1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tổ chức ngành báo cáo tổ chức ngành các ngành nông, lâm, ngư nghiệp tại việt nam năm 2006

21 65 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 89,72 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ I LỜI MỞ ĐẦU Tổ chức ngành môn học nghiên cứu hành vi chiến lược doanh nghiệp, nghiên cứu cấu thị trường cạnh tranh tương tác doanh nghiệp với thị trường Để hiểu rõ thêm kiến thức học môn vận dụng kiến thức khác, nhóm chúng em thực báo cáo “Báo cáo ngành nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam năm 2006 ” Cụ thể nhóm em tiến hành nghiên cứu mức độ tập trung ngành nông, lâm ,ngư nghiệp thông qua số mức độ tập trung HHI, CR4 đặc điểm ngành dựa số thống kê thực tế doanh nghiệp Việt Nam năm 2006 Năm 2006 chứng kiến số biến đổi quan liên hệ đến kinh tế Việt-Nam việc thực thi giảm thuế khối ASEAN Free Trade Area (AFTA), thương thuyết với Hoa-Kỳ Quy Chế Thương Mại Bình Thường Vĩnh Viễn (Permanent Normal Trade Relations – PNTR), chuẩn bị gia nhập Cơ Quan Mậu Dịch Thế Giới (World Trade Organization – WTO), tổ chức Hội Nghị Phát Triển Kinh Tế Á Châu Thái Bình Dương (Asia – Pacific Economic Cooperation – APEC) Mặt khác Việt Nam nước nơng nghiệp, cịn mạnh lớn lâm, ngư nghiệp Chính thế, chúng em làm báo cáo để thông qua số tìm hướng rút học cho Việt Nam Các ngành đề cập báo cáo chúng em bao gồm ngành sau: • Mã ngành 01: Nông nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan • Mã ngành 02: Lâm nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan • Mã ngành 03: Khai thác, nuôi trồng thủy sản Báo cáo đưa nhận định tổng quát thực trạng ngành nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam năm 2006 Cũng triển vọng phát triển số mơ hình hoanh nghiệp ngành Báo cáo có nội dung sau: Chương I: Cơ sở lý thuyết Chương II: Tổng quan ngành nông, lâm, ngư nghiệp VN Chương III: Cấu trúc thị trường ngành Chương IV: Hiệu hoạt động Chương V: Cơ hội thách thức I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Mơ hình phân tích theo Cấu trúc – Hành vi – Hiệu (SCP) Mơ hình thể mối quan hệ cấu trúc tổ chức ngành, vận hành hay hành chiến lược doanh nghiệp ngành hiệu kinh doanh ngành • Cấu trúc ngành: Muốn nói đến yếu tố cơng nghệ, mức độ tập trung ngành điều kiện thị trường Những đặc tính tác động đến chất cạnh tranh hành vi giá • Hành vi: Mỗi doanh nghiệp tham gia vào thị trường có cấu trúc ngành khác có chiến lược kinh doanh khác giá, quảng cáo, đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển hay tìm cách liên kết với doanh nghiệp khác • Hiệu quả: Kết hành vi hãng thị trường liên quan đến việc liệu mức giá thị trường hãng đặt cho sản phẩm hợp lý chưa, nguồn lực phân bổ hiệu hay chưa liệu phúc lợi xã hội đối đa hoá hay chưa họ sử dụng sản phẩm hãng Các hình thức liên kết kinh tế doanh nghiệp Có loại liên kết: • Liên kết dọc: mơ hình liên kết cơng ty hoạt động chuỗi giá trị ngành Ưu điểm: Mối liên kết đem lại nhiều lợi chi phí, chủ động nguồn nguyên liệu, chủ động việc sản xuất đưa hàng thị trường, khả kiểm soát dịch vụ,… Nhược điểm: Nhưng có khó khăn bị phân tán nguồn lực, khó tập trung vào hoạt động chủ yếu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị • Liên kết ngang: kết hợp cơng ty có sản phẩm, dịch vụ liên quan với sử dụng hệ thống phân phối để gia tăng hiệu Ưu điểm: Mối liên kết tạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, tận dụng hệ thống phân phối để tiết kiệm chi phí, phân tán rủi ro Nhược điểm: Có trở ngại thiếu chủ động số khâu cung ứng nguyên liệu, sản xuất, kho vận,… • Liên kết hồn hợp: Đây loại tập đoàn liên kết DN hoạt động nhiều ngành, nghề lĩnh vực có mối quan hệ khơng có mối quan hệ cơng nghệ, quy trình sản xuất,… có mối quan hệ chặt chẽ tài Chỉ số HHI Chỉ số Herfindahl - Hirschman cách để tính độ tập trung ngành HHI xác định tổng bình phương thị phần hãng tồn ngành HHI = 10000* Si = Trong đó: n số doanh nghiệp ngành Si thị phần doanh nghiệp i ngành Quy ước: • HHI < 1000 : Mức độ tập trung thấp, không đáng lo ngại mức độ tập trung thị trường • 1000 < HHI < 1800 : Mức độ tập trung trung bình có khả xảy vấn đề cạnh tranh • HHI > 1800 : Mức độ tập trung cao có nguy xảy vấn đề cạnh tranh • Khi HHI lớn mức độ tập trung cao ngược lại, HHI nhỏ thể khơng có doanh nghiệp có quyền lực trội thị trường Tỷ lệ tập trung Tỉ lệ tập trung (Concentrate Ratio) đo mức độ tập trung số hãng có thị phần lớn thị trường, cho biết thị phần hãng chiếm % thị trường CRi lớn mức độ tập trung lớn, thị trường có cạnh tranh, cần phải có điều tiết phủ Cách tính tỷ lệ tập trung sau: Tỷ lệ tập trung = Hay Tỷ lệ tập trung= Tổng thị phần số doanh nghiệp lớn ngành Trong báo cáo này, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu kỹ CR (tức tỷ lệ tập trung doanh nghiệp đầu ngành) Tỷ lệ tập trung cơng ty tính cơng thức: CR4 = Trong đó: • CR4 tỷ lệ tập trung bốn cơng ty • Si thị phần công ty bốn công ty lớn ngành Ý nghĩ tỷ lệ tập trung công ty • CR4 dao động khoảng từ đến • Khi CR4 → 0: ngành tập trung (ngành gồm nhiều công ty, công ty chiếm thị phần nhỏ ngành) Khi CR4 →1: ngành tập trung • Khi CR4 = 1: bốn bốn cơng ty ngành sản xuất tồn sản phẩm (sản lượng) ngành Tỉ lệ tập trung đo mức độ tập trung số hãng có thị phần lớn thị trường, cho biết thị phần hãng chiếm % thị trường CR i lớn mức độ tập trung lớn, thị trường có cạnh tranh, cần phải có điều tiết phủ II TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Các khái niệm • Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâm nghiệp, thủy sản Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nhiều nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển • Lâm nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản Trong đó: Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố mơi trường khác, thành phần loài thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên Lâm sản sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật rừng sinh vật rừng khác gồm gỗ, lâm sản gỗ, sản phẩm gỗ, song, mây, tre, nứa chế biến • Ngư nghiệp ngành kinh tế lĩnh vực sản xuất có chức nhiệm vụ nuôi trồng khai thác loài thuỷ sản, chủ yếu cá ao hồ, đầm, ruộng nước, sơng ngịi, nội địa biển Nói chung, ngư nghiệp thực thể tham gia việc nâng cao thu hoạch cá, xác định số quan phải nghề cá, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy,hải sản Người ta ước tính, có khoảng 500 triệu người quốc gia giới sống nghề đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản Trong đó, châu Á đóng vai trị quan trọng hoạt động đánh bắt, nuôi, trồng thủy, hải sản, cung cấp khoảng 90% sản phẩm thủy, hải sản cho nhu cầu tiêu dùng toàn giới Đặc điểm ngành nông lâm ngư ngiệp Việt Nam Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Hiện nay, nơng nghiệp nước ta cịn nghèo nàn, lạc hậu Năm 2009, giá trị sản lượng nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 chiếm 13,85% tổng sản phẩm nước.Tỷ trọng nông nghiệp kinh tế bị sụt giảm năm gần đây, lĩnh vực kinh tế khác gia tăng Đóng góp nơng nghiệp vào tạo việc làm cịn lớn đóng góp ngành vào GDP Trong năm 2005, có khoảng 60% lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Sản lượng nông nghiệp xuất chiếm khoảng 30% năm 2005 Việc tự hóa sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam nước thứ Nhất giới xuất gạo(2013) Những nông sản quan trọng khác cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường, trà, chủ yếu xuất thô chưa qua sơ chế Về lâm nghiệp, tính đến năm 2017, độ che phủ rừng nước ước đạt 41,45%, năm qua, sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tiếp tục thực có hiệu Cả nước thu 1.675 tỉ đồng, giải ngân 950 tỉ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng quản lý gần triệu rừng Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, tổng giá trị xuất lâm sản năm 2017 ước đạt gần tỉ USD, ba thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ lớn Việt Nam Hoa Kỳ, Trung Quốc Nhật Bản Lâm nghiệp hướng gần đến mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước làm giàu cho đời sống người dân Việt Nam có 3260 km bờ biển Trong đát liền đảo có nhiều ao, hồ, đầm, sơng, suối, ruộng nước, kênh rạch với diện tích khoảng 1,7 triệu ha, diện tích ni trồng thủy sản 1,03 triệu Với lợi địa lí, khí hậu người, ngư nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Ở Việt Nam, ngư nghiệp ngành sản xuất đóng vai trị quan trọng, vì: • Ngư nghiệp cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều chất đạm dễ tiêu, chất khống, chất béo, có lợi cho sức khỏe người Vì vậy, xã hội phát triển, nhu cầu thủy, hải sản cho bữa ăn ngày người dân tăng • Ngư nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm công nghiệp sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi • Nhiều sản phẩm ngư nghiệp có giá trị xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước góp phần cải thiện đáng kể đời sống cho nơng dân • Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy, hải sản • Tạo việc làm, thu nhập cho người lao động Năm 2013,nước ta đứng thứ ba nuôi trồng đánh bắt thủy,hải sản năm quốc gia xuất nhiều giới với 637000 nuôi tôm 10000 nuôi cá tra,cá ba sa cịn lại diện tích ni loại thủy hải sản khác Việc trở thành thành viên WTO giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, góp phần đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao năm 2007 Bà Nguyễn Thị Xuân Thu, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhận định, từ gia nhập WTO đến nay, hội mở rộng thị trường xuất nông, lâm, thủy sản khẳng định, vài năm gần đây, kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản liên tục tăng kinh tế giới rơi vào khủng hoảng trầm trọng Theo đó, tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản năm 2012 đạt 27,5 tỷ USD; tăng 2,5 lần so với năm 2006 (đạt 10,6 tỷ USD) Việc mở cửa thị trường, cắt giảm dòng thuế tạo hội cho nhiều mặt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam vươn xa thị trường giới, vươn lên đứng vị trí top đầu sản lượng kim ngạch xuất Sau năm gia nhập WTO, nhiều ngành hàng nông sản chiếm lĩnh thị phần lớn giới, điển gạo xuất Việt Nam chiếm 19,75% thị phần giới; cà-phê 16,89%; hồ tiêu 16,26%; cao su 9,73%; chè 6,87%; thủy sản 6,1%, gỗ sản phẩm gỗ 3,26% Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất gạo, tiêu chè đạt 19,8%/năm, 23,9%/năm 11%/năm giai đoạn 2007-2012; cao nhiều so với tỷ lệ tăng trưởng 15,4%/năm, 15,4%/năm 7,2%/năm giai đoạn 2001-2006 III CẤU TRÚC NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ, NGHIỆP Ở VIỆT NAM Xử lý số liệu Sử dụng Stata 13 để lọc số liệu doanh nghiệp năm 2006 Để dễ dàng lấy liệu ngành, nhóm tác giả copy file liệu dn2006.dta thành thực bước giống từ bước đến bước 5: Bước 1: Tạo file excel bao gồm sheet nhỏ tên “nông nghiệp” , “lâm nghiệp”, “ngư nghiệp” để tính tốn số nhóm Bước 2: Sử dụng Stata, mở số liệu năm 2006, chọn file dn2006.dta Bước 3: Sử dụng lệnh ‘keep nganh_kd madn kqkd1 kqkd6 kqkd7 ’ để lọc biến cần thiết tương ứng ngành kinh doanh, mã doanh nghiệp, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác Bước 4: Sử dụng lệnh ‘drop if ld11==0 & ld13==0’ để loại bỏ doanh nghiệp có lao động đầu năm cuối năm Bước 5: Tạo biến mới: Sử dụng lệnh ‘gen kqkd = kqkd1 + kqkd6 + kqkd7’ để tạo biến kết kinh doanh tổng hợp Bước 6: Do ngành nhóm tác giả lựa chọn có mã ngành cấp 01, 02, 03 nên mã ngành có giá trị 01xxx, 02xxx, 03xxx tương ứng nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Do đó, nhóm tác giả sử dụng lệnh keep if để lọc mã ngành định tính: - ‘keep if nganh_kd=2000 & nganh_kd=3000 & nganh_kd

Ngày đăng: 03/09/2020, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả tính chỉ số CR4 và HHI của ba ngành nông – lâm – ngư nghiệp năm 2006 - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo tổ chức ngành các ngành nông, lâm, ngư nghiệp tại việt nam năm 2006
Bảng 1 Kết quả tính chỉ số CR4 và HHI của ba ngành nông – lâm – ngư nghiệp năm 2006 (Trang 11)
Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả bảng 1ở trên, ta có thể thấy mức độ tập trung của 3 ngành là trung bình thấp (CR4  có biên độ dao động từ 0 đến 1) - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo tổ chức ngành các ngành nông, lâm, ngư nghiệp tại việt nam năm 2006
h ận xét: Nhìn vào bảng kết quả bảng 1ở trên, ta có thể thấy mức độ tập trung của 3 ngành là trung bình thấp (CR4 có biên độ dao động từ 0 đến 1) (Trang 11)
Bảng 4: Mức độ tập trung của 4 doanh nghiệp đứng đầu ngành ngư nghiệp Biểu đồ 3: Thị phần các doanh nghiệp trong ngành ngư nghiệp và đánh bắt thủy sản - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo tổ chức ngành các ngành nông, lâm, ngư nghiệp tại việt nam năm 2006
Bảng 4 Mức độ tập trung của 4 doanh nghiệp đứng đầu ngành ngư nghiệp Biểu đồ 3: Thị phần các doanh nghiệp trong ngành ngư nghiệp và đánh bắt thủy sản (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w