1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề cơ bản trong việc tổ chức và vận hành thị trường hối đoái ở Việt Nam

76 429 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ilcdolikt Đề tài NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG VIỆC TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH

THI TRUONG HOI ĐOÁI Ở VIỆT NAM

Chương trình: Những vấn đề cơ bản trong tổ chức và vận hành

Trang 2

PHAN 1

NHŨNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

\

1 SU CAN THIET KHACH QUAN CUA VIEC TRIEN KHAI VA VAN HANH CAC TH|

TRUONG TAI CHINH G VIỆT NAM

Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đại hội của đổi mới, chứng ta đã bắt đầu công cuộc cải cách toàn điện trên mọi mặt của đời sống xã hội, đưa đất nước ta

bước vào một thời kỳ mới, thời kỳ của ổn định và phát triển Các Đại hội Đảng lần thứ VỊ và VI lại tiếp tục khẳng định tính quy luật của công cuộc đổi mới và nhấn

- mạnh, đổi mới kinh tế là then chốt Thực hiện các Nghị quyết Đại hội Đáng, chúng

ta đã chuyển rền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang hệ thống kinh tế thi trường, trong đó nổi bật nhất là tự do hóa giá cả, phát triển các thành phần kinh tế : và chống lạm phát l

Trong mười năm vừa qua, chúng ta đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ:

._ đạt được tốc độ tăng trưởng cao, xung quanh 8%trong những năm 1992, 1994 và xung quanh 9% trong những năm 1995, 1996; lạm phát đã được kiềm chế và giảm đần iừ mức 3 con số xuống 1 con số và đao động ở mức trên dưới 10% một năm

Cùng với sự phát triển kinh tế, hệ thống tài chính đã không ngừng được cải tiến để dáp ứng những đòi hỏi và thách thức mới Tiếp theo việc phân chia hệ thống ngân hàng thành hai cấp, một loạt các tổ chức ngân hàng, tài chính đã ra đời và không - ngừng phát triển, bên cạnh đó, hệ thống các thị trường tài chínH và các công cụ tài

_ chính cũng đã được triển khai và từng bước được hoàn thiện, bổ sung

Những thành tựu của công cuộc đổi mới đã chứng tỏ, nền kinh tế nước ta đã thoát ra khỏi khủng hoảng và bắt đầu đi vào giải đoạn mới: Giai đoạn công nghiệp hóa „ 'và hiện đại hóa đất nước Trong giai đoạn mới này, ngành tài chính ngân hàng

đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, nó là người huy động các nguồn lực cho phát triển cũng như là một trong những nhân tố quan trọng nhất để ổn định môi trường

kinh tế, góp phần thực hiện những mục tiêu mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

VIII vita qua đã đặt ra ì

Để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất

nước theo mục tiêu của Đại hội Đảng, Việt nam cần phải huy động được một khối lượng vốn rất lớn: 40 đến 50 tỷ Đôla từ nay đến năm 2000 Đây là một yêu cầu rất

lớn bất buộc chúng ta phải sớm gấp rút triển khai và phát triển hệ thống các thị

Trang 3

"+ Xây dựng thị trường vốn, từng bước hình thành thị trường chứng khoán

Phát triển thị trường vốn, thu hút các ngưồn vốn trung, dài hạn qua ngân hàng và

các công ty tài chính để đáp ứng nhu cầu cho vay đầu tư phát triển

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để từng bước xây dựng thị trường chứng khoán phù hợp với điều kiện Việt Nam và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất

nước." TS :

Định hướng thứ nhất trong bốn định hướng chiến lược mà Thống đốc Cao Sỹ Kiêm đã nêu ra cho toàn ngành cũng chỉ ra rằng hoạt động ngân hàng cần phải: "hỏa nhập nhanh với cơ chế thị trường thông qua việc xây dựng cØ chế chính sách, hoàn thiện hệ thống các công cụ và phát triển thị trường tiền tệ, góp phần dẩy nhanh quá trình kiến tạo thị tường vốn Việt Nam."

Mức độ phát triển của hệ thống thị trường tài chính là dấu hiệu phát triển nền kinh

tế thị trường Các thị trường tài chính cùng với các công cụ tài chính và các tổ chức tài chính được hình thành trong một hệ thống tài chính thống nhất sẽ là tiền

đề quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa cũng như dịch vụ, trên cơ

sở đó góp phần cải thiện các điều kiện xã hội và nâng cao mức sống của nhân đân Hệ thống tài chính phái triển sẽ cho phép đa dạng hóa các công cụ đầu tư và các

hoạt động tài chính ở Việt nam, từ đó cung cấp cho người đi vay các khoản vốn

ˆ chai thiết và những điều kiện tài chính thích hợp với nhu cầu và mục đích sử dụng của từng đối tượng, đồng thời cung cấp cho các nhà đầu tư các kênh đầu tư khác nhau (gửi tiền tiết kiệm, đầu tư giấy có giá ngắn hạn, dài hạn ) với những mức độ khắc nhau về lãi suất, khả năng thanh toán và độ an toàn

Hệ thống thị trường tài chính sẽ góp phần nâng cao tiết kiệm cho nền kinh tế, huy động tối đa các nguồn vốn trong và ngoài nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước

-_ Dưới giác độ điều hành chính sách tiền tệ, hệ thống các thị trường tài chính có mối

liên hệ rất chặt chế với hoạt động của Ngân hàng trung ương Về cơ bản, Ngân

hàng trung ương có 3 nhiệm vụ chính sau đây:

Trang 4

- = Giám sát hệ thống ngân hàng và hệ thống tai chính nhằm đảm bảo cho

chúng vận hành an toàn và trôi chảy

~ Cụng cấp các dịch vụ cho chính phủ và cho các tổ chức tài chính thông qua các dịch vụ thanh toán và lưu giữ

Rõ ràng, Ngân hàng trung ương chỉ có thể điều hành chính sách tiền tệ cũng như giám sát hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính nếu như thiết lập được một hệ - thống các thị trường tài chính bao gồm thị trường hối đoái, thị trường tiền tệ, thị trường mở và thị trường chứng khoán hoạt động thông suốt và khóng ngừng phát

triển Ộ

Ngược lại, hệ thống các thị trường tài chính chỉ có thể phát triển bền vững trong điều kiện có được một nền tài chính tiền tệ ổn định và một hệ thống các ngân

hàng, các tổ chức tài chính hoạt động an toàn và được kiểm soát hữu hiệu

Như vậy, mối quan hệ giữa hệ thống các thị trường tài chính Với Ngân hàng trung ương là mối quan hệ biện chứng, trong đó hệ thống các thị trường tài chính vững chắc sẽ góp phần tăng cường và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, điều

hành và điều tiết thị trường của nhà nước, trên cơ sở đó có thể thực thi một chính sách tài chính, tiền tệ thích hợp với mục tiêu của từng thời kỳ phát triển

a6 36 ,

II; GIỠI THIỆU CHUNG VE THỊ TRƯỜNG TÃI CHÍNH

1 Khái niệm tài chính và thị trường tài chính no

1.1: Tài chính

Trang 5

Phạm trù tài chính chỉ hình thành và phát triển trong những điều kiện kinh tế- xã - hội nhất định Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa và sự fồn tại của nhà nước là,

những nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển của tài chính

Tiền tệ là một sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa Trong nền kinh tế hàng

“ hóa, việc trao đổi hàng hóa có thể tiến hành trực tiếp nhưng chủ yếu là thông qua

tiền tệ Chính trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa, việc sử dụng tiền tệ đã làm

nảy sinh phạm trù tài chính ị

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, các hình thức tiền tệ ngày cằng phong phú và đa dạng Ngày nay, nếu như chúng ta chỉ định nghĩa tiền tệ trên phương điện kinh tế đơn thuần là tiền mặt thì quá bó hẹp mà nó bao gồm tập hợp các vật sở hữu có giá trị Trong nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ không tồn tại ở trạng thái nh nà luôn luôn vận động đưới đạng tiềm năng hay vật chất cụ thể

Cùng với chế độ tư hữu, xã hội loài người phân chia thành các giai cấp làm xuất hiện đấu tranh giai cấp Trong những điều kiện đó, Nhà nước đã xuất hiện và tác —

động thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hóa- tiền tệ Nhà nước không những khẳng định quyền lực của mình thông qua việc in ấn, phát hành và đảm bảo giá trị

` của tiền tệ mà Nhà nước, bằng nhận thức chủ quan của mình về các quy luật kinh tế- xã hội còn tạo ra môi trường pháp lý, tổ chức và quản lý hệ thống tài chính để kiểm soát và điều chỉnh quá trình vận động của tiền tệ trong việc phân phối và ˆ phân phối lại sản phẩm xã hội Do đó, thông qua các hoạt động của mình, Nhà

nước có thể kìm hãm hay thúc đẩy quá trình vận động của tiền tệ °

Ve ban chat, tai chinh duoc nhan biét bên ngoai nhu những nguồn tài chính Những

nguồn lực tài chính bạo gồm giá trị của cải xã hội 6 dang vật chất và tiềm năng

Ngưôn tài chính là tiền tệ đang vận động độc lập tương đối với chuýwc năng là phương tiện thạnh toán và phương tiện cất trữ trong quá trình tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ Đồng thời thông qua sự vận động của các nguồn tài chính, chúng ta có thể nhận biết được mục đích của các ngưồn tài chính Sự vận động của các nguồn tài chính luôn gắn với những mục đích nhất định của nó

Những nguồn tài chính này vận động không ngừng trong tất cả phạm vi của đời sống kinh tế xã hội Chúng không những chỉ điễn ra ở các khu vực kinh tế nhà nước, khu vực hành chính nhà nước, khu vực kinh tế khác, khu vực dân cư mà còn

liên quan đến những mục đích sử dụng khác nhau của các chủ thể kinh tế- xã hội

Trang 6

Như vậy, thông qua bản chất của tài chính, chúng ta c6 thé phan dinh tai chink phần ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong xã hội trong - quá trình tạo lập, bổ sung, phân phối và sử dụng các nguồn tài chính nhằm đáp ứng những nhủ cầu nhất định " Dy \ .Chức năng của tài chính: tài chính có 2 chức năng cơ bản sau: Wooo Pa

1 Chức nang phan phéi LÔ

Bản chất của tài chính là phần ảnh quá trình vận động, phân phối những nguồn tài chính giữa các chủ thể kinh tế- xã hội Chức năng phân phối của tài chính là cái vốn có, nằm sẵn trong phám trù tài chính Với chức năng nàỷ, các nguồn

._ tài chính được đưa tới các chủ thể khác nhau để sử dụng vào các mụg đích ˆ

khác nhau của đời sống xã hội, Do đó, chức năng phân phối của tài chính phụ

thuộc vào quyền sở hữu hay sử dụng của các chủ thể tài chính

- TỐ ; ¬ # ' 4 ý

Đối tượng phân phối của tài chính là của cải xã hội dưới hình thức giá trị, là

các ngưồn tài chính, là tiền tệ đang được vận động độc lập với tư cách phương

tiện thanh toán và phường tiện cất trữ 4 t,o - ' CN 4 Chủ thể tham gia quá trình phân phối của tài chính là Nhà nướ, doanh nghiệp, các hộ đân cư và các chủ thể khác Phân phối của tài chính có các đặc điểm sau: ¬ " ‘ ‘ ie Hy & ooh - = Phân phối của tài chính luôn gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định - t i 4 HN ;hịd ` BD ae "

— Phân phối của tài chính chỉ diễn ra dưới hình thức giá.trị i ¡ Ấp sì

— Phân phối của tài chính bao gồm cả phân phối lần đầu Về phân phối lại thu

nhập quốc dân oy AM ot,

pide be th

_ 2: Chức năng giám đốc

Chức năng giám đốc là khả năng sử dụng tài, chính làm các công cụ kiểm tra,

giám đốc bằng đồng tiền Khả năng này bit Jở chỗ: trong quá trình thực

hiện chức năng phân phối để tạo lập, bi dap, va sit dụng các ngưôn lực tài

chính, các chủ thể kinh tế- xã hội phải xết đến các yếu tố về nhu cầu và khả

Trang 7

năng cung cấp, quy mô và mục đích sử dụng của các ngưồn tài chính để đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế- xã hội cao nhất, phù hợp với mục tiêu đặt ra

_ Chủ thể của giám đốc kiểm tra cũng là chủ thể của phân phối -

Như vậy, chức năng giám đốc của tài chính luôn gắn liền với chức năng phân phối Chức năng giám đốc của tài chính là một yếu tố khách quan tôn tại ngay

trong quá trình thực hiện chức năng phân phối của tài chính Mặt khác, chức năng giám đốc chỉ phối chức năng phân phối bằng cách thúc đầy, hạn chế hay diều chỉnh các quan hệ phiân phối tài chính

1.2 'Thị trường tài chính

Sự phát triển cao của nền kinh tế hàng hóa, với sự phân công lao động xã hội sâu - -gắc đồi hỏi các chú thể kinh tế xã hội phải năng động trong quá trình tìm kiếm và

huy động các nguồn, vốn nhàn rỗi trong xã hội Trong khi đó, một bộ phận vốn

nhàn rỗi lại có nhủ Cầu tái đầu tư với lợi nhuận cao và an toàn Cùng với sự phát

triển của nền sản xuất hàng hóa là chế độ tín dụng phát triển làm cho các công cụ

tài chính- đối tượng giao dịch trên thị trường tài chính- ngày càng đa dạng và có

khả năng dễ dàng chuyển đổi quyền sở hữu Đây là tiền đề quan trọng để hình

thành thị trường tài chính

Thị trường tài chính là thị trường trong đó nguồn tài chính đựoc chuyển từ người

có vốn dự thừa sang người thiếu vốn Thị trường tài chính là tổng hòa các mối

quan liệ củng Cầu về von -

Thị trường tài chính là môi trường trong đó hệ thống tài chính vận động Do đó, đề cập dén thi trường tài chính không chỉ đề cập tới phương thức giao dịch, công cụ

tài chính được [rao đổi mà còn đề cập tới các chủ thể hoạt động và giám sát tại đó Việc chuyển đổi quyền sở hữu và sử dụng các nguồn tài chính trên thị trường tài

chính thông qua các phương thức giao dịch và các công cụ tài chính nhất định Chức năng cơ bản nhất của thị trường tài chính là dẫn vốn từ người dư thừa vốn tới người cần vốn Thị trường tài chính tạo điều kiện thuận lợi nhất để cung cầu về

-vốn gặp nhau từ đó tạo diều kiện cho các ngudn tài chính dịch chuyển từ những

người có vốn sang những người có khả năng sinh lời trên những đồng vốn đó Thị 4rường tài chính tạo điều kiện huy động các ngưồn lực tài chính trong nước và 4 cu

4

Trang 8

nước ngoài để phục vụ phát triển kinh tế- xã hội Như vậy, mức độ phát triển của

thị trường tài chính phần ánh mức độ phát triển của nền kinh tế hàng hóa đồng thời nó cũng góp phần làm tăng năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế

Thị trường tài chính còn thể hiện chức năng giám sát thông qua sự vận “động của các nguồn tài chính Những chủ thể giao dịch trên thị trường tài chính muốn đạt dược mục tiêu của mình thì phải thực hiện quá trình kiểm tra giám sát các nguồn -tầi chính thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau Hơn nữa, các nguồn vốn trước khi di vào lưu thông phải đạt được những tiêu chuẩn nhất định thông qua kiểm tra,

đánh giá của các cơ quan quản lý

Thị trường tài chính không phải là nơi sản sinh ra giá trị, làm tăng giá trị mà nó chỉ thực hiện việc chia xẻ, phân phối lợi nhuận và rủi ro giữa các chủ thể giao dịch

3 Phân loại thị trường tài chính

“Thị trường tài chính rất phong phú và đa dạng Mỗi loại thị trường tài chính được hình thành có những mục đích, chức năng nhất định tùy thuộc vào trình độ phát triển kính tế, vào các công cụ và phương thức giao dịch, vào đối tượng tham gia

trên thị trường Xét trên góc độ bản chất và quy luật hoạt động, các thị trường tài chính tương đối độc lập.song xét trong toàn bộ nền kinh tế chúng lại có những mối

liên hệ tương đối khăng khít :

: : , sự i : 4 ;

Dựa vào các tiêu thức khác nhau ta c6 thể phân loại thị trường tài chính như sau:

đá hạ oo `

2.1 Dựa vào cách thức huy động vốn trên th tường tài chính trên cơ sở sử dụng

các công cụ tài chính ta có thị trường nợ và thÌtrường cổ phần

, oe gh seh Ị vờ

pe op he a) Thị trường nợ go dee

Thị trường nợ là thị trường trong đó người cần vốn huy động vốn dựa trên việc phát hãnh các công cụ nợ Thực chất các công cụ nợ là thỏa thuận có tính hợp

-_ đông trong đó người vay vốn thanh (oán cho người giữ công cụ một khoản tiền cố

dinh trong những khoảng thời giản nhất định (thanh toán lãi) cho tới thời điểm

mẫn hạn là lúc thực hiện đợt thanh toán cuối cùng Người giữ công cụ thực chat 1a

chủ nợ đủa người phát hành - ˆˆ | lấy :

Trên cơ đ kỳ hạn thanh tốn công cụ nợ được chỉa làm 3 loại khác nhau:

Trang 9

~ Công cự nợ ngắn hạn: là công cụ nợ có thời gian mãn hạn từ | nam trở xuống -“ — Công cụ nợ trung hạn: là công cụ nợ có thời gian mãn hạn từ l năm tới 10 nắm ` ‘ — Công cụ nợ dài hạn: là công cụ nợ có thời gian mãn hạn trên 10 năm - b) Thị trường cổ phần

Là thị trường trong đó người cần vốn huy động vốn bằng cách phát hành các cổ phiếu Các cổ phiếu này là quyền được chia phần trên lãi ròng và tài sản của các công ty phát hành cổ phiếu Như vậy, khác với công cụ nợ, cổ phiếu không có số

lãi cố định mà cổ tứẻ phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của các công ty phát

_ hành Các cổ phiếu này được coi là những chứng khoán đài hạn vì chúng không

quy định thời gian mãn hạn Người nấm giữ cổ phiếu (cổ đông) là chủ sở hữu công

ty phát hành cổ phiếu

Sự khác biệt giữa 2 thị trường trên thể hiện ở bản chất công cụ tài chính giao dịch trên đó, Các công cụ nợ thường có một mức lãi suất cố định và thời hạn thanh toán được ấn định từ trước do đó việc mua các cộng cụ nợ an toàn hơn và it rủi ro hơn so với các cổ phiếu Hơn nữa, công ty phải chia lãi cho các chủ nợ trước khi chịa

lãi cổ phần và khi công ty phá sản thì tài sản thanh lý được chia cho các chủ nợ trước khi trả cho các cổ đông : ,

2.2 Dua vao vide mua bán chúng khoán lần đầu (chứng khoán mới) và mua bán chứng khoán sau khi phát hành lần đầu người ta chia làm thị trường cấp 1 và thị

lrường cấp 2 -

a) Thị trường cấp 1 (thi trường sơ cấp): là thị trường tài chính trong đó những phát hành mới của chứng khoán được tổ chức phát hành bán cho người mua đầu tiên Các chứng khoắn lần đầu thường được phát hành thông qua một số tổ chức tài chính, việc các tổ chức tài chính nhận thực hiện phát hành chứng khoán lần đầu gọi là bảo lãnh phát hành

b) Thị trường cấp 2 (thi trường thứ cấp): là thị trường tài chính nơi diễn ra các Hoạt động mua bán lại các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường cấp lL Các chủ thể tham gia trên thị trường cấp 2 rất phong phú và đa dạng Thị trường

cấp 2 có 2 chức năng chủ yếu sau: ‘

“Thị trường cấp 2 tạo sự đễ dàng để bán các công cụ tài chính thu tiền mặt, cho

phép người có cổ phiếu có thể nhanh chồng rút khỏi hoặc di chuyển đầu tư trong

Trang 10

các khu vực khác nhau của nền kinh tế Thị trường cấp 2 tạo thuận lợi để phát - hành chứng khoán trên thị trường cấp :

Dựa vo phương thức giao dịch trên thị trường tài chính, thị trường cấp 2 được chia

im 2 loại: Sở giao dịch và thị tường phi tập trung, :

sd givo-dich 1à thị trường mà việc trao đổi, giao dịch mua bán các công cụ tài chính giữa người mua HỰC tiếp với người bán hoặc thông qua các đại lý, môi giới

vủa họ diễn ra tại trung Lâm giao dịch có tổ chức

Khị trường phi tap trung là thị trường mà việc trao đổi, giao dịch mua bán các công cụ tài chính giữa người mua: và người bán thông qua thỏa thuận Người mua và người bán có thể chỉ tiếp xúc với nhau qua các phương tiện thông tin (diện

thoại, compuler ) : :

Như vậy, sự khác nhau giữa thị trường cấp l và thị trường cấp 2 thể hiện ở chỗ

hoạt động của thị trường cấp L làm tăng thêm vốn cho toàn bộ nền kinh tế còn - hoạt động của thị trường cấp 2 chỉ thực hiện việc chuyển đổi quyền sở hữu chứng

khoán đã phát hành mà không làm Lăng thêm vốn cho nền kinh tế

2.3 Căn cứ vào bản chất, chúc năng và phương thức hoạt động của các chủ thể

- tài chính và các công cụ tài chính giao dịch trên đó, hệ thống tài chính được phân

làm 3 thị trường co ban: ‘Thi trường tiền lệ, thị trường hối đoái và thị trường vốn (xin xem bảng Ì sau)

a) thị trường tiền tệ

_ Thị trường tiên tệ là thị trường phat hành và mua bán lại các công cụ tài chính

ngắn hạn, thông thường dưới một hăm như tín phiếu kho bạc, khoản vay ngắn hạn giữa các ngân hàng, thôn thuận mua lại, cứng chỉ tiền gửi, thương phiếu

Vì kỳ hạn ngắn, giá của các công cụ thị trường tiền tệ thường ít biến dong hun so

với các công cụ dài hạn khi Hi suất thị trường thay đổi, vì vậy chúng có dộ an toàn “cao hơn và khả năng thanh khoản cũng như mua bán chuyển đổi đê dàng hơn

2

Thành viên than gia thị trường tiền tệ gồm có: Ngân hàng trung ưỡng, các ngân

- hàng thường mại, các công ý và các tổ chức lớn - những người tạo ra thị trường ' của các công cụ đặc biệt như tín phiếu kho bạc, và công chúng nói chung- những

người sử dụng tiền vào các mục dích khác nhau :

Trang 11

Ve phương thức giao dịch, thị trường tiền tệ sử dụng chủ yếu phương thức giao dich phí tập trung, thông qua mạng lưới điện thoại, telex, vị tính, fax Ngoài ra, ở

tội số nước có tổ chức sàn giao dịch tập trung cho một số công cụ nhất định

Như dã đề cập ở trên, công cụ chủ yếu của thị trường tiền tệ gồm tín phiếu kho bạc, khoản vay ngắn hạn giữa các ngân hàng, thỏa thuận mua lại, chứng chỉ tiền

gửi có thể chuyển nhượng của các ngân hàng, thương phiếu Mỗi công cụ hinh

thành một thị trường riêng biệt có đặc điểm khác nhau, phụ thuộc vào ngừơi phát hành có liên quan, mức độ an toàn tương ứng và các điều kiện đi kèm công cụ

b) Thị trường hối đoái:

Đo mỗi nước sử dụng một loại đồng tiền khác nhau nên hình thành thị trường hối

doái :

“Tương tự như thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái là nơi giáo địch các công cụ tài chính tương đối ngắn hạn, nhưng chúng được định giá bằng các loại đồng tiền ˆ ghá nhau và ở thị trường hối đoái cũng chỉ có các giao dịch giữa các đông tiền

khác nhau mới được thực hiện

Thành viên thị trường hối đoái: Thành viên tham gia thị trường hối đoái là tất cả những người có nhu cầu về ngoại tệ, chủ yếu là các ngân hàng.thương mại, các

công ty xuất nhập khẩu và các công ty có vốn đầu tư nước ngoài Trong đồ các ngân hàng thương mại được coi là người hoạt động tích cực nhất

Ngân hàng "trung ương là người tổ chức và giám sát thị trường Đồng thời, với vai

trò người điều hành chính sách tỷ giá, NHTW tham gia mua bán can thiệp nhằm

_ ổn định thị trường khi cần thiết ˆ

Các loại thị trường bối đoái: Trên cơ sở thời hạn kết thúc giao dịch, thị trường hối

đoái được phân biệt thành thị trường giao ngay và thị trường kỳ hạn Ngoài những

giao dịch kỳ hạn thông thường, trên thị trường kỳ hạn còn có những giao dịch đặc

„ biết hu hop dong tương lai và hợp đồng quyền lựa chọn

Ngoài ra, người ta còn kết hợp các giao dịch kỳ hạn với các giao dịch giao ngay (rong giao dịch swap hay giao dịch chuyển hoán kỳ hạn) cũng nhằm mục đích `

phòng ngừa rủi ro hối đoái hay kinh doanh ăn chênh lệch giá giữa: gìá kỳ hạn và

Sổ £ ‡ : 4 :

Trang 12

-giá giao ngay của một hay nhiều đồng tiền khác nhau, hay giao dịch swap kết hợp cả thị trường hối đoái và thị tr ường tiền t tệ

Bên cạnh cách phân loại thị trường trên cơ sở kỳ hạn giao dịch như trình bày ở

trên, thị trường còn được phân chia trên cơ sở đối tượng tham gia giao dịch thành thị trường liên ngân hàng và thị trường hối đối phổ thơng :

Phương thức giao dịch:

Phương thức giao dịch trên thị trường có thể là giao dịch tập trung tại sàn g giao dich

ˆ hay giao dịch phí tập trung qua mạng vỉ tính, điện thoại, viễn théng Tuy nhiên,

đù áp dụng phương thức nào cũng đều phải tuân thủ các qui định, nguyên tắc do ngân hàng trung ương đặt ra -

©) "Thị trường vốn (Thị trường chứng khoán):

Thị trường von là thị trường phát hành và mua bán lại các công cụ tài chính có kỳ liạn trên Lnăm hay chính là nơi giải quyết quan hệ cung-cầu về vốn dài han Đây là thị trường 'trọng tâm trong nền kinh tế Mức độ hoạt động của thị trường

này thể hiện phần nào trạng thái "sức khỏe” của nền kinh tế, đồng thời nó cũng hỗ

trợ mạnh mẽ cho sự phát triển của các lĩnh vực

Cơ chế hoạt dộng của thị trường này nhự sau: nếu một người cần vốn (thường là

nhà nước hoặc các doành nghiệp), người đó sẽ không vay ngân hàng mà phát hành và bán các chứng chỉ huy động vốn, tức bán các trái phiếu hoặc cổ phiếu (được gọi chung là chứng khoán); đồng thời người có vốn cũng không gửi tiền vào ngân

- Nầng, mà dùng tiền đó để mua các chứng khoán Như vậy việc phát hành và mua

bán đã giải quyết được quan hệ cung cầu về vốn một cách trực tiếp giữa người cần - vốn và người có vốn, không phải qua hệ thống ngân hàng

Đối tượng tham gia thị trường gồm: Người đầu tư chúng khoán:

Tức là những người mua chứng khoán, như: các doanh nghiệp, các công ty bảo hiểm, các quĩ hưu trí và quần chúng nhân dân-đây là đối tượng rộng rãi nhất Người phát hành chứng khoán:

Trang 13

[2à người huy động vốn bằng cách bán chứng khoán cho người đầu tư dưới hình

thức chứng chỉ hoặc ghi số Trong đó gồm có Chính phủ trung ương và địa phương, doanh nghiệp và một số tổ chức khác

Người kinh doanh chứng khoán:

Là người được phép thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán , bao gôm môi giới chứng khoán (làm trung gian mua bán hưởng hoa hồng), bảo lãnh phát ` hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, quản lý việc đầu tư chứng khoán,

anua bán chứng khoán cho chính mình để ăn chênh lệch giá Người tổ chức thị trường:

Tức là người tạo ra địa điểm và phương tiện để phục vụ cho việc mua, bán chứng khoán > nơi đó chính là Sở giao dịch chứng khoán

` Người quản lý và giám sát các hoạt dộng của Thị trường chứng khoán:

Là người được sự ủy quyền của Chính phủ quản lý và giám sát các hoạt động của thị trường này, nhậm bảo vệ lợi ích của người đầu tư, đảm bảo thị trường hoạt

động công bằng, công khai, trôi chảy và có hiệu quả nhất, tránh tiêu cực có thể

xay ra

Ngoài các dối tượng trên, tr ong hoạt động chứng khoán còn có các tổ chức hỗ trợ - khác tham giá nÌụg: tổ chức làm dịch vụ thanh toán và lưu giữ chứng khoán; tổ

chức làm dịch vụ sang tên và đăng ký lại quyền sở hữu chứng khoán; trung tâm

đào tạo về chứng khoán; hiệp hội các nhà đầu tư; hiệp hội các nhà kinh doanh

chứng khoắn v.v -

Ba luại ihi trường trên lình thành hệ thống thị trường tài chính: Hoạt động của

_ mỗi thị trường có ảnh hướng, tác động tới các thị trường kia Thi trudng tién té _ va Thi trường vốn muốn hoạt động có hiệu quả và phát triển thì phải có Thị trường hối đoái, ngược lại hai thị trường kia phát triển và mở rộng sẽ thúc đẩy thị trường | hối đoái hoạt động sơi động hơn Ngồi ra, sự phát triển của “Thị trường tiền tệ là cơ sở cho sự phát, triển của thị trường chứng khoán, cũng như một Thị trường chúng khoán phát triển tạo điều kiện cho Thị trường tiền tệ phát triển lên theo

3, Vai trồ của nhà nước trên các thị trường tài chính

Trang 14

“trình vận động, bản thân thị trường tài chính cũng đặt ra yêu cầu được sự quản lý

và giám sát của nhà nước

Thị trường tài chính có vai trồ quan trọng thúc đẩy kinh tế- xã hội phát tr iển Nhận thức diều đó, nhà nước sử dụng khả năng của mình để tạo điều kiện hình thành và - phát triển các thị trường tài chính "Mặt khác; thông qua bộ may các co quan, nhà nước giám sát hoạt động của các thị trường tài chính nhằm duy trì sự ổn định và

lành mạnh của chúng Sự tác động của nhà nước đến quá trình hoạt động của thị trường tài chính có thể bằng các biện pháp trực tiếp hay gián tiếp

“trong mỗi loại thị trường tài chính khác nhau, nhà nước thể hiện vai trò của mình bằng các biện pháp và công cụ khác nhau Nói chung, sự tác động của nhà nước vào tlíi trường tài chính thể hiện trên 3 mặt cơ bản sau:

1) Nhà nước tạo môi (PHờng pháp lý cho sự hình thành và hoạt động của thị trường tài chính

Môi trường pháp lý là vấn đề hết sức quan trọng cho thị trường tài chính hình thành và phát triển Nhà nước ban hành luật pháp và quy chế để điều chỉnh các mối quan hệ nảy sinh giữa các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trường Thông - 0a môi trường pháp lý én dinh, nhà nước quản lý, điều chỉnh, thúc dẩy và làm lành mạnh höạt động của thị trường tài chính, từ đó củng cố lòng tin vào thị trường Những điều này thể hiện trên các mặt:

, = Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để điều chỉnh các hoạt động trên

thị trường tài chính như: Luật công ty, Luật chứng khoán và giao dịch chứng khoán, Luật tín thác, Luật lưu ký,

- — Nhà nước ban hành các văn bản đưới luật quy định chức năng, nhiệm vụ và

pham vi hoạt động của các tổ chức tài chính (Ngân hàng nhà nước, ngân

Trang 15

“Nhị trường tài chính chỉ ra đời và phát triển trong điều kiện môi trường kinh tế ổn dinh và phát triển ở một mức độ nhất định Nhà nước tạo môi trường cho kinh tế cho sự hình thành và phát triển của thị tường tài chính thể hiện trên các mát chủ ‘yeu sau: ,

- Nhà nước áp dụng các chính sách kinh tế tiền tệ vĩ mô nhằm ổn định môi

trường kinh tế, ổn định giá trị của đồng tiền (chính sách thuế, chính sách lãi

suất, chính sách tỷ giá), khuyến khích tích lũy và đầu tư, các chính sách về

diều chỉnh cơ cấu kinh tế ot

- Nha aude ban lrằnh chính sách khuyến khích phái hành các công cụ cho thị trường tài chính đồng thời bản thân nhà nước cũng tham gia vào phát hành

tái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh

nghiệp nhà nước, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu và tài chính đối

ngoại

3) Nhà nước giám sát các hoạt động của thị trường tài chính

Việc giám sát của nhà nước đối với thị trường tài chính là cần thiết để bảo đảm cho chúng hoạt động và phái triển ổn định lành mạnh Thông qua việc giám sát hoạt dộng, nhà nước có các biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo trật tự trên thị trường tài chính từ đó bảo vệ quyền lợi cho các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trường tài chính Mat khác, thông qua giám sát, nhà nước có các biện pháp diều

chỉnh hoạt động của thị trường tài chính, đảm bảo sự lành mạnh và ổn định của thị trường

Việc kiểm tra, piẩm sát của nhà nước được thực hiện thông qua các cơ quan chức ning như Ngân hàng nhà nước, Bộ tài chính, Ủy bạn chứng khoán quốc gia

Trang 16

II, TIẾT KIỆM VÃ ĐẦU TU - val TRO VA HOAT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN TRÊN THỊ TRUONG TAI CHÍNH

l1 Tiết kiệm và đầu tư, việc lưu chuyển von trén thị trường tài chính 1.1 Tiết kiệm va dau tw

"Một nền kinh tế muốn phát triển, trước hết phải đáp ứng đủ nhụ cầu về vốn đầu tư,

_ Đây chính la nén tang để tăng tốc độ phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất và kinh

doanh, từ đó tăng thụ nhập quốc dân và cải thiện đời sống của mọi tầng lớp trong - Xã hội

Đầu tứ là việc sử dụng mội khoản tiền nhất định vào một việc nhất dịnh nhằm _ mục đích thu lại một khoản tiền lớn hơn Như vậy, mục tiêu của đầu tư là sử dụng đồng tiền để sinh lợi Tính sinh lợi là đặc trưng cơ bản của đầu tư, tính sinh lợi của đầu tư không chỉ là tạo ra một lượng tiền lớn hơn lượng vốn đã đầu tư mà có thể là

đạt được các giá trị xã hội khác

Có thể khái quát đầu tư là việc sử dụng vốn n trong qua trình tái sản xuất xã hội để

tao ra mội tiêm lực lớn hơn

Nguồn đâu từ có “thể là ngưồn đầu tư nước ngoài hay lấy từ các nguồn tiết kiệm trong nước, song trong đó tiết kiệm và đầu tư trong nước cần phải đóng vai trò chủ đạo, có như vậy mới tạo được cơ sở vững chắc và chủ động cho phát triển kinh tế

Trong nền kinh tế hiện đại, đầu tư thường đo một nhóm các cá nhân và tổ chức

thực hiện, trong khi đó phân lớn các nguồn tiết kiệm lại hình thành (ừ một nhóm khác Các tổ chức tài chính sẽ là những người thông qua các công cụ tài chính để : giúp cho quá trình lưu chuyển vốn từ tiết kiệm sang đầu tư

t1 * 1

Tiết kiệm là một phần thu nhập quốc dân chưa cần sử dụng cho nhụ cầu hiện tại Tiết kiệm dược hình thành từ các nguồn như thu nhập của dân cư, phần thu ngân sách chưa chỉ tiêu đến của chính phủ và từ phần vốn chưa sử dụng đến của các tổ chức kinh tế- xã hội

Trong quá trình tái sản xuất mở rộng, khơng phải tồn bộ thu nhập quốc dân được

dùng để bù đáp các chỉ phí và để tiêu dùng mà một phần của thu nhập này chưa

dùng đến cho nhu cầu hiện tại Các ngưồn này nằm rải rác trong toàn bộ xã hội tạo

thành các ngưồn tiết kiệm Các ngưồn tiết kiệm có tính phân tán và quy mơ khơng

tí {

15

¬

Trang 17

lớn, trong khi đỗ đầu tư đòi hỏi có tính tập trung và nhu cầu về vốn với quy mô đớn Do đó, muốn có đầu tư phải có quá trình huy động các nguồn tiết kiệm, việc

huy động tiết kiệm để chuyển thành đầu tư chính là phương thức huy động vốn

trên thị trường,tài chính :

Những người cần vốn để đầu tư có thể huy động vốn trên trên thị trường tài chính

thông qua việc bán trực tiếp cho người tiết kiệm các tài sản tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, chứng từ có giá ) hay huy động gián tiếp thông qua các tổ chức trung gian tài chính như ngân hàng, các tổ chức nhận tiền gửi và cho vay, các công ty bảo "hiểm hay các tế chức tín dụng Các trung gian tài chính này sẽ là người huy động ˆ các nguồn tiết kiệm

Ngoài việc đầu tư trực tiếp hay gián tiếp như trên, tiết kiệm còn có thể được giữ ở dạng tiền mặt Việc nguồn tiết kiệm được sử dụng như thế nào có ảnh hưởng trực

tiếp đến việc tăng tliu nhập quốc dân Sơ đồ sau đây sẽ cho thấy mối quan hệ giữa

tiết kiệm, đầu tư và tổng sản phẩm quốc dân :

Thụ nhập - ˆ vi _ |hi phí đầu.ra

- Lương ` ` ; ~ Tiêu dùng cho đến cư

Phí cho thuê ` - | GNP ¬ - Chỉ tiệu của Chính phú - Lôi cho vay ˆ”}- tổng đều tư

+ Lai nhuận chug trữ lương và cóc - Xuất khẩu Thuồn túy”

chi phi khac + q ‘

d Đầu lự tú lếp |

In —

" Dầu ự tài cha k " Cực tý In©vg tài chi

` Gủi tiền it | lúc trung giun tải chú |

Qua so d6 trén ta thdy, dau tu va tiết kiệm quan hệ biện chứng với nhau, Cùng với :sự phát triển cao của nền kinh tế, quá trình tái sản xuất mở rộng xã hội ngày càng ` tăng cả về tốc độ lẫn quy mô sẽ tạo ra thu nhập lớn hơn cho các chủ thể kinh tế,

_ đồng thời sự phát triển kinh tế cũng đòi hỏi có nguồn đầu tư lớn hơn 1.2 lzuân chuyển vốn trên thị trường tài chính

Thị trường tài chính có ý nghĩa quan trọng trong việc phân phối các ngưồn tài

Trang 18

.chính được luân chuyển để cung và cầu về vốn gặp nhau Qua trình luân chuyển

vốn trên thị trường tài chính làm tăng quá trình chuyển các nguồn tiết kiệm thành

đầu tu :

Luân chuyển vốn trên thị trường tài chính có ý nghĩa rất quan trọng g đối với sự phát triển của nền kinh tế Luận chuyển vốn trên thị trường tài chính làm tăng khả năng vốn hóa các nguồn tiết kiệm Mặt khác, tuân chuyển vốn trên thị trường tài chính có ý nghĩa ¡ất quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế

Quá trình luân chuyển vốn trên thị trường tài chính là quá trình chuyển đổi quyền

sở hữu xà quyền sử dụng các nguồn vốn giữa các chủ thể kinh tế xñ hội, tạo khả

năng cân bằng cung cầu về vốn cho nền kinh tế Nói cách khác, quá trình lưu chuyển vốn trên thị trường tài chính là việc mua bán các công cụ tài chính -

Chủ thể tham gia vào quá trình lưu chuyển vốn là những người mua bán các công

cụ tài chính trên thị trường, đó có thể là nhà nước, các tổ chức tài chính, các đoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội và dân cư

Các công cụ tài chữnh rất đa dạng, đó có thể là cổ phiếu, trái phiếu công ty, trái

phiếu chính phủ, chứng chỉ Hền gửi có thể chuyển nhượng v.v, Các công cụ này

không những chỉ nhiều về số lượng mà nội dung của chúng cũng rất đa dạng, chúng có thể là đài hạn, trung hạn hay ngắn hạn, có thể có lãi suất cố định hay

"không cố định v.v Tất cả những công cự này tập hợp thành hàng hóa của thị

trường tài chính

Phương thúc luân chuyển vốn là phương thức đầu tư trên thị trường tài chính

Đầu tư tài chính có thể là trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp thông qua các trung gian

tài chính

- Đầu tư tài chính trực tiếp thể hiện ở chỗ các chủ thể có vốn nhàn rỗi chuyển vốn

trực tiếp cho các chủ thể cần vốn là người chỉ tiêu cuối cùng dưới dạng các khoản cho vay hoặc bằng cách mua chứng khoán khởi thủy của các chủ thể này như mua trái phiếu chính phủ, cổ phiếu Trong trường hợp này, luồng tiền vận động thẳng từ người thừa vốn tới người thiếu vốn và các chứng khoán khởi thủy vận động

ñpược chiều với luồng tiền tệ '

đầu tư tài chính gián tiếp thể hiện ở chỗ, các chủ thể thừa vốn không trực tiếp

-cung ứng vốn cho người thiếu vốn là người chỉ tiêu cuối cùng mà thông qua các trung gian tài chính như ngân hàng, các công ty tài chính, các tổ chức nhận tiền gửt tiết kiệm và cho VũY Vốn đo các tổ chức này thu được sẽ được sử dụng cho

Trang 19

“vay cdc doanh nghiệp, đầu tư vào chứng khoán chính phủ hay cho vay các hộ tiêu

dùng "¬ ' ' :

Quá trình luân chuyển vốn trên thị trường tài chính thể hiện ở sơ đồ sau:

'THỊ TRƯỜNG 'TRỤC TIẾP Cúc thì trường tời chính

trực tiếp " _— +

Tiền tiết kiệm ` Tiền tiết kiệm „ bản đầu 1 Thị trường tiền tệ Chứng khoản i 2 Thị trường vốn z Š & § ; 6 Cung về vốn Cầu về vốn `1 Chính quyền cóc cốp ' 9 Doanh nghiệp 3 Hộ gia đình ˆ1 Chính quyền các cấp 2 Doanh nghlép 3 H6 gia dinh yup te etd dunn 96 end yD Các tổ chức trung gian / lời chính 1 Các tổ chức nhộn tiền gủi 2, Các tổ chức tiết kiệm theo Hợp đồng

'THỊ TRƯỜNG QUÁ CÁC TỔ 3 Các lrung gian đều †ư CHỨC 'PRUNG GIAN 4 Công ty tôi chính 5 Các tổ chức khóc

"Tiền Hếi kiện Tiền tiết kiệm

Qua so đồ trên ta thấy được mức độ phát triển của thị trường tài chính cổ ý nghĩa

quan trong đối với việc khuyến khích tiết kiệm, khuyến khích đầu tư và quá trình vốn hóa trong nền kinh tế Đặc biệt ở đây phải kể đến vai trò của các tổ chức trung

gian tài chính, bộ phận đã chuyển tải một khối lượng đáng kể nguồn tiết kiệm đưa vào đầu tư và góp phần tích cực đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn

2 Vai trò và hoạt động của các tổ chức tài chính, tín dụng trên thị

trường tài chính ,

2.1 Vai trò của các tổ chức trung gian tài chính

Trang 20

“Nhu vay, trong nén kinh tế, vốn được chuyển từ người thừa vốn đến người cần vốn

cuối cùng một cách trực tiếp hay gián tiếp Theo cách thứ 2, phải kể đến vai trò và

ảnh hưởng của các tổ chức trung gian tài chính

Các tổ chức trung gian tài chính bao gồm: các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, ngân hàng tiết kiệm hỗn hợp, quỹ tương hỗ,

và một số loại hình tổ chức khác như các tổ chức tín dụng nông thôn, tổ chức tín

dụng cầm cố Ắ

Các trung gian này có ảnh hưởng đến quá trình tiết kiệm và dầu tư theo nhiều khía cạnh: ‘

'Thứ nhất, nó tạo tính độc lập giữa quyết định đầu tư với những quyết định tiết kiệm riêng lẻ, tức là việc đầu tư không chỉ phụ thuộc vào một ngưồn tiết kiệm _ riêng lẻ nào Do đó, người cần vốn thông qua các tổ chức trung gian có thể huy

động từ nhiều nguồn tiết kiệm khác nhau để đáp ứng nhu cầu về vốn của mình 'Thứ hai, các trung gian tài chính khuyến khích tiết kiệm bằng cách da dạng hóa các tài sản tài chính cung cấp cho người vay, cũng như mức độ rủi ro, lãi suất và khả năng thanh khoản của các tài sân này Hơn nữa, các trung gian tài chính còn khuyến khích đầu tư bằng cách.đa dạng hóa các công cụ huy động Các công cụ tài chính khác nhau về kỳ hạn, lãi suất, điều kiện thanh toán sẽ tạo sự hấp dẫn cho mọi đối tượng có.nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội Từ đó, tạo điều kiện huy động mọi ngưồn tiết kiệm trong xã hội để chuyển thành đầu tư

iy ,

ˆ 'Thứ ba, thông qua các trung gian tài chính, chủ thể có vốn đầu tư vào thị trường lài chính sẽ được giảm bớt rủi ro do việc không có trình độ chuyên môn và thiếu

thông tin về đối tượng đầu tư Đồng thời, việc giao dịch qua các trung gian tài chính làm giảm chỉ phí, theo các giác độ khác nhau, người cho vay nhận được lợi

nhuận thuần túy cao hơn và người đi vay phải trả chỉ phí sử dụng vốn thấp hơn là

trường hợp phải tự quản lý việc cho vay và vay vốn

2,2 Hoạt động của các trung gian tài chính trên thị trường tài chính

° nay tow

Hoạt động của các trung gian tài chính có thể mô tả những nét chung như sau:

+ A

Để có vốn cho vay, trước tiên người trừng gian phải cho người tiết kiệm cơ hội đầu tư vốn hấp dẫn hơn là việc trực tiếp mua các công cụ nợ của người vay Tức là,

Trang 21

- thanh khoản cao hơn cũng như hưởng mức lãi hợp lý hoặc kết hợp ở các mức độ khác nhau cả 3-yếu tố này, Như vậy, sẽ khuyến khích người cho vay đổi phương

thức cho vay thông qua mua công cụ nợ trực tiếp với người đi vay cuối cùng bằng 'cách mua các công cụ nợ của các tổ chức tài chính trung gian Về thực chất, người trung pian mua công cụ nợ của những người di vay cuối cùng và bán các công cụ

nợ do chính mình phát hành cho những người có nguồn tiền nhàn rỗi để lấy nguồn

vốn cho vay Tức là người trung gian vay vốn của người có tiền tiết kiệm theo một mức lãi suất nhất định và dùng vốn đó cho vay đến những người cần vốn theo mức lãi suất cao hơn Mức chênh lệch mà người trung gian nhận được giữa lãi suất cho vay và mức lãi suất họ phải trả khi di vay chính là phí trung gian hay hoa hông

trung gian

Các trung gian tài chính hiện nay rất đa dạng với nhiều phương thức hoạt động và

„ cách thức tổ chức khác nhau, ở đây chúng tôi chỉ giới thiệu những tổ chức có phạm - vị hoạt động tương đối rộng và có tinh tiêu biểu Các trung gian tài chính này: có

thể phân biệt thành các nhóm sau:

a) Các tổ chức nhận tiều gửi

Đây là các (6 chức trung gian tài chính lồn nhất trên thị trường tài chính xét theo phạm vì hoạt động và khả nặng về vốn, Các tổ chức này huy động vốn bằng cách

' mở tài khoản séc và mở tài khoản tiết kiệm cho khách hàng, đồng thời sử dụng

vốn huy động được để cho vay theo nhiều hình thức khác nhau hoặc mua chứng

khoán Dạng tài khoản séc và tài khoản tiết kiệm mở tại các tổ chức trung gian này thường tránh dược rủi ro thị trường và số tiền gốc trên tài khoản không bị thay đổi

giá trị như trường hợp các chứng khoán Bên cạnh đó, các khoản tiền gửi này khi

cần có thể rút bất cứ lúc nào mà chỉ cần thông báo cho tổ chức nhận tiền gửi biết

trước ˆ :

Các tổ chức nhận tiền gửi bao gôm: các ngân hàng thương mại, hiệp hội tiết kiệm - và cho vay, ngân hàng tiét kiệm hỗn hợp, liên hợp tín dụng, quỹ thị trường tiền tệ

- Ngân hàng thương mại

Là loại hình trung gian tài chính lớn nhất, quan trọng nhất và có lịch sử phát triển lâu đời nhất Ngân hàng thương mại huy động vốn chủ yếu từ tiền gửi tiết kiệm và "qin gửi không kỳ hạn Việc sử dụng vốn của ngân hàng thương mại, lần lượi theo mức độ vốn, chủ yếu dé cho vay các doanh nghiệp, cho vay cầm cố, cho vay hệ gia đình, mua trái phiếu chính phủ, chứng khốn cơng ty, dự trữ hay các dạng sử

dụng vốn khác Do tinh chất linh hoạt của tiền gửi cho nên ngân hàng phải giữ một

lượng khá lớn tiền mật và chứng khoán có khả năng thanh khoắn cao

Trang 22

Hiệp hội tiết kiệm và chớ vay

Vốn được huy động chủ yếu bằng cách nhận tiền gửi tiết kiệm Đặc điểm của nó là không có cô dông mà những người gửi tiền chính là người chủ sở hữu của hiệp hội

Các nguồn vốn được sử dụng chủ yếu là cho-vay cầm cố dài hạn để xây dựng, kinh đoanh mùa nhà ở Ngoài ra, loại này cũng cho vay các doanh nghiệp và mua chứng khoán nhưng chiếm tý trọng không lớn

Ngân hàng (iết kiệm hỗn hợp

Huy động vốn chủ yếu của người tiết kiệm nhỏ để cho vay cầm cố Các liên hựp tín dụng

Đây là tổ chức có quy mô nhỏ, có lịch sử bắt đầu từ thế kỷ 20 Vốn được huy động

từ các khoản tiền gửi và thực hiện cho vay chủ yếu đối với các thành viên Quỹ thị trường (tiền tệ

Chủ yếu để đầu tư vào các công cụ thị trường tiền tệ (công cụ ngắn hạn) do lãi suất cao và đầu tư vào các công cụ đài hạn dễ gặp rủi ro Mật khác, các công cụ thị trường tiền tệ thường có mệnh giá tương đối cao do đó những người đầu tư nhỏ gặp khó khăn khi mua chúng, quỹ sẽ tạo thuận lợi cho những người này tham gia vào thị trường tiền lệ

b) Các t6 chức tiết kiệm theo hop đồng

là các tổ chức huy động tiền tiết kiệm chủ yếu bằng các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, báo hiểm hàng hóa, tài sản Các trung gian tài chính này có đặc điểm là có thể dự báo được số vốn cần thiết phải sử dụng thanh toán cho các hợp đồng bảo hiểm, đo đó các tổ chức này sau khi huy động vốn thông qua các hợp đông bảo

hiểm thường dùng vốn đó đầu tư vào các chứng khoán dài hạn

Cac cong ty bio hiém

Là tổ chức trung tài chính lớn nhất trong những tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng Các tình thức bảo hiểm rủi ro của chúng rất đa dạng và liên quan đến mọi mặi của đời sống xã hội Nguồn vốn của các công ty này chủ yếu là phí bảo hiểm được thanh toán trong các hợp đồng Các cong ly bảo hiểm dùng vốn huy động được để đầu tư vào các chứng khoán đài hạn như trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty,

cổ phiếu

Trang 23

Quỹ trợ cấp và các quỹ hưu trí

Đây là các quỹ bảo hiểm xã hội được thành lập để trợ cấp đối với các vấn đè xã hội cho dân cư như ốm đau, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tai nan lao động, trợ cấp

hưu trí, trợ cấp sinh đẻ, trợ cấp thương tật Quỹ bảo hiểm xã hội này huy dong vốn trên cơ sở đóng góp của những người lao động và sử dụng lao động sau đó

được đầu ‡ư vào trái phiếu, cổ phiếu

c) Các trung gian dau tw

Quỹ tương hỗ

Cúc quỹ tương hỗ thường được quản lý bởi một công ty quản lý quỹ Một công ty có thể quản lý nhiều quỹ khác nhau để du dạng hóa việc đầu tư do mỗi quỹ thường tập trung đầu tư vào một số loại chứng khoán nhất định Các quỹ này huy dộng vốn thông qua bán cổ phiếu cho nhiều cá nhân và dùng vốn đó mua cổ phiếu và trái phiếu các loại

Quỹ tường hỗ hấp dẫn cổ động bằng việc giảm rủi ro và chỉ phí giao dịch Giá các cổ phiếu của quỹ được xác định theo giá các chứng khoán của quỹ Vì giá các chứng khoán này thường biến động lớn nên giá trị cổ phiếu của quỹ cũng biến động lớn

Tùy theo luật pháp và tập quấn mà quỹ tương hỗ có thể là quỹ dóng huy quỹ mở

Chúng khác nhau ở chỗ là trong quỹ mở, quỹ bat buộc phải mua lại các cổ phiếu

của mình khi cổ đông muốn chuyển chúng thành tiền mặt còn quỹ đóng thì không

Quỹ lín thác cá nhân

Trang 24

~_ Khoản vốn còn lại có thể vay bằng các công cụ thị trường tiền tệ và thị trường vốn hoặc vay ngân hàng

Các khoản cho vay của công ty tài chính thường là: —— Tài trợ mua ôtô hay các hàng lâu bền

“— Cho vay các khoản nhỏ đối với người tiêu dùng

—_ Cho vay các doanh nghiệp, thường là các khoản mà ngân hàng không đồng

ý cho vay vì có rủi ro lớn ‘

e) Các tổ chúc khác ˆ

Quy cho vay cia chính phú

Cho vay đối với các hộ nông nghiệp, cho những người có thu nhập thấp vay dé

mua nhà

Cúc cơng ty chứng khốn

Nó đặc biệt giúp đỡ một công ty trong việc bán các chứng khoán phát hành mới, làm môi giới mua bán chứng khoán cho những người đầu tư cũng như những người cần vay vốn

`Nó có thể cung cấp các dịch vụ: nghiên cứu và tư vấn đầu tư chứng khoán, cung

Trang 25

Như vậy các giao dich chéo (vi du: JPY/DM, DM/FRE .) sẽ

liên quan tới 2 nhà kinh doanh các đồng tiền liên quan trong

việc yết giá Ví dụ, giao dịch GBP/JPY cần có sự tham gia của nhà kinh doanh phụ trách đồng GBP/USD và nhà kinh doanh phụ trách đông USD/JPY

Phẩm chất đầu tiên mà các nhà kinh doanh giao ngay cần có

là sự hành động nhanh chóng, nhậy bén trước một nhận định

tình hình sao cho bán ra cao hơn mua vào Do luôn phải sử

dụng trí óc một cách nhanh nhậy và cần có một sức khỏe nên

vị trí nầy thường giao cho các nhà chuyên môn trẻ tuổi Các ngân hàng có xu thế tuyển các nhân viên trẻ vừa tốt nhiệp các trường đại học và đào tạo qua giao dịch giao ngay trước khi

được làm những công việc khác

Các nhà kinh doanh tiền gửi:

Đây là những người thực hiện các giao dịch vay, cho vay

Tương tự như các nhà kinh doanh giao ngay, tùy theo tầm cỡ của từng ngân hàng, có sự chuyên môn hóa theo từng đồng Liều khác nhau

Các nhà kinh doanh tiền gửi phải có sự theo dõi sát sao và đưa ra các nhận định về diễn biến lãi suất trong từng giai doạn trong tương lai Dựa trên các nhận định cá nhân, các nhà kinh

doanh tiền gửi có trách nhiệm chuyển hóa kỳ hạn hoặc phân

bổ phần trăm giá trị vốn vào các kỳ hạn thích hợp sao cho thu được nhiều lợi nhuận giữa các hoạt động vay - cho vay Khối lượng các giao địch này trị giá tới hàng trăm triệu dollar mỗi ngày Tuy vậy giao dịch này không căng thẳng như các giao dịch giao ngay mà chủ yếu dựa vào sự phân tích và việc thực hành thường xuyên các phép tính phức tạp Phần lớn các nhà kinh doanh tiền gửi là từ bên kinh doanh giao ngay chuyển sang

Các nhà kinh doanh bản tệ

Các nhà kinh doanh này chủ yếu hoạt động trên lĩnh vực tiền

tệ nội địa, qua đây họ cũng giao dịch để tìm kiếm các cơ hội

Trang 26

-để chuyển đổi có lợi đối với đồng bản tệ Hoạt động của họ

"còn nhằm quản lý ngân quỹ nói chung gắn liên với các hoạt động truyền thống của ngân hàng

Công việc này giống với kinh doanh tiền gửi cộng thêm chức

năng cổ điển về ngân quỹ :

* Các nhà kinh doanh ngoại hối chuyên giao dịch với khách hàng -

Đây là những người tiếp xúc với các chỉ nhánh và khách hàng để nhận lệnh hối đoái và thực hiện chúng bằng cách phối hợp

với các nhà kinh đoanh có liên quan

Các nhà kinh doanh trên thị trường chỉ chuyên môn hóa về một đồng tiền nhất định cũng như do họ phải thường xuyên theo sát thị trường, ngôn ngữ trao đổi của họ là rất ngắn gọn nên họ không thể tiếp đón khách hàng

Họ là cầu nối giữa các khách hàng với các nhà giao dịch,

nghĩa là diễn giải các lệnh giao dịch cả về ngôn ngữ cũng như

việc tính toán các điểm kỳ hạn từ cơ sở giá do các nhà kinh doanh thông báo

Mặt khác, các nhà giao dịch này còn thông báo cho khách hàng về tình trạng thị trường, quan điểm cá nhân về diễn biến dự kiến ngắn và trung hạn của đồng tiền này hay đồng tiền khác và lợi ích nếu tiến hành giao dịch

Cuối cùng, vai trò của họ cồn rất quan trọng trong việc tư vấn về ngân quỹ và hối đoái cho khách hàng

Ngày nay số lượng các nhà kinh doanh ngoại hối chuyên trách

với khách hành chiếm 1/3 tổng số các nhà kinh doanh ngoại

hối -

5 Mô hình thị trường hối doái

a Sơ đồ tổ chức thị trường hối đoái

Trang 27

NUAAN HANS RUNG YONG

NGAN HANG

“THƯỜNG MẠI TRUNG UNG NHÀ MÔI GIỚI ˆ NGÂN HÀNG

'THƯƠNG MẠI 'TRUNG UUNG Cũ NHẢNH NGAN HANG THƯỜNG MẠI NGÂN HÀNG THƯỜNG MẠI CHÍ NHÁNH NGAN HANG THUONG MAL CHÍ NIÁNH CONG TY CONG TY CONG TY

Cúc cấp giao dich trén thi trường hối doái

-Như: vậy, giao dịch trên thị trường hối đoái dược chia thành

các loại như sau:

1b: Giao dịch mua bán giữa ngân hàng thương mại và khách hàng là các công ty xuất nhập khẩu

Việc mua bán ngoại tệ có thể thực hiện trực tiếp tại ngân hàng

hoặc thông qua hệ thống điện thoại, Telex hoặc hệ thống màn

hình, vi tính Các ngân hàng hoạt động đồng thời cho quyền lợi của họ và như các trung gian bắt buộc cho các công ty

xuất nhập khẩu

Tuy nhiên, khó mà phân biệt được mỗi hoạt động của ngân

hàng là cho quyền lợi của khách hàng hay cho quyền lợi của

ngâiu hàng Khuynh hướng của ngân hàng là phục vụ các nhà

thường mại hoặc các nhà công nghiệp và các.ngân hàng sẽ

hoạt động tích cực hơn khi chính ngân hàng tham gia vào

kinh doanh chênh lệch giá ,

- Giá cả mua bán có thể thay đổi tùy theo từng giao dịch, tùy

theo cung cầu trên thị trường vào thời điểm mua bán Đối với

các nước có trung tâm giao dịch quốc tế như Singapore, New

Trang 28

York, Tokyo, Paris thì các ngân hàng thương mại được xác

định tỷ giá một cách tự do theo quan hệ cung cầu kể cả đối với các giao dịch trong nước và quốc tế Tuy nhiên cũng có

những nước như Thái lan, Đài loan, Hàn Quốc chỉ cho phép các ngân hàng thương mại được xác định tỷ giá trong biên độ

cho phép đối với các giao dịch mua bán ngoại tệ trên thị trường hối đoái trong nước các ngân hàng có trách nhiệm phát giá đồng tiền quốc gia khi các xí nghiệp yêu cầu hay ngân

hàng nước ngoài yêu cầu ˆ ‘

2b Giao dịch mua bán giữa các ngân hàng thương mại:

Mọi hoạt động mua bán giữa các ngân hàng thương mại nhằm tự điều chỉnh trạng thái hối đối của mình, đơng thời để có thể có cơ sở để phục vụ khách hàng được tốt hơn trong trường

hựp bọ không thể cân đối được trong toàn hệ thống Tỷ giá mua bán giữa các ngân hàng được xác định một cách linh

hoạt tùy theo quan hệ cung cau, mat khác tỷ giá này cũng chịu tác động của tỷ giá mua bán do NHTW công bố Giữa các ngân hàng kinh doanh hối đoái lớn hình thành tỷ giá liên

ngân hàng

Các ngân hàng thương mại không thực hiện tuần tự các lệnh của khách hàng của họ hay của các bạn hàng cũng là ngân

hàng mà họ luôn thực hiện sự bù trừ trong mọi thời điểm

(hiện tại và tương lai) để có được trạng thái hối đoái cân bằng đối với lừng đồng tiền Các ngân hàng phải bù đấp trạng thái hối đoái để vừa có lợi nhuận vừa tránh được rủi ro hối đoái

3b Giao dịch mua bán giữa NHTW và các ngân hàng thương mại:

Hoạt động này tuân theo tỷ giá do NHTW công bố Giống như các ngân hàng thương mại, các NHTW cũng có khách hàng của mình và tham gia vào thị trường dé théa man nhu cầu của họ Hoạt động của NHTW nhằm kiểm soát và bảo vệ tỷ giá của các đồng tiền trong nước theo chính sách của nhà nước Hoạt động của NHTW có thể trở thành bắt buộc do một số hiệp định quốc tế đã được ký quy định tỷ lệ biến động như ' hé théng ty gid c6 dinh Bretton Woods cho phép biến động

Trang 29

trong phạm vi 1% hoặc hệ thống tiền tệ Châu Âu 2,25% Như

vậy hoạt động của NHYW nhằm thực hiện chính sách tiền tệ

đối ngoại cùng với các biện pháp khác quy định trong điều lệ quản lý ngoại hối

Các ngân hàng thương mại trung ương tự điều hòa và cân đối

vốn ngoại tệ với các chỉ nhánh trong hệ thống của mình Trường hợp không bảo đảm cân đối, các ngân hàng thương

mại mua bán với nhau trên thị trường liên ngân hàng Việc mua bán có thể thực hiện trực tiếp hoặc thông qua các nhà

môi giới Trường hợp cuối cùng, nếu việc mua bán với các ngân hàng thương mại khác không bảo đảm duy trì trạng thái hối doái của mình, các ngân hàng thương mại trúng ương sẽ mua bán với NHTW để điều chỉnh trạng thái hối đoái của

mình :

Để có thể quản lý được ngân quỹ trong toàn bộ hệ thống và

- duy.trì trạng thái hối đoái của hệ thống trong phạm ví quy định, ngân hàng thương mại trung ương phải buộc các chỉ nhánh của mình mở tài khoản ngoại tệ tại hội sở Trung ương và không chọ phép chỉ nhánh mở tài khoản ngoại tệ ở nước

ngoài

Trên thị trường hối doái NHTW sử dụng một phần dự trữ ngoại tệ để mua bán với các ngân hàng thương mại Thông

qua mua bán với các ngân hàng thương mại, NHTW đưa thêm ban tệ, rút bớt ngoại tệ trong lưu thông hoặc ngược lại Trên

cơ sở đó, diều tiết tỷ giá theo mục tiêu của chính sách tỷ giá, chính sách tiền tệ của NHTW

NHTW giao dịch với các ngân hàng thương mại chủ yếu thông qua thị trường ngoại tệ lên ngân hàng Giao dịch được

tiến hành qua hệ thống điện thoại, Telex hoặc hệ thống

Computer có nối mạng với các ngân hàng thương mái

Một số nước bên cạnh các giao dịch trên đây, NHTW còn tổ chức phiên ấn định tỷ gía (fixing) và một thời điểm nhất định trong ngày Việc yết giá này thường mang tính chất chính thức vì có mặt các nhà chức trách tiền tệ, đồng thời chúng dược công bố chính thức và là cơ sở tham khảo có tính chất

Trang 30

-pháp định cho nhiều trường hợp, ví dụ một số hợp đồng “thương mại được điều chỉnh trị giá căn cứ vào gía trị của một ngoại tệ được yết gía duy nhất đối với từng đồng tiền áp dụng cho các lệnh mua, bán được đưa ra trước một giờ nhất định đã khiến nhiều xí nhiệp yêu cầu ngân hàng của mình giải quyết các dịch vụ của họ tại phiên ấn định tỷ gía, tức là tại thị trường hối đoái để được hưởng tỷ giá chính thức dễ áp dụng

và cũng dễ kiểm soát

Ở Pháp cho tới năm 1977 vẫn duy trì một phiên đặc biệt ở thị trường chứng khoán hàng ngày từ 14:00 giờ đến 14:30 giờ, phiên họp này là một bức ảnh chụp toàn diện diễn biến tỷ giá mỗi đồng tiền so với France Pháp trong một nửa giờ Tỷ giá cao nhất và thấp nhất của mỗi ngoài tệ với FE coi như tỷ giá chính thức Ở Đức, Ý và ở các nơi khác trong buổi ấn định tỷ giá còn có sự tham gia của một số nhà kinh doanh, các tổ chức tài chính nhưng không có mặt các nhà môi giới và các

nhà hoạt động kinh doanh chênh lệch tỷ gía trên thị trường

Những phiên họp như vậy được gọi là " Phiên ấn định" và sẽ quy định được một tỷ giá duy nhất, tỷ giá nayu dam bảo mức phí cố định và hợp lý cho khách hàng

Trang 31

Hiện nay trên thế giới, hầu hết các giao dịch trên thị trường hối đoái được thực hiện dưới hình thức phi tập trung qua hệ thống điện thoại, Fax, Telex, Computer (còn gọi là giao dịch over the counter) Hình thức giao dịch tập trung qua Sở giao dịch chứng khốn khơng còn là hình

thức phổ biến hiện nay

Su can thiệp của NHTVW trên thi trường hối đoái:

Can thiệp trên thị trường giao ngay:

NHTW mua hoặc bán ngoại tệ trên thị trường một cách hạn chế hoặc ồ ạt trong một thời gian ngắn Đồng thời NHTW cũng công khai hoặc không công khai thể hiện

thái độ cứng rắn về việc can thiệp Khi đó các thành viên

của thị trường sẽ không đám đầu cơ hoặc có thể tác động

thêm vào xu hướng mà NHTW đang mong muốn

Can thiệp trên thị trường kỳ hạn:

NHTW sẽ đưa ra các tỷ giá kỳ hạn với tỷ lệ khấu trừ thích

hợp để tác động vào lưồng luân chuyển vốn từ ngoại tệ

sang bản tệ hay ngược lại, Thí dụ:

Để hạn chế sự lên giá của đồng dollar so với bản tệ (BT), NHTW quyết định công bố bán dollar theo tỷ giá kỳ hạn 03 tháng là 3,96 BT/USD Tỷ giá giao ngay là 4,00

BT/USD, như vậy tỷ giá kỳ hạn thể hiện mức khấu 4%

năm đối với dollar Mức khấu trừ 4% đã tạo ra sự chênh lệch lãi suất 2% Điều đó sẽ khuyến khích các ngân hàng

thương mại tham gia vào việc kinh doanh chênh lệch lãi

suất và tạo ra xu hướng đổi dollar trên thị trường giao ngay và thực hiện giao địch kỳ hạn ngược lại

Cụ thể như sau: Vay U SD: 7%

Trang 32

'SWAP USD với đồng bản tệ (bán dollar giao ngay, mua

đollar kỳ hạn khấu trừ: - 4%

Tổng chỉ phi phí: 3%

Đồng bản tệ thu được từ giao dịch giao ngay sẽ được đầu tư theo › lãi suất 5%, như vậy ngân hàng thương mại sẽ nhận được lợi nhuận ròng là 2% Do nhiều người tham gia vào giao dịch kiếm

lời trên sẽ làm cho dòng bản tệ lên giá so với U SD

Trường hợp ngược lại, nếu đồng dollar mất giá so với bản tệ dẫn đến xu hướng bán U SD mua bản tệ làm cho dự trữ ngoại tệ tăng lên, kèm theo sự tăng lượng tiền cung ứng, khi đó ngân hàng trung ương có thể đưa ra tỷ giá kỳ hạn 3 tháng là 3,99BT/U SD, tương đương với tỷ lệ khấu trừ 1% thấp hơn chênh lệch lãi suất

Điều đó sẽ dẫn đến xu hướng đổi đồng bản tệ sang đollar Cụ thể như sau: Vay đồng bản tệ: 5%

SWAP đồng bản tệ với dollar (bán đồng bản tệ giao ngay, mua đồng bản tệ kỳ hạn): 1%

` Tổng chỉ phí: 6%

S6 dollar nhận được trong giao dịch giao ngay sẽ đầu tư theo lãi suất 7% và mang lại lợi nhuận ròng 1% Kết quả làm cho xu “hướng mất giá đồng dollar được điều chỉnh lại

_ Can thiệp triệt tiêu:

Đó là sự can thiệp được tiến hành trên thị trường hối đoái nhưng có kết hợp các giao dịch trên thị trường khác để triệt tiêu các phản ứng phụ không mong muốn do can thiệp trên thị trường hối

đoái gây ra

“Thí dụ việc mua đollar vào để hạn chế việc lên giá quá mức của

đồng bản tệ sẽ kéo theo việc tăng mức cung ứng tiền Để xử lý vấn đề này NHTW hút đồng bản tệ về bằng cách tiến hành các

giao dịch bán chứng khoán trên thị trường tiền tệ -

d Một số nghiệp vụ kinh doanh hối đoái chính:

Trang 33

- Kinh doanh tỷ giá giao ngay (Spot): là kinh doanh mua bán đồng tiền khác và thời hạn giao vốn là sau hai ngày làm việc

J (ngày giao dịch) + 2 (ngầy cuối cùng phải giao vốn)

\ 2 ngày

Một nghiệp vụ hối đoái giao ngay nói cách khác là mua một số lượng ngoại tệ A đối ứng với việc bán một số lượng ngoại tệ B với tỷ giá xác định số ngoại tệ B cần thiết để có số lượng ngoại tệ A Ngoại tệ phải giao sau khi ký hợp đồng 2 ngày làm việc (ngày cố

"giá trị bình thường") ˆ

Mọi hoạt động hối đoái loại này được thực hiện trong vòng 48 tiếng Thời hạn này là cần thiết cho việc quản lý hành chính các tài khoản Mọi hoạt động này được bắt đầu qua hệ thống Telephone, Telex và sau đó có xác nhận lại bằng văn bản

- _ Kinh doanh có kỳ ban: Là kinh doanh mua bán đồng tiền này lấy đồng tiền khác với ngày giao dịch là J và ngày giao vốn cố định là J+n (rong đó n = 1 tháng, 3 tháng, hoặc 12 tháng)

J (ngày giao dich) J+2(ngày cuối cùng phải giao vốn)

Tại ngày giao dịch xác định Ty giá cho ngày giao vốn

-_ Tức là, tại ngày J hai bên thỏa thuận xác định tỷ giá cho ngày J + n Đến ngày J +n thực hiện giao ngoại tệ theo tỷ giá đã ấn định trước ngày l, khơng thanh tốn theo tỷ giá thực tế của thị trường

trong ngày J+n

Để xác định tỷ giá vào ngày J+n, hai bên phải dựa vào tỷ giá thực tế vào ngày J và chênh lệch lãi suất của 2 đồng tiền trao đổi với nhau trên số ngày chính xác của kỳ hạn từ ngày J.đến ngày J+n

T Ky han = Tg +AL

T kỳ bạn: Tỷ giá kỳ han Tg : Tỷ giá giao ngay

AL : Chênh lệch lãi suất giữa :

hai đồng tiền :

Trang 34

Chênh lệch lãi suất được gọi là điểm gia tăng (+) hay điểm khấu

trừ (-) Như vậy một đồng tiền có điểm gia tăng so với đồng tiền

khác nếu lãi suất của nó thấp hơn lãi suất đồng tiền kia Một đồng tiền được yết giá với diểm gia tăng khi tỷ giá có kỳ hạn của nó

_ cao hơn tỷ giá trao ngay Trái lại một đồng tiền có điểm khấu trừ so với một đồng tiền khác khi lãi suất của nó cao hơn lãi suất của đồng tiền kia Một đồng tiền được yết giá với điểm khấu trừ khi tỷ giá có kỳ hạn của nó thấp hơn tỷ giá trao ngay

Các điểm gia từng (hay khấu trừ) đều được tinh san trong bang Barem do các hãng tin Reuters và Telerate trên cơ sở lãi suất của các đông tiền Giao dịch có kỳ hạn thực hiện đồng thời 2 giao dịch: giao dịch trên thị trường tiền gửi và giao dịch trên thị trường

hối doái

Tý giá có kỳ hạn = Tỷ giá giao ngay + điểm gia tăng (hay khấu

trù)

Tuy vậy thông thường các ngân hàng không thông báo qua hệ

thống thông tin tỷ giá có kỳ hạn đầy đủ của những kỳ hạn cố định mà chỉ thông báo chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền (AOD đã được quy về hiện tại tức là kết quả tính chênh lệch lãi suất căn cứ

vào tỷ giá và số ngày (còn gọi là điểm kỳ hạn)

Ví dụ: Điểm kỳ hạn của một số đồng tiền được công bố USDSO VỚI Í GIAONGAY ĐIỂM KỲ HẠN NGOẠI TỆ 1 thắng 3 thắng 6 tháng 12 tháng DM 1,9890/50 26/21 75/70 145/135 315/295 CHF 1,6105/15 24/19 69/64 133/123 310/285 JPY 153,10/25 11/8 40/36 90/85 210/190 FRE * 6.5130/60 77/87 280/300 540/590 9/10

Kinh doanh SWAP: là hợp đồng trong đó có 2 ngân hàng cam kết cho vay lẫn nhau hai đồng tiền và đến ngày n lại trả lại cho nhau

Do cam kết này, cả hai ngân hàng đều có lợi vì cho vay lẫn nhau

họ không bị phụ thuộc vào rủi ro không được trả nợ Điều đó nói lên rằng thực ra chỉ có sự thay đổi đồng tiền chứ không phải là

Trang 35

trao đổi khoản vay/ cho vay Nghiệp vụ này cũng không làm ảnh hưởng đến bảng cân đối và do đó không ảnh hướng tới khả năng vay nợ của cả hai bên

—— cho vay USD

Ngân hàng A— ————— cho vay DM —————> Ngân hàng B

Ngày

&——— cho vay USD

cho vay DM —————> Ngân hàng B

Ngân hàng A

Ngày ]+n

Sự trao đổi này có lợi ích đầy đủ nếu cả hai bên giao dịch đều đạt duoc muc dich cha minh về mặt tài chính, nói cách khác là đạt

được hiệu quả tương tự như khi họ tiến hành các giao dịch riêng

rẽ trên thị trường tiền gửi Phí tổn của giao dịch SWAP phụ thuộc ` vào chênh lệch lãi suất được tính theo số ngày trên cơ sở tỷ giá

giao ngay có sẵn Đó chính là cách tính gia tăng khấu trừ như trong phần kinh doanh có kỳ hạn

SWAP không phải là một kỹ thuật cơ bản mà chủ yếu là một sự cam kết song phương cho phép bố qua những khái niệm về khả

năng vay và trả nợ Hoạt động này còn cho phép đảm bảo vốn

thanh toán bằng một số đồng tiền mà một giao dịch trực tiếp trên ˆ thị trường tiền gửi không phải lúc nào cũng đảm bảo dược Việc sử dụng nghiệp vụ SWAP bởi các ngân hàng do đó luôn có ý nghĩa thực tiễn (không ảnh hưởng gì đến khả năng vay nợ của họ) Vì vậy, họ sử dụng kỹ thuật này để tính các diém ky han

chào cho khách Ngược lại các nhà kinh đoanh ngoại hối thông qua SWAP để tìm cách lợi dụng những chênh lệch về lãi suất

Ví dụ: Ngân hàng A có một khoắn vốn dư thừa bằng USD trong một thời hạn nhất định, ngân hàng này lại muốn vay DM trong cùng một thời hạn và cùng đối khoản Ngân hàng này có thể cho vay USD trên thị trường đồng thời đi vay DM và khi tới hạn sẽ mua ngoại tệ để trả nợ Tuy nhiên ngân hàng A đã tìm được ngân

Trang 36

hàng B ở vào tình trạng ngược lại tức là đang muốn cho vay DM và di vay USD trong cùng số ngày đó

Như vậy tại ngày J ngân hàng A thỏa thuận cho ngân hang B vay 1.000.000 USD, ngân hàng B cho ngân hàng A vay 1.500.000 - ` DM (tương đương với | triệu USD theo tỷ giá giao ngay 1,5

DM/1USD) Đến ngày J+n, ngân hàngA sẽ trả lại cho ngân hàng B DM theo ty gid kỳ hạn tại thời diém J+n Chénh léch giữa tỷ giá

kỳ hạn và tỷ giá giao ngay gọi là chỉ phí điểm SWAP,

Giao dịch SWAP thực tế là một giao dịch hối đoái kép, một mặt là

trao ngay và mặt là có kỳ hạn Đó là việc đồng thời bán và mua

cùng một ngoại tệ đối với cùng một bạn hàng, một mặt là giao

dịch trao ngay, một mặt là giao dịch có kỳ hạn Sử dụng hình thức

này có các ích lợi sau:

—_ Cúc khoản vay và cho vay này được ghỉ ngoài bằng cân đối nên không làm cho bảng cân đối của ngân hàng bị lớn lên quá nhiều vì khối lượng giao dịch hối đoái có kỳ hạn lớn

—_ Khi cho vay các khoản dư thừa cũng như đi vay một đồng tiền khác chỉ phải giao dịch với một bạn hàng duy nhất nên ngân hàng sẽ tránh được rủi rơ và cũng tránh được việc nhanh

chóng sử dụng hết hạn ngạch tín dụng của mình tại ngân hàng

khác,tức là hạn ngạch tín dụng mà ngân hàng khác dành cho họ Đồng thời mỗi ngân hàng đều giảm được rất nhiều thủ tục rườm rà nếu phải tìm kiếm hai bạn hàng để cho vay và đi vay

— Hoat déng nay khéng để kếo theo các khoản lãi suất tồn đọng Thông thường, mỗi khoản vay và cho vay làm nảy sinh hhững khoản lãi suất phải trả và được nhận không được tính

vào các khoản trao đổi với khách hàng Sự bất tiện này có thể

được khắc phục nếu ngân hàng vay một khoản có tính cả lãi tương đương với số tiền mà họ sẽ được nhận của khách hàng; tuy nhiên cách tính này rất khó và làm giảm mất sự nhanh chóng tức là giảm mất tính hiệu quả của giao dịch hối đoái có kỳ hạn Như vậy giao dịch SWAP đã giải quyết được những bất lợi trong việc tính toán lãi suất nêu trên

Trang 37

e)

Việc yết giá SWAP trên thị trường được biểu hiện dưới dạng một cặp giá như trên thị trường hối đoái và thị trường vốn Đối với các đồng tiền được yết giá gián tiếp, giá bên trái trong cặp giá là giá mà ngân hàng chấp nhận cho vay đồng tiền chuẩn và vay đồng

tiền đối ứng; trái lại giá bên phải troríg cặp giá là giá mà khách

hàng có thể cho vay đồng tiền chuẩn và vay đồng Liền đối ứng Nếu có điển gia tăng số bên trái sẽ nhỏ hơn số bên ghải và cả hai

đều có dấu (+) Nếu có điểm khấu trừ số bên trái lớn hơn số bên

phải (về giá trị tuyệt đối) và cả hai cùng mang dấu trừ (-) Nếu giá kỹ hạn ở vào mức tương đồng, số bên trái được đánh dấu (-) và số bên phải dấu (+) Trong trường hợp các đồng tiền được yết giá

trực tiếp, việc diễn giải cặp giá ngược lại với trên

Nghiệp vụ Option (Quyền lựa chọn)

Quyền lựa chọn là một thôa thuận về phí cho phép người mua option có quyền (không phải là nghĩa vụ) mua hoặc bán các đồng tiền, các công cụ tài chính, hàng hóa hay hợp đông tương lai vào một giai đoạn cụ thể hay một ngày nhất định Một option của Mỹ

cho phép người mua optlon được phép mua hoặc bán vào bất cứ

thời điểm nào cho tới khi option hết hạn

Hợp đồng quyền lựa chon tiền tệ (currency option contract) tao điều kiện cho người quản lý ngân quỹ chốt được mức trần cũng như mức sàn về giá ngoại tệ tương tự như đối với hợp đông tương

lai và hợp đồng kỳ hạn nhưng quyền lựa chọn này cho phép người

quản lý không phải thực hiện hợp đồng nếu tỷ giá này không còn có lợi cho họ khi hợp đồng đến hạn Hợp đồng kỳ hạn hay tương lai thể hiện một nghĩa vụ mua hoặc bán theo giá hợp đồng trong khi đó quyền lựa chọn thể hiện quyền mua hay bán theo giá thực hiện Có hai loại quyền lựa chọn:

—_ Quyền lựa chọn mua (call-option): là quyền mua một ngoại tệ

với tỷ piá xác định trong một thời hạn nhất định Thời hạn của quyền lựa chọn thường ngắn và không bao giờ vượt quá giới hạn 9 tháng Người mua quyền lựa chọn mua phải trả một khoản phí gọi là điểm gia tăng (Premium)

Trang 38

— Quyền lựa chọn bán (Put-option): là quyền bán một ngoại tệ với ty giá xác định trong một thời hạn nhất định Người mua quyền lựa chọn bán phải trả một khoản phí gọi là điểm khấu

trừ (discount)

` Trong thời hạn của quyền lựa chọn, người mua option có thể mua

(hoặc bán) ngoại tệ nếu tỷ giá trên thị trường có lợi cho họ

Trường hợp không có lợi họ cố thể không thực hiện hợp đồng cho

đến khi quyền lựa chọn hết hạn Khi đó người mua quyền lựa

chọn phải mất khoản phí đã ứng trước

Phương thức này được các nhà giao dịch cũng như những người quản lý sử dụng phổ biến vì tính linh hoạt của nó không những

giúp họ tránh được rủi ro mà còn có lợi nhuận khi thị trường vận

động thích hợp 6 Rủi ro lối đoái

Trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh hối đoái, giới

thiệu ở phần trên, việc theo dõi và nắm bắt các loại rủi ro có ý

nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động ngân quỹ của các ngân hàng

Có 3 loại rủi ro chính có thể xây ra trong hoạt động kinh doanh hối đoái là: rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh toán

Rui ro tin dung:

Rủi ro tin dung phat sinh khi đối tác giao dịch không có khả năng hoàn trả trước hay trong ngày phải thanh toán ghi trong hợp đồng hối đoái

,Trường hợp khả năng khơng thể hồn trả được phát hiện trước

ngày giá trị của hợp đồng thì có thể xử lý để giảm bớt tối đa tổn

thất Khi đó người quản lý ngân quỹ phải tìm các nguồn khác thay thế nếu như những nguồn này có thời điểm đến hạn trùng với thời điểm hợp đồng không được thanh toán Trường hợp không tìm

được ngưồn thay thế thì phải đi vay trên thị trường Khi đó, tốn

thất sẽ tùy thuộc vào tỷ giá tiền đi vay so với ty gid ban dau

Trang 39

b)

Trong thời kỳ tỷ giá cố định, rủi ro chiến khoảng 10% toàn bộ rủi ro„ những trong thời kỳ Lỷ piá thả nổi rủi rò lên đến 20%,

Rủi ro tín dụng có thể nghiêm trọng hơn trường hợp trên nếu bạn hàng bị phá sản vào ngày đến hạn thanh toán Khi đó tổn thất có thể lên đến 100% Trên thực tế do chênh lệch về múi giờ mà nhiều tổ chức đã phải rơi vào loại rủi ro này

Một loại rủi ro khác nằm trong rủi ro tín dụng là rủi ro chuyển tiền Đó là rủi ro thường xẩy ra tại những nước có đồng tiền ít được giao dịch trên thị trường quốc tế, trong trường hợp NHTW

thay đổi chính sách quản lý ngoại hối không cho phép chuyển

ngoại tệ ra nước ngoài để trả nợ I khoản vay ngoại tệ

Rui ro ty gid

Trong các giao dịch hối đoái, rủi ro tỷ giá xuất hiện dưới hai

dang:

- Trong trạng thái hối đoái thực

- Trong trạng thái SWAP hoặc trong các kỳ hạn không tương ứng Trong trường hợp 1:.Rủi ro xảy ra khi ngân hàng có trạng thái hối

doái dư thừa đối với đồng tiền đang bị mất giá hoặc có trạng thái hối đoái thiếu hụt với đồng tiền đang lên giá

Trong trường hợp 2: Rui ro xay ra do biến động lãi suất trên thị trường tiền tệ vì giao địch SWAÁP phụ thuộc rất nhiều vào lãi suất

trên thị trường tiền tệ vì giao dịch SWAP phụ thuộc rất nhiều vào lãi suất của 2 đồng tiền có liên quan

Bllil ro khả năng thạnh toán

Rủi ro khả năng thanh toán trên thị trường hối đoái xuất hiện trong trường hợp không có khả năng có được vốn bằng đồng tiên

như dự định

Thí dụ như trong một giao dich SWAP, trong dé ta mua DM ky han 3 tháng bằng đollar, đồng thời bán DM lấy dollar ky han mét tháng Nếu NHTW Đức quyết định dừng mọi giao dịch hối đoái

Trang 40

Il

vì lý đo thị trường không ổn định, chúng ta phải mua DM ở thị trường khác Nhưng thị trường khác không thể đáp ứng giao dịch với khối lượng lớn (hoặc nếu được phải chấp nhận tỷ giá rất bất lợi) Nếu giao dịch không thực hiện được, rủi ro sẽ xây ra

Việc tổ chức và vận hành thị trường hối đoại ở Việt nam

Quá trình hình thành và xác định tỷ giá ở Việt nam

Quá trình hình thành và các định tỷ giá ở Việt nam được chia

thành hai giai đoạn rõ rệt

Giai đoan dầu:

Kể từ (háng 3/1989 trở về trước, trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tỷ giá đo nhà nước xác định theo ý đồ kế

hoạch, không theo quan hệ cung cầu trên thị trường Tỷ giá trong

giải đoạn này thường cố định, ít thay đổi trong thời gian dài

Phương pháp xác định tỷ giá trong giai đoạn này là dựa trên cơ so

so sánh sức mua giữa hai đồng tiền và sau đó được quy định bằng

những thỏa thuận đa biên trong các hiệp định thanh toán, ký kết giữa các nước XHCN

Chế độ tỷ giá giai đoạn này là chế độ nhiều tỷ giá: Tỷ giá mậu dịch, tỷ giá phi mậu dịch, tỷ giá kết toán nội bộ và tỷ giá kiều hối

Ty gid mau dịch:

Xác định dua trên cơ sở so sánh giá vốn xuất khẩu bằng đồng Việt

nam và giá ngoại tệ của những mặt hàng xuất khẩu đó Tỷ giá phí mậu dịch

Được xác định trên cơ sở giá bán lẻ của một số mặt hàng tại hai nước tính theo đồng tiền của hai nước Thời gian này chủ yếu quy định đối với các nước xã hội chủ nghĩa thuộc khối SEV

Tỷ giá phi mậu dịch của một số đồng tiền trong khối SEV (đơn

vi: 100)

Ngày đăng: 29/08/2014, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w