) Bên cạnh đó, Việt Nam có khoảng 7,5 triệu lao động làm việc ngành chế biến, chế tạo (chiếm 17,9% tổng số lao động nước) Chi phí sử dụng nguồn lao động cịn tương đối thấp, cụ thể: thu nhập bình qn/tháng lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 4,58 triệu; lao động nông, lâm, thuỷ sản 3,13 triệu Tuy nhiên, suất lao động trung bình lao động ngành đạt 70 triệu đồng/người/năm, thấp mức trung bình nước (79,3 triệu) số ngành khác Nhìn chung, suất lao động Việt Nam thấp tương đối so với quốc gia khu vực Theo Tổng cục Thống kê, suất lao động ước tính năm 2013 Việt Nam 37% Thái Lan, 55% Indonesia, 36% Trung Quốc, 58,5% Ấn Độ hay 5,5% Singapore Thực trạng nhiều nguyên nhân, làm cho chi phí sản xuất tăng lên Tuy nhiên, thực tế cho thấy lao động Việt Nam hồn tồn vận hành cơng nghệ hàng đầu giới lĩnh vực chế biến sữa Tháng 12/2010, Công ty Cổ phần sữa TH mua tồn bí cơng nghệ kỹ thuật chăn ni bị sữa Israel quy trình chế biến hàng đầu giới từ nước tiên tiến áp dụng thành công Điều mở viễn cảnh tươi sáng cho ngành sữa Việt Nam tương lai, bên cạnh cịn tạo dựng niềm tin cho doanh nghiệp khác ngành 3.1.2 Nguồn tài sản vật chất: Theo Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2015 Việt Nam có khoảng 2,5 nghìn đất chưa sử dụng 41,3 nghìn đất đồng cỏ dùng cho chăn ni Mặc dù Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, gây khó khăn cho việc chăn ni bò sữa bảo quản sữa khâu thu gom ngày trình độ cơng nghệ cải tiến đáng kể, điều kiện bất lợi hồn tồn khắc phục So với thời kỳ trước đây, chi phí để vận hành nhà máy chế biến sữa giảm thiểu đáng kể thông qua việc hàng loạt nhà máy nước, thuỷ điện xây dựng Bên cạnh đó, sản lượng sữa tươi ngun liệu khơng ngừng tăng lên, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chế biến sữa Năm 2015, sản lượng sữa tươi đạt 991,1 triệu lít, tăng 15% so với năm 2014 Tuy nhiên, phần lớn lượng bò sữa Việt Nam phân tán hộ nông dân quy mô nhỏ, kỹ thuật chăn nuôi sở vật chất dẫn đến sản lượng sữa thấp chi phí sản xuất sữa tươi cao Theo khảo sát EMI, chi phí trung bình sữa Việt Nam 1,4 USD/lít, so với mức 1,3 USD/lít New Zealand Philippines, từ 1,1 - 1,2 USD/lít Australia Trung Quốc, 0,9 USD/lít Anh, Hungary Brazil Theo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa đến năm 2020, sản lượng sữa tươi nguyên liệu nước dự báo không ngừng tăng lên, cụ thể: năm 2020 sản lượng sữa tươi nguyên liệu nước đạt tỷ lít, đáp ứng khoảng 38% nhu cầu nội địa; năm 2030 1,4 tỷ lít 40% Tuy nhiên, số vượt xa đầu tư mở rộng diễn mạnh mẽ Năm 2015, sản lượng sữa tươi nguyên liệu thực tế đạt 150% so với tiêu đề chiến lược phát triển (991 triệu lít so với 660 triệu lít) Điều góp phần đáng kể giúp làm giảm phụ thuộc thị trường sữa nội địa vào thị trường giới, giúp nâng cao lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành Nguồn kiến thức: Ở yếu tố này, Việt Nam hồn tồn có đủ điều kiện để theo đuổi ứng dụng “công nghệ phần cuối” giới Theo Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2015, nước ta có 436 trường đại học cao đẳng, nhiều trường có đào tạo chuyên ngành chế biến công nghệ thực phẩm Bên cạnh đó, vào tháng 11/2009, mắt Hiệp hội sữa Việt Nam Việt Nam (VDA) Đây nơi để thành viên trao đổi thảo luận sâu sắc, tập trung vào vấn đề tồn ngành tìm đường có lợi cho tất bên tham gia, hướng tới phát triển bền vững ngành sữa; đóng vai trị nghiên cứu, phát triển hướng dẫn doanh nghiệp ứng dụng công nghệ, kỹ thuật đại Cùng với xu tồn cầu hố phát triển cơng nghệ thơng tin, doanh nghiệp nước không bị giới hạn tiếp cận công nghệ tiên tiến giới 3.1.3 Nguồn vốn: Đây yếu tố bất lợi không doanh nghiệp ngành sữa mà với đa số doanh nghiệp khác hoàn cảnh Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Số liệu Ngân hàng Nhà nước cho thấy năm 2015, tăng trưởng tín dụng Việt Nam đạt 17,29% Con số 8,54% tháng đầu năm 2016 Theo WB, lãi suất cho vay danh nghĩa ngân hàng Việt Nam năm 2015 mức 7,1%, tương đối cao so với số quốc gia khác khu vực (6,6% Thái Lan, 4,6% Malaysia, 5,3% Singapore 4,3% Trung Quốc ) Theo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành giai đoạn 2016 - 2020 5.230 tỷ đồng, đó: i) vốn cho cơng nghiệp chế biến 1.280 tỷ đồng; ii) vốn cho phát triển nguyên liệu 3.130 tỷ đồng; iii) vốn cho phát triển công nghiệp hỗ trợ 630 tỷ đồng; iv) vốn xây dựng trạm thu mua sữa 190 tỷ đồng Nguồn vốn đầu tư huy động từ thành phần kinh tế xã hội, vốn vay ngân hàng nước, vốn huy động từ nguồn phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, vốn vay ưu đãi Nhà nước Đáng lưu ý Nhà nước có giải pháp khấu trừ thuế VAT đầu vào cho doanh nghiệp, tổ chức thu mua sữa tươi trực tiếp hộ nông dân nhằm khuyến khích doanh nghiệp mua sữa nguyên liệu nước để chế biến (hiện yêu cầu phải có hố đơn tài mà nơng dân khơng có); tín dụng đầu tư phát triển nhà nước cho vay đầu tư dự án phát triển giống bò sữa; xây dựng mới, mở rộng sở chăn ni bị sữa, sở thu gom, chế biến sữa công nghiệp Ngân hàng Nhà nước cam kết lãi suất tiếp tục xu hướng giảm năm 2016 Tuy nhiên, khả tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp dự báo tương đối khó khăn phức tạp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chế biến sữa chủ động nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh mình, chẳng hạn: năm 2010, công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk có tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản 73,9%, số 76,2% vào năm 2015 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG NGÀNH SỮA Tổng quan doanh nghiệp tham gia thị trường Hiện có 70 doanh nghiệp sản xuất chế biến sản phẩm từ sữa Việt Nam, năm 2015, phần lớn thị phần nằm tay “ông lớn” Vinamilk, Friesland Campina (với nhãn hiệu Dutch Lady hay Friso…) TH True Milk với tổng thị phần chiếm tới 82%, phần lại chủ yếu nằm tay doanh nghiệp vừa nhỏ khác Neslte, Hanoi Milk, Mead Johnson, Abbot, Mộc Châu… Bảng 2: Một số doanh nghiệp lớn thị trường sữa Việt Nam STT Tên công ty Vinamilk Các thương hiệu thị trường Sữa tươi Vinamilk, sữa bột Dielac, sữa đặc Ông Thọ, Vfresh, Friesland sữa đậu Goldsoy, phơ mai Con Bị Cười… Dutch Lady, Friso, Yomost, Fristi, Longevity, Completa… Campina Nestle Các thương hiệu sữa bột Neslte, sữa tươi Nestle, sữa bột ăn Vietnam Hanoi Milk Mead Johnson Fonterra dặm Nestle, Milo, Nutren Sữa tươi Hanoimilk, sữa chua Izzy, sữa chua lỏng Yoha Enfa Grow, Enfa Lac, Enfa Mama, Enfamil Sữa Anlene, Similac, Anmum… Nguồn: Euromoniter International Bảng 3: Thị phần ngành sữa Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012 (%) Tên công ty JSC (Vinamilk) Friesland Campina Vietnam Nestle Vietnam Ltd Hanoi Milk Mead Johnson Fonterra F&N Vietnam Food Associated British Food Abbott Vietnam Quang Ngai Moc Chau Dairy Cooperative Long Thanh Dairy Cooperative Tan Hiep Phat 2008 33.5 7.4 3.2 3.2 3.0 2.5 2.0 1.1 1.1 0.7 0.7 0.3 2009 38.7 25.2 7.2 3.4 3.2 2.8 2.5 2.0 1.0 1.0 0.8 0.7 0.3 2010 40.9 23.5 7.4 3.5 3.2 2.7 2.4 1.9 1.1 1.0 0.8 0.7 0.3 2011 43.3 22.3 7.3 3.6 3.1 2.5 2.5 1.7 1.1 1.0 0.7 0.7 0.4 2012 45.5 20.4 7.4 3.7 3.3 2.5 2.4 1.7 1.1 1.0 0.7 0.7 0.4 Dong Tam Nutrition Food Casmilk Saigon Beverages Argo Nutrition International Dutch Lady Vietnam Food Khác Tổng 0.2 0.2 0.2 0.2 28.2 12.4 100 0.2 0.2 0.2 0.2 10.5 100 0.2 0.2 0.2 0.2 9.8 100 0.2 0.2 0.2 0.1 9.1 100 0.2 0.2 0.2 0.1 8.4 100 (Nguồn: Euromoniter International) Dựa vào bảng số liệu thị phần ngành sữa Việt Nam Euromonitor International thu thập, vòng năm từ 2008-2012, vị thị trường khơng có nhiều biến động, Vinamilk doanh nghiệp hàng đầu sản xuất chế biến sản phẩm từ sữa Việt Nam Friesland Campina Vietnam trụ ngun vị trí thứ (sau năm 2008, Dutch Lady sáp nhập với tập đồn đến từ Hà Lan này) Theo EMI, dịng sản phẩm sữa người dân Việt Nam tiêu thụ nhiều sữa bột cơng thức (55% giá trị thị trường), sữa nước (20%), sữa chua (16%), sữa đặc (6%), loại khác (3%) Trong đó, sữa bột sữa nước chiếm tỷ lệ cao nhất, ước tính khoảng 75% giá trị thị trường sữa Theo kết điều tra IPSARD, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn mua sữa bột hãng sữa ngoại Abbott, Mead Johnson… ưa thích loại sữa tiệt trùng công ty nội địa, đặc biệt sản phẩm công ty Vinamilk Sữa bột công thức: chiếm khoảng 45% giá trị thị trường sữa Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng bình quân 10%/năm giai đoạn 2010 – 2015 Các doanh nghiệp nước Abbott, FCV Mead Johnson chiếm phần lớn thị phần sữa bột người tiêu dùng Việt Nam sẵn sàng trả giá cao cho thương hiệu Sữa nước: theo EMI, vào năm 2015 Vinamilk chiếm 48,7% thị phần sữa nước, FrieslandCampina Vietnam chiếm 25,7% Ngồi hai doanh nghiệp lớn trên, có nhiều doanh nghiệp khác TH Milk, Nutifood, IDP, Hanoi Milk…cũng tham gia cạnh tranh phân khúc Sữa chua phân khúc có tiềm tăng phát triển lớn với tốc độ tăng trưởng trung bình 31% doanh thu 14% sản lượng giai đoạn 2010 – 2015 Vinamilk doanh nghiệp dẫn đầu mặt hàng sữa chua, chiếm đến 73% thị phần Ngồi ra, cịn có tham gia TH, Ba Vì IDP Sữa đặc có đường dần tiến tới ngưỡng bão hòa với tốc độ tăng trưởng thấp, đạt 2,5% - 3%/năm Vinamilk FCV  Các doạnh nghiệp có khả cạnh tranh tương đương yếu tố khoa học công nghệ yếu tố cạnh tranh ngành 3.2 Hiệu hoạt động doanh nghiệp: Để xác định hiệu hoạt động doanh nghiệp hay ngành, người ta thường thơng qua việc tính tốn nhóm số: • Nhóm số phản ánh khả tốn • Nhóm số phản ánh khả hoạt động • Nhóm số phản ánh khả gặp rủi ro • Nhóm số phản ánh khả sinh lời Trong tiểu luận này, ta phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp dựa vào nhóm số phản ánh khả hoạt động nhóm số khả thể khả sinh lời Cụ thể hệ số: • Chỉ số vịng quay tổng tài sản • Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) • Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 3.2.1 Cách tính tốn:  Bước 1: Dùng lệnh SUM tính tổng cột “kqkd19”, “kqkd4”, “ts11”, “ts12” mã ngành 10500, 46326, 47224  Bước 2: Tạo cột có tên “chỉ số vịng quay TTS”, “ROS”, “ROA” sheet 10500, 46326, 47224  Bước 3: Tính số vịng quay tổng tài sản, ROS, ROA 3.2.2 Kết tính tốn ý nghĩa số vòng quay tổng tài sản, ROS, ROA Sau thực bước tính tốn trên, ta thu kết bảng sau: 21 Chỉ số vòng Mã ngành quay tổng tài ROS ROA 10500 46326 47224 sản 0.054855 0.433642 0.556577 0.00424 0.004153 -0.02581 0.000233 0.001801 -0.01437  Mã ngành Chế biến sữa sản phẩm từ sữa (10500) Chỉ số vòng quay tổng tài sản 0.054855, cho biết 1% vốn đầu tư vào tổng tài sản thu 0.054855% doanh thu Tỷ lệ này, cho thấy hiệu sử dụng tài sản ngành Chỉ số ROS dương thấp, cho biết đồng từ doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tạo 0,00424 đồng lợi nhuận Từ ta thấy khả sinh lợi ngành thấp Chỉ số ROA thấp: trung bình đồng tài sản trình sản xuất kinh doanh tạo 0,000233 đồng lợi nhuận  Mã ngành Bán buôn đường, sữa, đường, sữa sản phẩm sữa, bánh kẹo sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột ( 46326): Chỉ số vòng quay tổng tài sản ≈ 0.433642, cho biết 1% vốn đầu tư vào tổng tài sản thu 0.433642% doanh thu Tỷ lệ thấp, cho thấy hạn chế việc sử dụng vốn vào tài sản ngành Chỉ số ROS ≈ 0.004153 cho biết đồng từ doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tạo 0.004153 đồng lợi nhuận Chỉ số thấp ngành có tỷ suất lợi nhuận doanh thu trung bình ngành Chỉ số ROA lớn ngành thấp, trung bình đồng tài sản trình sản xuất kinh doanh tạo 0.001801 đồng lợi nhuận Mặc dù số vòng quay tổng tài sản thấp lại ngành có tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản lớn nhất, ngành có tỷ suất lợi nhuận doanh thu gần lớn ngành Đây coi ngành có hiệu hoạt động ổn định 22  Mã ngành bán lẻ đường, sữa sản phẩm sữa, bánh kẹo sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột cửa hàng chuyên doanh (47224): Chỉ số vòng quay tổng tài sản ≈ 0.556577, cho biết 1% vốn đầu tư vào tổng tài sản thu 0.556577% doanh thu, cho thấy doanh thu thu nhỏ số vốn đầu tư vào tài sản phải bỏ Thể không hiệu việc sử dụng vốn vào tài sản quản lý tài sản ngành Chỉ số ROS ≈ -0.02581 cho biết đồng từ doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tạo 0.02581 đồng lợi nhuận, thấp ngảnh kể Chỉ số ROA ≈ -0.01437, trung bình đồng tài sản trình sản xuất kinh doanh tạo -0.01437 đồng lợi nhuận, cho thấy điểm yếu ngành tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp ngành Từ nhận xét ta kết luận ngành có hiệu hoạt động thấp ngành 23 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH SỮA VIỆT NAM Các hoạt động nghiên cứu phát triển sáng tạo doanh nghiệp Hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) hoạt động thiếu hầu hết doanh nghiệp lớn Nhiệm vụ phận phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo khác biệt hóa sản phẩm để sản phẩm khơng cịn mặt hàng thay hoán hảo thực chiến lược phát triển doanh nghiệp Hoạt động R&D có chức chính:  Nghiên cứu – phát triển sản phẩm: tạo sản phẩm có thiết kế, chất liệu, đặc tính, cơng dụng mới, đồng thời nghiên cứu, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm có  Nghiên cứu – phát triển bao bì: bao bì khơng có chức bảo quản sản phẩm mà ngày có vai trị quan trọng việc thúc đẩy doanh số bán hàng, đặc biệt với mặt hàng thực phẩm Nhiều khi, cần thay đổi bao bì sản phẩm mà chưa cần thay đổi nhiều chất lượng bên làm mức tiêu thụ tăng lên thêm nhiều lần  Nghiên cứu – phát triển cơng nghệ: nghiên cứu, tìm kiếm cơng nghệ sản xuất, chế biến tối ưu sản phẩm với chất lượng giá thành tối ưu Hoạt động cịn bao gồm “tình báo cơng nghệ”, nghiên cứu bí cơng nghệ đối thủ để bắt chước phát triển công nghệ cho  Nghiên cứu – phát triển trình: chất chức nghiên cứu, tìm kiếm trình sản xuất, chế biến, lắp ráp, vận hành, phối hợp…tối ưu, thể iện quy trình cụ thể mang tính ứng dụng cao, đem lại hiệu suất hiệu thiết thực cho doanh nghiệp Đây coi hoạt động phát triển “phần mềm” cho sản phẩm bên cạnh “phần cứng” chất liệu, công thức, bao bì sản phẩm, cơng nghệ sản xuất, chế biến… Hoạt động R&D hoạt động cần đầu tư lớn nguồn lực, tài lẫn nhân lực khơng phải cơng ty có khả vào trọng vào hoạt động Chỉ có cơng ty có tiềm lực lớn Vinamilk Friesland Campina Việt Nam, công ty nước Abbot, Mead Johnson hay Nestle trọng nhiều vào hoạt động R&D để tạo nên khác biệt sản phẩm, khiến sản phẩm khơng 24 cịn sản phẩm thay hoàn hảo thị trường Ví dụ, Vinamilk đầu tư lớn vào hệ thống tiệt trùng sữa UHT có khả gia nhiệt làm lạnh nhanh chóng hay kết hợp với Viện Dinh Dưỡng quốc gia thực chương trình cải tiến sản phẩm nhằm tăng dinh dưỡng cho sản phẩm mình, cải thiện sức khỏe người tiêu dùng Hay áp dụng hệ thống vận hành dựa giải pháp tự động hóa Tetra Plant Master, cho phép kết nối tích hợp tồn nhà máy từ ngun liệu đầu vào thành phẩm, nhờ điều khiển hoạt động diễn nhà máy, theo dõi kiểm soát chất lượng cách liên tục Hệ thống Tetra Plant Master cung cấp liệu cần thiết, giúp nhà máy liên tục nâng cao hoạt động sản xuất bảo trì Hay Friesland Campina Việt Nam bắt đầu thực Hoạt động phát triển ngành sữa từ năm 1995 với mức đầu tư năm khoảng 1triệu đô la Mỹ Hiện tập đồn có 70 kỹ sư, bác sĩ thú y, nhân viên kỹ thuật Việt Nam chuyên gia Hà Lan làm việc toàn thời gian cho chương trình Hơn 2400 hộ nơng dân ký hợp đồng thu mua thường xuyên huấn luyện, kiểm tra, cung cấp khỏang 170 sữa chất lượng ngày (chiếm 23- 25% lượng sữa tươi nước) Chiến lược quảng cáo, marketing doanh nghiệp sữa Nhằm củng cố vị trí thị trường, doanh nghiệp sữa thị trường không ngừng đẩy mạnh hoạt động truyền thông, quảng cáo sản phẩm phương tiện thơng tin đại chúng, phổ biến có hiệu thơng qua kênh truyền hình với TVC quảng cáo hay quảng cáo trực tuyến thông qua Internet Hoạt động kênh tiếp thụ vô hiệu tốn Vinamilk tháng đầu năm 2015 bỏ 4,5 tỉ đồng tháng cho hoạt động bán hàng, có tới 1235 tỷ đồng cho hoạt động quảng cáo Bù lại, kết kinh doanh công ty giai đoạn tăng đến 15,8%, lợi nhuận tăng tới 35,4% Không vậy, hoạt động giúp Vinamilk định hình hình ảnh tâm lý khách hàng, với quảng cáo bò nhảy múa vui nhộn kèm với giai điệu dễ thương mình, người tiêu dùng nhắc tới sữa nghĩ tới Vinamilk Tuy nhiên sau hiệu chi phí quảng cáo mang lại ngày thấp Điều thể tỷ trọng chi phí quảng cáo/doanh thu Vinamilk có xu hướng tăng rõ rệt năm trở lại Từ mức 1,85% năm 2011 tăng lên mức 4,15% cho tháng đầu năm 2012 Có nghĩa là, để đạt đồng doanh thu, Vinamilk ngày phải bỏ nhiều chi phí quảng cáo cho sản phẩm Hay Friesland Campina 25 Việt Nam, tháng đầu năm 2012, chi phí bán hàng tăng 41% (trong chi phí quảng cáo tăng thêm 78%) chi phí nguyên liệu tăng gần 8% Cuối gia tăng chi phí quảng cáo đẩy giá sữa cao lên so với trước, giá sữa Dutch Lady Friesland Campina tăng lên 5,5% Cuộc chiến cạnh tranh quảng cáo trở nên ngày gay gắt hơn, cuối người tiêu dùng người thiệt nhiều nhất, doanh nghiệp nhỏ lẻ có hội chen chân vào thị trường chi phí giành cho hoạt động đẩy mạnh thương hiệu tới khách hàng lớn Chiến lược định giá doanh nghiệp Ở đây, ta chiến lược định giá doanh nghiệp tiêu biểu ngành Vinamilk Các chiến lược mà Vinamilk sử dụng để trì thị phần bao gồm:  Chiến lược giá cao cho chất lượng tốt hơn: nắm bắt tâm lý người tiêu dùng Việt Nam quan tâm hàng đầu đến chất lượng vệ sinh thực phẩm, người tiêu dùng sẵn sàng bỏ mức giá cao cho sản phẩm có thương hiệu uy tín, với cơng nghệ tiệt trùng đạt đạt chuẩn, quy trình khép kín hàm lượng dinh dưỡng cao sữa  Khơng đổi giá ln tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm: Các sản phẩm thành công nâng cấp lên với chất lượng tốt hơn, ví dụ Dielac lên Dielac Alpha có sữa non colostrum Vinamilk hay sữa chua Vinamilk bổ sung thêm lợi khuẩn probiotic tốt cho hệ tiêu hóa…  Chính sách giá mua sữa ngun liệu thơ: Chính sách giá thu mua sữa Vinamilk theo chủ trương: vùng có nhiều đồng cỏ, khơng thị hóa, có điều kiện chăn ni tốt phải vận chuyển sữa xa giá thấp Đồng thời, Vinamilk điều chỉnh giá mua sữa theo mùa vụ theo tình hình giá sữa giới Ngồi ra, cơng ty cịn hỗ trợ thơng qua giá số mơ hình phát triển bền vững trường hợp hợp tác xã CNBS Ever Growth (Sóc Trăng) giá thu mua cao 100 đồng/kg Hoạt động M&A: Trong thời gian gần đây, hoạt động M&A Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ Theo Capital IQ, năm 2008 có 92 giao dịch M&A, đến năm 2012, số lên tới 308 giao dịch Một điểm đặc biệt phản ánh tính mùa vụ hoạt động M&A đa phần thương vụ diễn vào nửa cuối năm KPMG năm 2013 khảo sát 26 400 nhà đầu tư tài chiến lược Việt Nam cho kết quả, số ngành hàng xem xét, 57% cho rằng, hoạt động M&A ngành thực phẩm đồ uống thu hút quan tâm Trong xu hướng nhà đầu tư ưu tiên lĩnh vực thực phẩm đồ uống, ngành sữa Việt Nam với tiềm phát triển cao điểm hút M&A Hoạt động M&A ngành sữa Việt Nam diễn sôi động từ đầu năm 2000 năm trở lại phát triển tốt với chủ trương chiến lược rõ ràng doanh nghiệp thâu tóm bị thâu tóm Xu hướng M&A ngành sữa Việt Nam M&A theo chiều dọc hướng tới phân khúc cao chuỗi giá trị M&A theo chiều ngang để tăng thị phần, sở hữu nguồn nguyên liệu, đặc biệt tài nguyên đất Vinamilk số trường hợp tiêu biểu Tiền thân Công ty sữa, café Miền Nam trực thuộc Tổng cục Công nghiệp thực phẩm, năm 2003, Công ty cổ phần hóa chuyển đổi hình thức cơng ty cổ phần Liên tiếp năm sau đó, Vinamilk thực chiến lược M&A theo chiều ngang với việc mua lại cổ phần nhiều công ty sữa nhỏ từ Nam Bắc Cụ thể, năm 2004, Vinamilk thâu tóm Cơng ty cổ phần Sữa Sài Gịn Năm 2005, Cơng ty mua lại cổ phần lại đối tác liên doanh - Cơng ty liên doanh Sữa Bình Định đổi tên cơng ty thành Nhà máy Sữa Bình Định Năm 2007, Công ty tiến hành mua cổ phần chi phối 55% Công ty Sữa Lam Sơn đổi tên công ty thành Công ty cổ phần Sữa Lam Sơn Với hàng loạt động thái M&A nói trên, Vinamilk tăng sức ảnh hưởng rõ rệt với việc mở rộng thị phần, doanh thu giá trị Tính đến hết năm 2012, doanh thu Vinamilk đạt 27.000 tỷ đồng, chiến 40% thị phần sữa Việt Nam (Chinh 2012) Năm 2010 đánh dấu cột mốc hoạt động M&A Vinamilk Công ty tiến hành đầu tư nước ngồi, góp 19,3% vốn điều lệ xây dựng Nhà máy Sản xuất sữa Miraka New Zealand Vinamilk trở thành doanh nghiệp Việt Nam tiên phong đầu tư sang thị trường sữa nước ngồi New Zealand có vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu phù hợp cho việc chăn ni bị sữa khơng quốc gia trở thành nước xuất sữa nhiều vào thị trường Việt Nam Việc tiến hành M&A theo chiều dọc giúp Vinamilk tiến sâu vào chuỗi giá trị sản xuất sữa, tận dụng hiệu kinh tế theo chiều dọc (Economies of Vertical 27 Integration), đảm bảo nguồn cung sữa cho thị trường nước khơng bị gián đoạn Bên cạnh đó, việc tiên phong đầu tư thị trường nước Vinamilk giới đầu tư nước đánh giá cao, cho dù kết khoản đầu tư chưa thể xác định, danh tiếng thương hiệu Vinamilk tăng đáng kể sau thương vụ Đến cuối năm 2013, lần Vinamilk định đầu tư triệu USD sang Mỹ mua lại doanh nghiệp phân phối sữa Driftwood Dairy, Mỹ - doanh nghiệp chuyên sản xuất phân phối sản phẩm sữa bang California Việc mua lại Driftwood Dairy đánh dấu xuất Vinamilk thị trường 300 triệu dân, với nhu cầu sử dụng sữa hàng đầu giới Với chiến lược M&A bản, kết hợp chiều dọc chiều ngang, mở rộng thị trường, bổ sung nguồn lực, hoàn thiện chuỗi cung ứng, nâng cấp chuỗi giá trị, Vinamilk có bước xa hoạt động M&A TH True Milk nhắc nhiều đến với dự án trang trại bò sữa rộng 37.000 ha, với tổng đàn 35.000 Nghệ An mục tiêu đến năm 2017 chiếm 50% thị phần sữa tươi Việt Nam Tháng 6/2014, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai với Nutifood ký biên hợp tác xây dựng dự án tổ hợp chăn ni bị, nhà máy chế biến sữa Việt Nam-Lào Theo đó, Hồng Anh Gia Lai tận dụng nguồn nguyên liệu thức ăn có xây dựng đàn bị sữa Australia 116.000 con, với khả cung cấp khoảng 1,2 triệu lít sữa ngày Và Nutifood xây dựng nhà máy chế biến sữa nước Tây Nguyên quy mô 5000 tỷ đồng đảm bảo đầu cho toàn sản phẩm Hoàng Anh Gia Lai Đây coi mơ hình liên kết kiểu mẫu hồn thiện chuỗi giá trị bên có tài nguyên dồi bên có kinh nghiệm thị trường đảm bảo đầu cho sản phẩm 28 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGÀNH SỮA Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ Đánh giá chung ngành Các điều kiện Yếu tố Nguồn nhân lực yếu tố sản Thuận lợi - Nguồn lao động có Bất lợi - Năng suất lao động chưa chuyên môn cao - Lực lượng lao động NN xuất dồi - Chi phí sử dụng lao Nguồn tài sản vật động tương đối thấp - Diện tích đất trống chưa - Điều kiện khí hậu bất lợi, chấ sử dụng đất đồng cỏ làm tăng chi phí sản xuất dùng cho chăn nuôi rộng chế biến sữa lớn - Chi phí sản xuất sữa trung - Chi phí để vận bình cao hành nhà máy tương đối - Phần lớn nguồn sữa nguyên thấp liệu từ nhập khẩu, dễ bị ảnh - Nguồn cung sữa nguyên hưởng biến động giá tỷ liệu nước tăng, giá giá sữa nguyên liệu giới Nguồn kiến thức có xu hướng giảm - Nhiều trường đại hoc, cao đẳng đào tạo chuyên ngành chế biến thực phẩm - Hiệp hội sữa Việt Nam đóng vai trị nghiên cứu, phát triển hướng dẫn doanh nghiệp ứng dụng công nghệ, kỹ thuật đại - Công nghệ tiên tiến đại sẵn có Nguồn vốn giới - Một số doanh nghiệp có - Doanh nghiệp tương đối gặp nguồn vốn chủ sở hữu dồi khó khăn tiếp cận 29 (Vinamilk) hay có nguồn vốn hỗ trợ đặc biệt từ - Chi phí sử dụng vốn cao ngân hàng (TH Milk) tương đối so với quốc gia - Chính sách hỗ trợ Cơ sở hạ tầng khác phủ Hệ thống giao thông vận - Chất lượng hệ thống giao tải mở rộng cải thông chưa đáp ứng nhu thiện cầu sử dụng, làm tăng chi phí - Hệ thống thơng tin liên cho doanh nghiệp lạc phát triển, giúp cắt giảm chi phí Các ngành Ngành cơng ni bị sữa chăn Quy mơ đàn bò sữa tăng nhanh - Năng suất sữa thấp nghiệp phụ - Năng suất sữa tăng - - Khả sinh sản cịn trợ có Sản lượng sữa tăng tương đối hạn chế Công nghệ - Công nghệ đại Chi phí đầu tư cao Hệ thống phân - Ra đời cơng nghệ UHT - Loại hình số lượng Doanh thu đến chủ yếu từ phối kênh phân phối không kênh phân phối truyền thống liên quan ngừng tăng lên - Các kênh phân phối đại chưa phát huy vai Các điều kiện nhu cầu - Quy mơ thị trường tăng, trị - Uy tín thương hiệu chưa tăng tính hiệu kinh tế cao nhờ quy mô Chiến lược, Chiến lược tiêu phát - Tâm lý “sính hàng ngoại” - Yêu cầu ngày cao người tiêu dùng người tiêu dùng - Có chiến lược phát triển Chưa có gắn kết bền vững dài hạn doanh nghiệp ngành mục cấu triển - Có mục tiêu rõ ràng thành phần Tình hình cạnh - Cạnh tranh khốc liệt, tạo chuỗi giá trị ngành - Doanh nghiệp nước tranh động lực cải tiến phát non trẻ, uy tín thương triển hiệu chưa cao - Tiềm lực tài cạnh tranh cịn hạn chế - Tâm lý ưa chuộng hàng ngoại người tiêu dùng 30 Đề xuất số biện pháp phát triển nghành sữa Việt Nam: 2.1 Các điều kiện yếu tố sản xuất: 2.1.1 Nguồn nhân lực: Tiếp tục trì phát triển lực lượng lao động có tay nghề, tăng cường đào tạo cho lao động phổ thông, giúp cải thiện suất lao động Việc đào tạo phải tiến hành theo phương châm vừa phát triển chiều rộng nhằm đáp ứng yêu câu trước mắt, đồng thời phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán chuyên sâu, cán nghiên cứu khoa học đầu ngành để chuẩn bị cho phát triển ngành Tăng cường hợp tác nhằm nâng cao lực đào tạo cho trường đại học, cao đẳng dạy nghề để đào tạo cán khoa học, quản lý giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề, đáp ứng nhu cầu lao động ngày cao ngành công nghiệp sữa 2.1.2 Nguồn tài sản vật chất: Sử dụng hiệu diện tích đất chưa sử dụng đất đồng cỏ, tăng cường tự chủ nguồn sữa nguyên liệu Trong điều kiện chưa thể đáp ứng nhu cầu chế biến, cần có chế phịng ngừa biến động liên quan đến giá nguyên liệu tỷ giá Có thể cân nhắc sử dụng cơng cụ thị trường ngoại hối phái sinh để giảm bớt tác động không mong muốn 2.1.3 Nguồn kiến thức: Doanh nghiệp cần thiết lập quan hệ chặt chẽ với trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu để kịp thời tiếp nhận kết nghiên cứu đại, đồng thời đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp cho nhu cầu phát triển Bên cạnh đó, cần tăng cường nghiên cứu đầu tư vào công nghệ tiên tiến giới để rút ngắn khoảng cách phát triển Ở yếu tố này, Chính phủ cần khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất mua công nghệ, thiết bị tiên tiến nước phát triển, nhận chuyển giao công nghệ công ty hàng đầu giới Chi phí nghiên cứu khoa học tính vào giá thành sản phẩm Nhà nước khuyến khích hoạt động nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ sản xuất bao bì chất lượng cao, chất hỗ trợ chế biến, vi chất đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ứng dụng ngành sữa Tăng cường lực nghiên cứu cho số Viện nghiên cứu để có khả tập trung nghiên cứu vấn đề khoa học công nghệ chế biến bảo quản sữa, vệ sinh an toàn thực phẩm 31 2.1.4 Nguồn vốn: Đối với yếu tố này, không doanh nghiệp mà quan nhà nước có liên quan cần vào cách mạnh mẽ, nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Các quy định, sách, chế cần rõ ràng, minh bạch, tạo điều kiện tiếp cận vốn hiệu Bản thân doanh nghiệp cần cải thiện hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín tín dụng Cơ sở hạ tầng: Đây khó khăn chung bối cảnh Việt Nam Đối với yếu tố này, sách hành động Chính phủ quan có liên quan đóng vai trị định 2.2 Các ngành cơng nghiệp phụ trợ có liên quan 2.2.1 Đối với ngành chăn ni bị sữa nước: Hiện tại, sản lượng sữa/chu kỳ Việt Nam thấp nhiều so với quốc gia khác, điều tạo nên bất lợi mặt chi phí Để cải thiện thực trạng này: Các doanh nghiệp quan nhà nước có liên quan cần hỗ trợ mặt kỹ thuật tài việc giúp người nơng dân nâng cao chất lượng giống, cải thiện kỹ thuật chăn ni Chính phủ cần khuyến khích có chế ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vào trang trại vùng nguyên liệu Đối với hệ thống phân phối: Đây yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng cho doanh nghiệp ngành sữa nước hạn chế tham gia đối thủ khác Doanh nghiệp cần có hỗ trợ thiết thực cho hệ thống phân phối mở rộng thêm nhiều nhà phân phối Giải pháp đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ tiềm lực tài lực quản lý Doanh nghiệp chế biến sữa cần có sách ưu đãi, chiết khấu cao tăng cường khuyến cho kênh siêu thị kênh mua sắm đại phổ biến người dân khu vực thành thị Có vậy, kênh phân phối khác mang lại cho người tiêu dùng tiện lợi lợi ích cao 2.3 Các điều kiện nhu cầu Để khắc phục khó khăn tồn tại, doanh nghiệp phủ cần phải tích cực vào cuộc, cụ thể: Doanh nghiệp cần tiếp tục nâng cao chất lượng, cung cấp cho khách hàng thông tin xác thực sản phẩm (có thể thơng qua quảng cáo, chuyên gia dinh dưỡng tổ chức kiểm định chất lượng quốc tế,…) Chính phủ doanh nghiệp cần hợp tác với để xây dựng hệ thống cung cấp thông tin đầy đủ cập nhật số dinh dưỡng cần thiết cho đối tượng người tiêu dùng với 32 loại sản phẩm tương ứng Theo quan điểm cá nhân, Cục An toàn thực phẩm nên công bố định kỳ kết tra giám sát, liệt kê công bố sản phẩm sữa có vấn đề chất lượng, đưa khuyến cáo cần thiết cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, cần vinh danh sản phẩm đảm bảo tốt u cầu an tồn thực phẩm Đó động lực thúc đẩy doanh nghiệp tích cực nâng cao chất lượng Đẩy mạnh chương trình “Sữa học đường” kinh nghiệm thực tế nước cho thấy động lực quan trọng thúc đẩy phát triển ngành sữa 2.4 Chiến lược, cấu cạnh tranh cơng ty Chính phủ cần đưa quy định sách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước, chẳng hạn ưu đãi vốn đầu tư cho lĩnh vực Cơ quan chức cần phối hợp với doanh nghiệp việc tạo dựng kênh thông tin tham khảo tin cậy cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, cần có chế tài đủ mạnh doanh nghiệp có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, đưa thông tin quảng cáo, tiếp thị không xác trung thực Các doanh nghiệp nội địa cần liên kết chặt chẽ với người chăn nuôi bò sữa, nhà phân phối doanh nghiệp ngành để nâng cao giá trị toàn hệ thống, tạo nên lợi cạnh tranh trước thương hiệu nước ngồi Tăng cường vai trị Hiệp hội sữa Việt Nam quản lý ngành để bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện chế giám sát quản lý chặt chẽ hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường sữa, đặc biệt hành vi quảng cáo gây ngộ nhận cho người tiêu dùng Với chiến lược sách thực hiện, doanh nghiệp nước dần chiếm lĩnh thị phần sữa bột dài hạn điểm mấu chốt để thuyết phục người tiêu dùng sản phẩm nội địa phải tương đương với sản phẩm ngoại xét tiêu chuẩn an toàn chất lượng Một số cơng ty tìm kiếm hội để bước giành thị phần thông qua việc đầu tư nhà máy mới, nâng cao niềm tin người tiêu dùng thông qua chứng nhận sản phẩm tổ chức quốc tế 33 KẾT LUẬN Dựa vào phân tích tìm hiểu kể trên, thấy ngành sữa có độ cạnh tranh thấp nhiên mức độ tập trung ngành cao đặc biệt ngành chế biến sữa sản phẩm từ sữa ngành bán bán lẻ đường, sữa sản phẩm sữa, bánh kẹo sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột cửa hàng chun doanh có xu hướng độc quyền Ngồi ra, doanh nghiệp nước phải cạnh tranh lớn với doanh nghiệp nước ngồi thói quen chuộng hàng ngoại ngưởi tiêu dùng Việt Nam Hiện nay, bối cảnh ngành sữa đà phát triển tương lai, đời sống người nâng cao, người tiêu dùng có xu hướng tiêu thụ sản phẩm sữa sạch, có chất lượng cao hay sản phẩm sữa có nguồn gốc thực vật Vì trước gia nhập vào thị trường sữa, doanh nghiệp cần xác định lợi đâu, tìm hiểu, phân tích ky thị trường, xem xét đối thủ ngành để có phương án cụ thể phù hợp Ngoài cần xem xét khó khăn, thuận lợi mà ngành gặp phải để doanh nghiệp tránh khỏi phát huy Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Vũ Thị Phương Mai Do vốn kiến thức kỹ hạn chế nên chắn báo cáo khơng thể tránh khỏi sai sót, chúng em mong nhận góp ý động viên từ để chúng em hồn thiện hơn, áp dụng tốt vào công việc sau 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nước:  Nguyễn Thị Diệu Hiền (2016); “Phân tích lợi cạnh tranh ngành sữa Việt Nam”; Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 19, số Q4, trang 48-67  Moore Corporation (2014); “Báo cáo ngành sữa: Người dùng hoạt động quảng cáo trực tuyến”; moore.vn; truy cập ngày 10/03/2019; [http://moore.vn/tintuc/digital-report/677/bao-cao-nganh-sua-nguoi-dung-va-hoat-dong-quang-cao-tructuyen.html]  Phịng phân tích chứng khốn Bảo Việt (2010); “Báo cáo cập nhật thông tin ngành sữa”  Vietnam Business Monitor (2017); “Doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam 2017 – Ngành sữa”; Vibiz.vn; truy cập ngày 13/03/2019; [http://vibiz.vn/upload/17604/20180416/BaO-CaO-SuA_compressed.pdf]  Vietnam Business Monitor (2017); “Thương hiệu uy tín thị trường sữa Việt Nam 2017”, Vibiz.vn, truy cập ngày 13/03/2019; [http://vibiz.vn/tin-tuc/-vibiz-reportthuong-hieu-uy-tin-tren-thi-truong-sua-viet-nam-2017.html]  Tài liệu nước ngoài:  Euromonitor International (2013); “Drinking Milk Product in Vietnam – Euromonitor International 2013”  Stoxplus (2018); “Industry preview: Vietnam Dairy Market 2018”; STOXresearch.com; truy cập ngày 13/03/2019; [https://biinform.com/Reports/2909vietnam-dairy-market-2018-3530.html] 35 ... sữa thị trường Việt Nam giai đoạn 2004 - 2009 2009 - 2014 30 25 20 15 10 Sữa nước Sữa bột Sữa đậu nành Sữa bột khác 2004-2009 Sữa chua Sữa đặc Column1 Tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) sản phẩm sữa. .. cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk có tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản 73,9%, số 76,2% vào năm 2015 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG NGÀNH SỮA Tổng quan doanh nghiệp tham gia thị trường Hiện có... Một số doanh nghiệp lớn thị trường sữa Việt Nam STT Tên công ty Vinamilk Các thương hiệu thị trường Sữa tươi Vinamilk, sữa bột Dielac, sữa đặc Ơng Thọ, Vfresh, Friesland sữa đậu Goldsoy, phơ mai

Ngày đăng: 03/09/2020, 09:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Doanh thu các sản phẩm sữa toàn thị trường (đơn vị: tỷ đồng) - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về thị trường ngành sữa ở việt nam

Bảng 1.

Doanh thu các sản phẩm sữa toàn thị trường (đơn vị: tỷ đồng) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Một số doanh nghiệp lớn trên thị trường sữa Việt Nam STT Tên công tyCác thương hiệu trên thị trường - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về thị trường ngành sữa ở việt nam

Bảng 2.

Một số doanh nghiệp lớn trên thị trường sữa Việt Nam STT Tên công tyCác thương hiệu trên thị trường Xem tại trang 9 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu về thị phần trong ngành sữa ở Việt Nam do Euromonitor International thu thập, trong vòng 5 năm từ 2008-2012, vị thế trên thị trường không có nhiều sự biến động, trong khi Vinamilk vẫn là doanh nghiệp hàng đầu sản xuất và chế biến các  - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về thị trường ngành sữa ở việt nam

a.

vào bảng số liệu về thị phần trong ngành sữa ở Việt Nam do Euromonitor International thu thập, trong vòng 5 năm từ 2008-2012, vị thế trên thị trường không có nhiều sự biến động, trong khi Vinamilk vẫn là doanh nghiệp hàng đầu sản xuất và chế biến các Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Chi phí sử dụng vốn cao tương đối so với các quốc gia - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về thị trường ngành sữa ở việt nam

hi.

phí sử dụng vốn cao tương đối so với các quốc gia Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Loại hình và số lượng kênh   phân   phối   không ngừng tăng lên.kênh   phân   phối   không - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về thị trường ngành sữa ở việt nam

o.

ại hình và số lượng kênh phân phối không ngừng tăng lên.kênh phân phối không Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SỮA VIỆT NAM

    • 1. Đặc diểm ngành sữa:

    • 2. Cấu trúc sản phẩm trong ngành:

    • 3. Tiềm năng phát triển của ngành:

    • CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG NGÀNH SỮA

      • 1. Tổng quan các doanh nghiệp tham gia thị trường

      • 2. Các rào cản gia nhập ngành

      • 3. Liên kết dọc trong ngành sữa :

      • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỘT SÔ CHỈ SỐ CỦA THỊ TRƯỜNG SỮA

        • 1. Cơ sở lí thuyết:

        • 2. Xử lí số liệu và tính toán các chỉ số:

        • 3. Khoa học công nghệ và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

        • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH SỮA VIỆT NAM

          • 1. Các hoạt động nghiên cứu và phát triển sáng tạo của doanh nghiệp

          • 2. Chiến lược quảng cáo, marketing của các doanh nghiệp sữa

          • 3. Chiến lược định giá của doanh nghiệp

          • CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGÀNH SỮA Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ

            • 1. Đánh giá chung về ngành

            • 2. Đề xuất một số biện pháp phát triển nghành sữa ở Việt Nam:

            • KẾT LUẬN

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan