1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề cơ bản trong việc tổ chức và vận hành thị trường tiền tệ ở việt nam

67 313 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Trang 1

Tema see arete STE Xương

Đề tài

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

TRONG VIỆC TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Ở VIET NAM

Chương vinh: Nhimg vấn đề cơ bản trong tổ chức và vận hành

Trang 2

THỊ TRƯỜNG TIỀN TE l KHÁI QUÁT CHUNG

A Khái niêm về thị trường tiền tê / , Trang †, Thị trường tiền tệ 4

2 Các thành viên tham gia thị trường ‘ 5 B Các thành phần và công cụ của thì trường tiên tê

Í Thị trường liên ngân hàng: : 8

1.1, Cho vay/ vay e6 thế chấp hoặc không có thế chấp !.2 Chiết khấu các loại phiếu

2 Thị trường mử: 9

2.1 Thị trường tín phiếu kho bạc 10

2.2 Thị trường chứng chỉ tiền gửi il

2.3 Thị trường kỳ phiếu doanh nghiệp ld

—CŒ, Phương thúc phát lãnh trên thị truone so cap

lL Trực tiếp 16

2 Tớ họp } Đđu thần

DĐ Phương thức giqo dịch trên thi trường thứ cấp

1 Hợp dòng mua lại (hay vay tạm ng có thể chấp) 17 2 Chiết khẩm và bản đứt 19 3 Các phương thức khác 21 -E.Val trò và hoat dộông của Nuân hàng Trung wong trén thi trường tiên (ê “, 1 Nghiệp vụ thị trường mở 2 Dự trữ tối thiểu 2

3 ái chiết khẩu - Củu sổ chiết khẩu _ 28

II ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG TIỀN TẾ CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN

Trang 3

to

2 Thị trường tiền té Anh

3 Thị trường tiên tô Đức 4 Thi trường tiền tê i "áp 5 Thị trưởng tiền tê Nhất

ñ s Thị trường tiền tê Thuy sĩ

II XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM A Mo hinh t6 chite va cde cong on

Ll Tình hình hiện tại

1.1 Thị trường tín dụng

1.2 Thị trường nội tệ liên ngân hàng †.3 Thị trường đấu thầu tin phiếu kho bạc

L.4 Thị trường ngoại tệ Hiên ngân hàng

2 Các biện pháp tăng Cường xây đựng thị trường tiền tệ

2.1 THỊ trường liên ngân hàng ˆ 2.2 Thị trường các chứng khoán ngắn hạn 3 Phuưmg thức phát hành, giao dịch tà thanh toán a Phat hanh b Giao dich € Thanh toán

4 Phuong thie hạch toán trên thị trường tiền tệ

trong giai đoạn tới 3] j4 ⁄ 37 38 t 41 he 42 47 AY B Chinh sách tiền t6 và viếc sử tưng thị trường tiền te để phe vụ chính xách tiên tê của Nuân hang Trung wong

1 Các công cụ hiện nay của Ngân hàng Trung Hong a Cơ cấu lãi suất

b Dự trữ bắt buộc c Tái cấp vốn

_ Thể thức tái cấp vốn ngắn hạn

- €.Hạn mức tín dụng

Trang 4

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

KHÁI QUÁTP CHUNG

Sự phát triển của nền kinh tế thị trường không thể tách rời.với các loại thị

trường, trong đó có: thị trường tài chính là hình thức cao nhất Thị trường tài

chính là nơi trao đổi vốn từ ngắn hạn đến dài hạn giữa các chủ thể kinh tế Muốn cho gự giao lưa vốn được thông suốt và huy động được tối đa các nguồn ˆ vốn trong và ngoài nước, cần phải có thị trường tài chính dược tổ chức tốt với nhiều công cụ đa đạng có những kỳ hạn khác nhau, nhằm đắn ứng yêu cầu của

người đầu tư SỐ

Trong hơn một thập kỷ quái, hệ thống tài chính - tiền tệ trên thế giới phái triển nhanh chóng và không ngừng, trong đó đặc biệt là sự phát triển của hệ thống thị trường tài chính khu vực Đông Nam Á, một bộ phận hữu cơ trong tổng thể tài chính thế giới Trình độ phát triển của một nước sẽ được đ

theo mức độ và qui mô phát triển của hệ thống t trường nước đó

ánh giá ài chính trong nền kinh tế thị

Trong quá trình phát triển thị trường tài chính, dựa trên cơ sở kỳ hạn của

Các công cụ có liên quan và mục đích ra đời của chúng, người ta phân định ra các loại thị trường khác nhau, trong đó có thị trường cấu thành là thị trường tiền tệ Từng thị trường có đặc thù tiêng song chúng tác động và hỗ trợ lẫn nhau trong một tổng thể phát triển của thị trường Tài chính Trong phần này, chỉ bàn tới các vấn đề liên quan đến thị trường tiền lệ mà thôi

A Khai niém về thị trường tiền té

Tại các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, thị trường tiền tệ được hiểu là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mọi chủ thể kinh tế đều có thể tham giá 'pÌao dịch các Công cụ nợ ngắn hạn theo cơ chế thị trường, với lãi suất biến động tự do Các giao dịch trên thị trường tiền tệ thường có kỳ hạn từ một năm trở xuống (những đặc biệt cũng có thể có kỳ lriạn tới 3 -5 năm) và thông thường dưới một năm như tín phiếu kho bạc, các khoản vay ngắn hạn giữa các ngân hàng, các thỏa thuận mua lại, các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, thương phiếu

Theo nghĩa này, thị trường tiền tệ là giai đoạn phát triển cao hơn thị trường tiền gửi truyền thống ( hay thị trường tín dụng) giữa các Ngân hàng

với khách hàng của họ Thị trường tiền tệ có tính đa biên và công khai hơn

Trang 5

là thị trường tín dụng - nơi quan hệ Ngân hàng - khách hàng là song biên, riêng biệt và khép kín ( khong thể chuyển nhượng) Nhưng theo một số quan niệm, thị trường tiền tệ theo nghĩa rộng nhất là bao gồm cả thị trường tín dụng truyền thống

+ Thị trường tiền tạ bao gdm hai 50 phan sau:

Thị trường tiền tạ Liên ngân hàng ‘

Day là nòng cốt của thị trường tiền lệ, là nơi trao đổi vốn khả dụng giữá các tổ chức tài chính và nhất là giữa các Ngân hàng Thuong

mại với nhau khi mối quan hệ cùng - cầu khăng khít giữa các Ngân hàng trở nên ngày một thiết yếu

Thị trường liên Ngân hàng biểu hiện mối quan hệ giữa các tổ chức |

tín dụng qua các nghiệp vụ vay Và cho vay ngắn hạn trên thị trường tiền tệ Liên ngân hàng Lãi suất thị trường hình thành trên cơ sở Củng

cầu với tính chất bán buôn bởi vì là thị trường giữa các nhà chuyên môn kinh doanh tiền tệ hiểu biết lẫn nhau, Mội mặt, các Ngân hàng và các Tổ chức tín dụng đăng thiếu vốn thường là những tổ chức năng - động, có hiệu suất sử dụng vốn cao hoặc có như cầu bù đấp thiếu hụt vốn khả dụng tạm thời Mặt khác, các Ngân hăng dư thừa vốn khi cho vay trên thị trường Liên Ngân hàng là muốn sử dụng vốn an toàn, lĩnh hoạt cao mà vẫn có lãi Do vậy, chênh lệch mức Hi suất vay/ cho vay trên thị trường này không cao vì thực ra nhủ cầu cho vay của các Ngân hàng là rất lớn để phân tán rủi ro và hạn chế việc để vốn khả dụng nhàn rỗi, lăng phí

Việc chuyển giao các nguồn vốn vay va cho vay gifta các tổ chức

tín dụng làm cho vòng quay của các ngưồn vốn tĩng lên và các nguồn - vốn được sử dụng linh hoạt hơn trong hệ thống tiền lệ thông qua thị

trường Ì iên ngân hàng

THỂ trường mở:

Là thị trường vốn giữa các chủ thể kinh tế (Nhà nước, Ngân hàng, Đoạnh nghiệp và cả các cá nhân) bao gồm nội đụng của thị trường, Liên ngân hàng Với thành phần mở rộng nữ vậy, đây là môi trường thuận lợi cho Ngân hàng Trung ương can thiệp để diều tiết lượng cùng ứng tiền lỆ thông qua việc mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường này Cúc hoạt động như vậy gọi là nghiệp vụ thị trường mở

Trang 6

Lịch sử phát triển của thị trường tiền tệ ở các nước đều cho thấy bao giờ thị trường liên ngân hàng cũng phát triển trước, sau đó mới mở rộng ra với các đối tượng khác ngoài ngân hàng Khái niệm thị trường mở chính là xuất phát từ đó

Do kỳ hạn ngắn, piá của các công cụ thị trường tiền tệ thường ít biến động hơn số với các công cụ đài hạn khi lãi suất thị trường thay đổi, vì vậy chúng có độ an toàn cao hơn và khả năng thanh khoản cũng như mùa bán chuyển đổi dễ đàng hơn

Như vậy, thị trường tiền tệ là một bộ phận của thị trường tài chính, bổ sung cho thị trường tiền pửi (hay thị trường tín dụng qua hệ thống trung gian tài chính) và [à tiền đề của thị trường vốn dài hụn mà chủ yếu là thị trường chứng khoán

Sơ đồ của thị trường tiền tệ có thể duoc mo té nhur sau:

THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG THỊ TRUỜNG MỞ

(Các tổ chức tài chính được phép) - ( Cúc chủ thể kinh tế)

2 Cức thành viên thánh sữa thị (rtnồng tiền tệ:

Về nguyên tắc, mọi người đầu tư đều có thể tham gia thị trường Tiền tệ, nhưng do khối lượng giao địch trên thị trường rất lớn nên

thường chỉ có các nhà đầu tư có tổ chức mới đã khả năng tham gia, còn các nhà đầu tư cá thể thường phải thông qua các tổ chức đó để tham gia một cách gián tiếp ˆ

Thành viên tham gia thị trường tiền tệ gO cd:

ˆ Ngân hàng Trung ương, các Tổ chức tài chính, các Ngân hàng

Thương mại, các Công ty và các 'Tổ chức lớn - những người tạo ra thị

Trang 7

6

Trên thế giới, mỗi thị trường có từng loại công cụ đặc trưng và mức độ thưm gia của Ngân hàng Trung ương cũng có khác nhau, song nói chung thị trường Tiền tệ được đặt đưới sự kiểm tra

giám sát của Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Trung ương

thường là người đưa ra các thiết chế, điều luật cho thị trường Tiền

tệ nhằm bảo đảm một thị trường 'Tiền tệ hoạt động năng động, có

hiệu quả, trôi chảy và có tổ chức ‘

Đồng thời, Ngân hàng Trung ương can thiệp vào hoạt động của thị trường bằng cách can thiệp vào quá trình tạo lập ra tiên

của các Tổ chức tín dụng và làm thay đổi Hi suất thị trường qua việc tác động đến cũng cầu tiền tệ thông qua các công cụ gián

tiếp như dự trữ tối thiểu bất buộc, nghiệp vụ thị trường mở và tái chiết khấu Ngân hàng Trung ưong can thiệp một cách có hiệu quả vào thị trường Tiền tệ qua việc phối hợp một cách Jinh hoat một loạt các công cụ đó

0 Sự Khàm gia của các Ngân hàng Thương thật,

Trong hệ thống Tài chính, Ngân hàng Thường mại có thể nói là những trung gian hoạt động chính trên thị trường Tiền tệ Ngân hàng Thương mại tham gia thị trường này nhằm duy tì khà năng thanh toán hay khả năng chỉ trả của ngân hằng, tận dụng vốn tạm thời nhàn rỗi để kiếm lời ở mức tối đa cũng như vay vốn cần thiết với mức phí thấp nhất phục vụ mục tiêu trên Sự có mặt của các

Ngân hàng Thương mại với các tính năng hoại động riêng của nó

sẽ là động lực chính để thúc đẩy sự hoạt động của thị trường Tiền

tệ,

,

Trên thị trường “Tiền tệ, Ngân hàng Thương mại thường sử

dụng các công cụ như chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng, chấp nhận hối phiếu, khoản vay ngắn hạn giữa các ngân hàng “nhằm: phục vụ cho các hoạt động tín dụng của mình thông qua

các nghiệp vụ ngân hàng, Các Ngân hàng Thương mại là yếu tố quan trọng để lưồng vốn luân chuyển có hiệu quá trên thị trường

- tiên tệ , `

Su tham gia cia cic tO chic phi tai chinh:

Các tổ chức phi thi chính gồm Chính phủ, Chính quyền các

Trang 8

tệ cũng là để đảm bảo khả năng thanh toán cao đồng thời vẫn thu ˆ được nhiều lợi nhuận Các đối tượng này có thể tham gia thị trường với tư cách người vay vốn - bằng việc phát hành các công cu vay vốn ngắn hạn hoặc như một người đầu từ - thông qua việc mua các công cụ thị trường Để có thể tham gia tích cực với tư cách người vay vốn trên thị trường tiền tệ, các tổ chức loại này

phải có uy tín cao hoặc phải được các Ngân hàng hay 'Tổ chức tài

chính-có uy tín bảo lãnh Bên cạnh đó, Chính quyền các cấp

thường tham gia thị trƯỜNng với tư cách người vay vốn và với mục

tiêu nhằm huy động vốn một cách thuận lợi và tiết kiệm nhất cho chỉ tiêu ngân sách

d Sir tham gta của các tở chức tài chính Phi ngan hang:

Các tổ chức tài chính phi Ngân hàng là các đối tượng bao

gồm các Qui dau tr tập thể, các Công ty bảo hiểm, các Quï lưu trí

Đây là các tổ chức đầu tư tiềm tầng và rất quan trọng trên thị

trường vì họ có nguồn vốn đồi đào về cơ cấu, nguồn vốn này càng lớn thì thị trường càng linh hoạt và phát triển vì chúng là ngưồn tiếp sức cho việc mua đi bán lại các công cụ trên thị trường Là những tổ chức đầu tư chuyến nghiệp, các tổ chức này thường đâu

tư vào tất cả cáo loại công cụ trên thị trường một cách đa dang

nhằm vừa phân tần rủi ro, vừa đạt lợi nhuận bình quân tối ưu

e Sirtham gia cua các cá nhân:

Cúc cá nhân thường, tham gia thị trường tiền tệ với tư cách là

người đầu tư: Hình thức tham giá của họ có thể là người sở hữu

„các khoản tiền gửi tại Ngân hàng hay các công cụ thị trường khác Sự tham giá này tùy thuộc vào việc các cá nhân thích giữ tiền mặt hay là giữ các giấy tờ có giá khác, mà động cơ là phục vụ

cho mục đích giao dịch như thanh toán tiền mua hàng hoặc cho

ˆ mục dich phòng ngừa rủi ro hay cho mục đích đầu cơ kiếm lời từ sự biến động lãi suất trên thị trường Trên cổở sở xác định lãi suất

và mức độ rủi ro và uy tín của các Ngân hàng, các quỹ mà các

cá nhân có thể dat long tin vaio đầu tư tại các cơ sở đó

Trang 9

+, Thị trường Liên Nuân hang

Như trên đã nói, thị trường tiền tệ gồm bai bộ phận chính là a trường liên ngân hàng và thị trường mở; nhưng sự phân chia này chỉ là tương đối xét về phía các thành viên khác tham gia thị trường, Riêng

với các tổ chức tài chính, đặc biệt là các Ngân hàng thì không có ranh

giới giữa hai bộ phận thị trường đó vì những công cụ mà họ giao dịch

trên Thị trường liên Ngân hàng phần lớn cũng là các công cụ giao

dịch trên Thị trường tiền 1ệ nói chung, chỉ có đối tác cửa họ là kiuic

nhau mà thôi | ,

- ChỉỈ có những chủ thể kinh tế đủ khả năng mới dược phép phát

hành các công cụ nợ trên thị trường tiền tệ Chủ yếu có ba loại người phát hành là Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng và các doanh nghiệp

Ngoài ra, ở một số nước không có hoặc có ít tín phiếu kho bạc thì có, thể Ngân hàng Trung ương phát hành ra tín phiếu Ngân hàng Trung ương để làm công cụ của chính sách tiền (tệ Tùy theo người phát hành, các công cụ có tên gọi khác nhau nhưng chúng có chung đặc

điểm là ngắn hạn và có thể chuyển nhượng ;

Thị trường Liên ngân hàng là thị trường vô hình hoạt động qua

nổi mạng giữa các phòng giao dịch của các thành viên tham gia thị trường (và các Công ty môi giới nếu có), đó là các Ngân hàng, Công ty tài chính và có thể cả các Công ty bảo hiểm (đối với những nước coi các công-ty bảo hiểm là các công ty tài chính) Các giao dịch thị trường phần lớn thông qua các nhà môi giới thị trường tiền tệ Các nhà môi giới này phải được cơ quan có thẩm quyên (thường là Ngân hàng

Trung ương) cấp giấy phép Các thành viên phải là các tổ chức tài

chính và với tư cách đó, phải đáp ứng những điều kiện chặt chẽ vê vốn và về chuyên môn Hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân

hàng có thể được thể hiện qua một số hình thức như sau:

1.1, Thị tường vay nưượn có thé chap hoac không có thế Chủ?:

Thị trường này gắn với các khoản vay ngắn hạn giữa các chủ thể

- ngân hàng, vì vậy còn được gọi là thị trường tín dụng ngắn hạn liên

Trang 10

thiếu hụt cũng như cơ hội tranh thủ kiếm lỗi trên vốn lạm thời nhàn

rỗi trong thời gian ngắn

Đại bộ phận các giao dich trên Thị trường liên Ngân hàng là các Biao dịch vay nóng từ một ngày đến ba tháng, không có thế chấp hoặc có thế chấp bằng các loại chứng phiếu Các giao dich trén ba tháng thường mang hình thức chiết khấu các chứng khoán ngắn hạn, nhất là tín phiếu kho bạc,

Ở Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, thị trường liên Ngân hàng ra đời rất sớm, bắt đầu từ các giao dịch vay mượn không có thế chất», sau đó mới đần đần phát triển các công cụ thế chấp và

các hình thức chiết khấu :

1.2 Chiét khẩu trên thị trường liên ngân hàng:

Các công cụ trên thị trường liên Ngân hàng chủ yếu là Tín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ trung hạn, hối phiếu đủ tiêu chuẩn, kỳ

phiếu các loại Chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng chủ yếu của các

Ngân hàng Thương mại - trong đó các Ngân hàng chuyển nhượng quyền sở hữu chứng phiếu chưa đáo hạn cho các Ngân hàng khác để nhận một số tiền bằng mệnh giá của chứng phiếu trừ di ti chiết khẩu và hơa hồng phí hoặc Ngược lại cho vay các Ngân hàng khác bằng cách chiết khấu chứng phiếu theo một lãi suất chiết khấu nhất định

Các chứng phiếu mà Ngân hàng có trong tay thường là những chứng phiếu họ đã chiết khấu cho khách hàng, nhất là các thương phiếu ( gồm hối phiếu và kỳ phiếu) Thương phiếu có thể bán cho

Ngân hàng "Thương mai mang tinh chat tin dụng chiết khấu Giá mua

thương phiếu là toàn bộ sở tiền trả nợ kỳ phiếu đã trừ đi lãi suất, hoa hồng và các khoản chỉ phí khác Số tiền này được trả cho chủ thương phiếu bằng tiền niật lay séc chuyển vào tài khoán của chủ sở hữu thường phiếu ở Ngân hàng Từ đây thương phiếu được chuyển nhượng cho Ngân hàng và Ngân hàng trở thành chủ thương phiếu, Ngân hàng có thể chờ đến hạn thanh toán xuất trình thương phiếu cho con nợ đòi thanh toán hoặc dem tai chiết khấu trước hạn trên thị trường liên Ngân

thằng như đã mô tả ở trên ,

Thị trường mở;

Khác với phương thức chiết khấu có tính chất song biên và riêng lẻ, nghiệp vụ thị trường mở là các piao dịch múa bán các cong cu ng có thể chuyển nhượng trên cơ sở đa bien, theo giá niêm yết công khai,

Trang 11

10

Các công cụ chủ yếu trên hi trường mở là tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi và kỳ phiếu công ty Dưới đây chúng ta có thể xem xét từng thị trường cụ thể

Thị tường Tĩn phiếu kho bạc (1B):

Tiên thị trường tín phiến kho bạc, các Tín phiếu kho bạc ngắn hạn thường được phát hành với nhiều loại kỳ hạn gốc khác nhau Theo

định kỳ hàng tuần hoặc hàng thắng tùy theo loại kỳ han Vi vay, gan như có một lưồng Hên tục các tín phiếu kho bạc mới được phat hanh

trên thị trường Tín phiếu kho bạc ngắn hạn được yết giá trên cơ sở

khấu trừ lãi tính trên số ngày thực tế đến hạn theo một năm là 360 ngày (nhưng ở Nhật cũng như mot vài nước khác vẫn tính theo một năm là 365 ngày cho nên dang muốn chuyển sang cách tính 360 ngày cho phù hợp với, xu hướng chúng hiện nay trên thế giới)

Công thức tính giá tín phiếu kho bạc như sau: MG G = -— -— _——-_- Lš xT [ + T.—— —R 360 x 100 Trong đó: G: Gid bin the phiến kho bạc MG: Adénh git

Ls: Lai suai tín phiếu kho bạc trứng thầu T: SOngady kY han cia tin phidis

360: SO ngady guy ude cba mgt nam

Ngược lại, theo công thức trên có thể tù giá quy đổi ra lãi suất

Qua tham khảo mô hình Mỹ cho thấy Chính phủ Mỹ là chủ thể được coi là có uy tín - tín dụng lớn nhất trên thị trường tiền tệ Mỹ và

là nguồn cũng cấp các công cụ tài chính lớn nhất trên thị trường này

Ngoài tín phiếu kho bạc, Chính phủ Mỹ còn phát hành các loại trái phiếu kho bạc trung hạn, có kỳ hạn dài hơn Các nhà hoạt động trên thị trường có vốn đầu tư dưới một năm thường giao dịch các cơng cụ này, vÌ vậy thông thường cúc công cụ này được coi như là một phần của thị trường tiền tệ mặc dù kỳ han của chúng dài hơn,

Trang 12

tỤ-ˆ Kỳ hạn của các loại tín phiếu kho bạc thường là 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng hoặc một năm, loại này có mức độ rủi ro thấp đối với người đầu tư và vì vậy lãi suất áp dụng cũng thường là thấp hơn so với các Công cụ thị trường tiền tệ khác

Việc khối lượng của mỗi đợt phát hành lớn nhỏ tùy thuộc vào khối lượng bù đắp thiếu hụt ngân sách tạm thời của Chính phủ được phân bổ cho các đợt phát hành Số lần phát hành, trị giấ giao dịch tối thiểu qui định và với mạng lưới các nhà giao dịch lính hoạt trên thị trường sơ cấp, thứ cấp của các chứng khoán Chính phủ đã mang lại khả năng thanh toán rat cao cho thị trường này, Các tín phiếu khó bạc tất lấp dẫn đối với dân chúng vì độ an toàn cao, dé chuyển nhượng hơn một số công cụ khác và lãi từ các chứng chỉ này thường là đối tượng không phải chịu thuế

Thị trường tín phiếu kho bạc gồm có thị trường sơ cấp (thị trường ˆ phát hành lần đầu) và thị trường thứ cấp (thị trường mưa bán lại các tín phiếu đã phát hành) Tín phiếu kho bạc do Chính phủ phát hành, thông thường bằng phương pháp đấu giá hằng tuần, hàng tháng hoặc hàng quí qua hệ thống Ngân hàng Loại tín phiếu này thường có mặt trong danh níục đầu tư của các Ngân hàng Thương mại, các Quï đầu tư tập thể, cũng như các Cơng ty chứng khốn Tại Ngân hàng Trung ˆ ương, loại này được sử dụng để điều hành chính sách tiền tệ thông qua hoạt động thị trường mở nhằm điều tiết cung ứng tiền tệ, phục vụ - cho mục tiêu ổn định lạm phát và tăng trưởng

Phương thức piao dịch phổ biến nhất đối với lín phiếu kho bạc trên thị trường thức cấp là các hợp đồng mua tai (sẽ được mô tả ở phần đưới đây)

2.2 Thi trường chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng (CD):

Chứng chỉ tiền pửi cũng tương tự như các loại tiền gửi có kỳ hạn khác, với điểm khác biệt cơ bản là ở chỗ chứng chỉ tiền gửi có thể được tiần (hoặc chuyển nhượng) cho một bên thứ ba mà không bị phạt bởi các ngân hàng phát hành, Chứng chỉ tiền gửi thông thường có kỳ hạn từ 3 tháng tới 12 tháng Để tăng tính hấp dẫn của công cự này, lãi suất áp dụng cho chứng chỉ tiền gửi thường cao hơn lãi suất loại tiền gửi cùng kỳ hạn, đồng thời ở một số nước ngân hàng phát hành còn áp dựng các điều kiện làm 4ãng khả năng chuyển đổi thành tiền của công cụ như cho phép người sở hữu chứng chỉ có thể bán chúng trước hạn

(với mức giá khấu trừ) cho một số Công ty chứng khoán và tài chính

Trang 13

{2

nguồn vốn lớn, vì vậy các ngân hàng thường đặt mức tối thiểu đối với một chứng chỉ tiền piri

Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng thể hiện rõ sự phát triển

của một công cụ đã được chuyên môn hóa nhằm mở ra một ngưồn vốn

mới Nguồn vốn truyền thống của các Ngân hàng Thương mại là các loại tiên gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn Đối với một Ngân hàng Thương mặi, các loại tiền gửi này là một phân của nghiệp vụ Ngân hàng truyền thống như các tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tài khoản

tiền gửi vãng lai Nếu một Ngân hàng muốn huy động vốn vượt quá nguồn vốn tiền gửi thì các thị trường tài chính là nơi lựa chọn thích

bop Vấn đề là ở chỗ làm thế nào để tạo ra một công cụ tài chính có sức hấp dẫn đối với thị trường Cách dễ nhất để một Ngân hàng

Thương mại phát huy tác dụng của một công cụ mới là biến công cụ

đó thành một loại tiền gửi do đó các Ngân hàng Thương mại được phép nhận tiên gửi và có quy chế điều tiết được công bố rộng rãi Cho nên vấn là ở chỗ phải xác định được loại hình tiền gửi nào có thể thu ` hút được khách hàng mới của Ngân hàng

Các nhà đầu tư quan tâm tới loại hình tiền gửi như vậy thường đầu tư vào các loại kỳ liạn ngắn và có tính khả dụng cao Các khả năng có thể lựa chọn để đầu, tư ở ngân hàng một mặt là đầm bảo tính khả dụng - đó là tiền gửi không kỳ hạn; mặt khác tà đảm bảo thú lãi cao hơn mà vẫn an toài và chỉ cần xuất trình số tới Ngân hàng là rút được tiền - đó là tiền gửi có kỳ hạn Tuy nhiên, trừ các tài khoản tiền gửi tiết kiệm _ theo Ki suất hàng ngày thấp, các loại tiền pửi thường được giữ cho tới khi đến hạn vì nếu rút ra trước hạn sẽ bị mất lãi Theo cách này, chứng chỉ tiền gửi - một loại tiền gửi mới, đã cung cấp một sản phẩm mới

cho thị trường bằng cách tạo ra một loại tiền gửi có thể mua bán lại dê ding hon trên thị trường Nhằm tăng khả năng trao đổi trên thị trường, các loại chứng chỉ tiền gửi thường được phát hành thẳng cho người đầu tư Song các nhà giáo dịch chứng khoán cũng được khuyến khích

tham giá nhằm hỗ trợ thị trường thứ cấp của chứng chỉ tiền pửi,

- Hãu đâu, loại chứng chỉ tiền gửi mới được phát hành có lãi suất cao hơn Hi suất của các loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn; nhưng thấp hơn lãi suất của các loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tương đương Về phía các nhà đâu tư, khả năng trao đối trên thị trường của chứng chỉ tiền gửi (khả năng này đảm bảo khả năng thanh toán của chứng chỉ tiền gửi nếu nó được bán trước khi đến hạn) bù đấp cho việc lãi suất của chứng chỉ tiền pửi thấp hơn lãi suất của các loại tiên gửi

có kỹ-hạn tường đương Về phía Ngân hàng phát hành, chứng chỉ tiền

gửi có khả năng thánh toán tường tự như tiền gửi có kỳ hạn (loại tiền

gửi không được rút trước hạn) những có chỉ phí thấp hơn, Về sau này,

Trang 14

12-lãi suất thị trường của các loại chứng chỉ tiền gửi có trị giá lớn thường - cao hơn so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn trong nước

Cúc Ngân hàng Thương mại lớn được coi là các tổ chức có uy tín tín đụng đứng thứ hai troñg số những tổ chức phái hành: Mức thấp

hơn Kho bạc, những cao hơn các Công ty công nghiệp Vì vậy, chứng

chỉ tiền gửi có lãi suất cao hơn lãi suất của các tín phiếu kho bạc ngắn hạn, trong khi có khả năng thanh toán rất cao Do vậy chứng chỉ tiền pửi rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận một người vay có uy tín tín dụng thấp hơn Kho bạc như một Ngân hàng Thương mại lớn để đổi lấy lợi nhuận cao hơn

Ngoài ra, việc có nhiều quy định áp dụng cho các loại tiện gửi như yêu cầu về dự trữ bắt buộc, giới hạn lãi suất trần, và các quy định ˆ về an toàn vốn, cũng ảnh hưởng tới tính chất của chứng chỉ tiền gửi Nếu công cụ nào càng ít chịu ảnh hưởng của các quy định này thì chỉ phí của Ngân hàng cho công cụ đó càng giảm Đo vậy, các quy định này đã quyết định mức độ giá trị và kỳ hạn của các loại chứng chỉ tiền gửi đo các Ngân hàng thương mại phát hành Trị giá tối thiểu của chứng chỉ tiền gửi được xác định bởi mức qui định tối thiểu mà lớn hơn mức này sẽ không bị khống chế bởi qui định về lãi suất trần

Lãi suất của chứng chỉ tiền gửi do Ngân hàng phát hành ấn định, chủ yếu là chịu ảnh hưởng của thị trường, có tính đến mức lãi suất ngắn hạn tổng quát cũng như uy tín tín dụng của Ngân hàng phát hành Trái ngược với phần lớn các công cụ khác trên thị trường tiền tệ - là những công cụ được giao dịch trên cơ sở khấu trừ Hãi, chứng chỉ tiền gửi được trả lãi sau khi đến hạn, trừ trường hợp các chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn trên một năm thì được trả lãi nửa năm một

- Để phát triển một công cụ có khả năng trao đổi trên thị trường,

cần khuyến khích các thành viên tham gìa thị trường, mà sự đóng góp

của họ chủ yếu là để lập ra một thị trường mua bán lại (thị trường thứ cấp) - trái với các nhà đầu tư là những người giữ công cụ này Vì mục đíclí đầu tư cho tới khi quyết định bán nó Động lực đầu tiên để thành Tập thị trường thứ cấp cho chứng chỉ tiền gửi của các nhà giao dịch _ này kuất phát từ nhận thức rằng chứng chỉ tiền gửi đã đóng góp cho thị trường một sẵn phẩm mới mà có thể thu phí bảo lãnh phát hành nó, - sau đó xuất phát từ việc các nhà giao dịch có thể có 1ãi khi giao dịch

chứng chỉ tiền gửi theo cách truyền thống, tức là thu lñi do chênh lệch

giữa giá mua và bán và do tranh thủ tình hình biến động lãi suất được đự đoán trước

Trang 15

23

14

Chứng chỉ tiền gửi dã cho phép các Ngân hàng sử dụng một

_ ngưồn vốn mới trên phạm vị tồn quốc và khơng chịu sự kiềm chế của Nhà nước như đối với các loại tiền gửi khác cũng như ở trên toàn thế giới Chứng chỉ tiền gửi có thể được bán cho các nhà đầu tư không

phải là khách hàng của Ngân hàng, trừ trường hợp là các Ngân hàng

phát hành Ngoài ra, do khả năng trao đổi trên thị trường mà các công cụ này đã thu hút vốn đầu tư vào các loại kỳ hạn di hơn kỳ hạn của các loại tiền gửi có kỳ hạn thông thường, vì vậy làm tăng khả năng

thanh toán của Ngân hàng phát hành Đối tượng đầu tư vào chứng chỉ tiền gửi phổ biến nhất là các Công ty, các Ngân hàng và các nhà giao dịch ‘

Ngân hàng phát hành có trách nhiệm phải thông báo ra công chúng số lượng chứng chỉ tiền gửi Ngân hàng đã phát hành chưa thanh tốn, Thơng tin về tỷ trọng thị trường của các loại chứng chỉ tiền gửi đo một số Ngân hàng cụ thể phát hành trên thị trường thành phố và ở thị trường quốc gia sẽ được thông báo rộng Trãi qua các phương tiện thông tin đại chúng

Bên cạnh loại chứng chỉ tiền gửi có lãi suất ấn định còn có chứng chỉ tiền gửi có lãi suất thả nổi Lãi suất của loại chứng chỉ tiền gửi này được hình thành trên cơ sở li suất cơ bản của chứng chỉ tiền gửi cộng với một mức chênh lệch, lãi suất này được điều chỉnh hàng tháng hoặc 3 tháng một lần

Các đặc điểm khác nhau của chứng chỉ tiền gửi như khả năng giao dịch tiên thị trường, tý lệ dự trữ bất buộc, mức giá tối thiểu giữa chứng Chỉ tiền gửi có Hủ suất thả nổi và chứng chỉ tiền gửi có lãi suất

cố định thì tương tự nhau Tuy nhiên, cách tính lãi cho chứng chỉ tiền gửi có lãi suất thả nổi làm cho chứng chỉ tiền pửi có lãi suất thả nổi có thể thu hút được các ngưồn vốn đài hạn hơn, Nguồn vốn đài hạn hơn

này làm tăng khả năng thanh toán cho ngân hàng phát hành và đưa lại thu nhập cao hơn cho những người đầu tư trong thời gian đài hơn,

` Thị trường kỳ phiếu (C?):

Đây là thị trường mà các kỳ phiếu được sử dụng, thế chấp hoặc

trao đổi mua đi bán lại, Kỳ phiếu là những công cụ tài chính ngắn hạn,

- Rì giấy chứng nhận vay nợ vô điều kiện (hay giấy xác nhận người phát hành kỳ phiếu phải trả cho người có kỳ phiếu một số tiền nhất định ở thời điểm nhất định ghi trên kỳ phiếu) ˆ

Trong hoạt động mua bán hàng hóa, kỳ phiếu được coi là đại diện

của tín đụng thương mại - là giấy nhận nợ có kỳ hạn do người mắc nợ

Trang 16

I4-phát hành, ngược với hối phiếu là giấy đòi nợ do chủ nợ I4-phát hành (hối phiếu là công cụ được sử đụng tích cực nhất) Trong giao dịch tài chính, kỳ phiếu được phát hành trực tiếp hoặc gián tiếp qua người bảo lãnh phát hành bởi các chủ thể sau : các Công ty thương mại và công nghiệp có uy tín, các Ngân hàng, các Công ty tài chính, các Tổ chức tài chính khác

Kỳ phiếu do các doanh nghiệp công - thương có uy tín phát hành gọi là các kỳ phiếu công ty Đó là loại hình tương ứng với chứng chỉ tiền gửi trong lĩnh vực phí Ngân hàng (tiếng Anh gọi là chứng từ thương mại) Nhiều khi, các công ty phát hành là các Công ty tài chính, Công ty công nghiệp và các Công ty cổ phần có íƒ nhất một công ty con là Ngân hàng (nhưng không phải do Ngân hàng thương mại được thành lập bởi công ty cổ phần phát hành) Kỳ phiếu công ty là loại giấy nhận nợ không được bảo đâm có kỳ hạn rất ngắn Mặc dù không tuân theo các quy định áp dụng cho chứng chỉ tiền gửi của Ngân hàng, kỳ phiếu công ty thường được phát hành với mệnh giá tối thiểu nhất định, song việc quy định cụ thể mức giá tối thiểu của từng tổ chức phát hành có khác nhau

Lãi suất của các loại kỳ phiếu công ty thường cao hơn lãi suất của chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn tương đương Vì mức độ rủi ro tín dụng của người phát hành công cụ tài chính càng lớn thì mức lãi suất áp - đụng cho các công cụ đó của họ căng cao, mà các loại tiền gửi có kỳ

hạn của Ngân hàng thương mại thường có rủi ro tín dụng thấp hơn so

với các kỳ phiếu công ty Kỷ hạn của kỳ phiếu công ty có thể tới 6 tháng Các kỳ phiếu công ty thường được giao dịch trên thị trường phần lớn có kỳ hạn dưới 14 ngày, diều này bổ sung cho sự khuyết thiếu của chứng chỉ tiền gửi, vì chứng chỉ tiền gửi chÍ được phát hành

với kỳ hạn bạn đầu tối thiểu là 14 ngày

Việc đầu tư vào các kỳ phiếu công ty có khó khăn hơn so với chứng chỉ tiền gữi có kỳ hạn tương đương, do cách tính phí cho các nhà bảo lãnh phát hành, Các nhà giao dịch lầm nhiệm vụ bảo lãnh

„phát hành được nhận phí tính theo tỷ lệ phần trăm trên năm, mức phí

này tăng lên theo kỳ hạn của kỳ phiếu công ty được đầu tr Góp phần vào chế độ khuyến khích này còn có những người mưốn tăng :khả

năng thanh toán của mình bằng cách vay vốn với kỳ hạn dài hơn

Trang 17

lo : r

hẹp Các nhà giao dịch thường chi mua lai các kỳ phiếu được phát hành qua họ và với giá có thể cao hơn giá thị trường

Ngoài các công cụ chủ yếu nói trên, thị trường mở ở những nước phát triển còn giao dịch một số loại trái phiếu Chính phủ ngoài tín phiếu kho bạc theo phương thức các hợp: đồng mua lại Mục đích chính của thị trường này là nhằm tăng khả năng chuyển đổi thành tiền

của các loại trái phiếu chính phủ do các Ngân hàng Thương mi và một số tổ chức tài chính khác nắm giữ Thị trường này cũng là nơi các Ngân hàng Trung ương điều hành hoạt động thị truờng mở để điều tiết lượng tiền cùng ứng ra lưu thông và tác động vào lãi suất

€Œ_ Phương thức phát lành trên thí trường sơ cấp + 2 4 Phương thức phát hành trực tiếp : +

Là phương thức mà người phát hành ( Kho bạc, Ngân hàng, công

ty ) đứng ra thông báo và trực tiếp bán các loại chúng chỉ tiền lệ cho các đối tượng tham gia trên thị trường

Phương thức tổ hợp

Người phát hành chọn một tổ hợp Ngân hàng - Tài chính có uy tín để xác định giá "bán buôn" và tổ hợp này đảm nhiệm việc lãnh phát cho đợt phát hành chứng khoán ngắn hạn, sau đó phân phối lại cho các tổ chức và cá nhân có nhụ cầu đầu tư vào các công cụ đó

Phuong thie dia thitu (dau gid)

Theo phương thức đấu thầu, những người muốn mua bất kỳ một

- số lượng chứng khoán mới phát hành nào của Chính phủ cũng đều

phải gửi phiếu thầu và giữ kín giá mình muốn mua, với trị giá tối

thiểu đặt mua cho từng loại chứng khoán Các chứng khoán này sau

đó được chỉ định bán cho ai cân cứ vào giá đấu thầu, ai trả giá cao hơn -và lãi suất thấp hơn sẽ được ưu tiên mua trước Cũng có thể đưa ra các

„giá đấu thầu không có tính cạnh tranh, theo đó người mua đồng ý mua

một lượng tín phiếu nhất dinh theo gid trung bình của các giá | đấu thầu được chấp nhận Iiệ thống đấu thầu này miễn mọi chỉ phí giao địch cho người mua Nếu người mua thắng thầu sẽ không phải chịu thêm một chỉ phí nào ngoài giá thầu

Phương thức này thường được áp dụng đối với tín phiếu kho bạc là loại có uy tín cao nhất và thị trường rộng rãi Có thể đấu thầu theo kiểu Mỹ (lấy theo giá đăng ký đấu thầu cho đến khi đạt mức phát

Trang 18

16-hành)-hoặc kiểu Hà lan (lẤy giá đăng ký tại điểm đạt mức phát hành

áp dụng chung cho những người trúng thầu) Đây là hai phương thức

phát hành chủ yếu hiện đang được áp dụng phổ biến trên thế giới Hai

hình thức đấu thầu này đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng

- của từng loại, đo đó mỗi nước với truyền thống hoặc những điều kiện cụ thể mà lựa chọn áp dụng cho phù hợp, như vừa qua chúng ta lựa chọn và áp dụng thành công phương thức đấu thầu tín phiếu kho bạc

theo kiểu Hà lan ~-

+ Đấu giá kiểu Mỹ có ưu điểm là sòng phẳng theo đúng nguyên tắc

- thị trường vì ai đặt giá nào thì được mua theo giá ấy và tránh được sự thông đồng có thể có giữa những người tham gia đấu thầu Tuy nhiên, phương thức này dồi hỏi những thành viên thị trường phải rất thông thạo thị trường để đưa ra giá thầu rất sát, đồng thời các loại lãi suất trên thị trường cũng không chênh lệch nhau nhiều - chỉ vài phần tram của điểm cơ sở lãi suất, (1% Hi suất được coi là 100 điểm cơ sở) nếu không, các giá đặt thầu sẽ cách nhau quá xa và làm nắn lòng những ai đặt gid cao (phải chịu hưởng lãi suất thấp)

+ Theo kiểu Hà lan, những người trúng thầu đều được áp dụng giá "cụt-off"-tức là giá đặt thầu thấp nhất tại đó đạt được khối lượng phát "hành dự kiến [lay nói cách khác, khi xét về mặt lãi suất, mức lãi suất đặt thầu được lấy từ thấp tới cao, đến khi nào đạt số lượng phát hành dự kiến thì lãi suất cao nhất trong số những mức trúng thầu sẽ được áp dụng chung cho những người trúng thầu, dù lãi suất họ chào thấp hơn mức đó Như vậy, cách thức này khuyến khích những người tham gia đấu thầu chào mức lãi suất thấp (hay giá cao) mà không sợ bị thiệt khi trúng thầu Do đó, phương thức này phù hợp hơn đối với những thị trường mới hình thành, các thành viên chưa thật thông thạo hoặc có những nhận định khác nhau về tình hình thị trường 'Tuy nhiên, nó còn mang tính chất “bình quân” và để làm nảy sinh sự thông đồng gia các thành viên tham gia đấu thầu nếu số lượng thành viên quá ít và việc kiểm sốt khơng tốt

DĐ Phương thức piao dịch trên thị trường thứ cấp

cứ,

1

Trên thị trường thứ cấp các hoạt động diễn ra chủ yếu piữa các chủ-thể (Ngân hàng và các Tổ chức tài chính ) tham gia thị trường như đã nêu ở trên Các phương thức giao dịch được thể hiện theo các

hình thức sau: Ộ

Thỏa thuận mua lại (hay vay tam ting cb thé chap)

Trang 19

t7-18

Người sở hữu chứng từ có giá có thể sử dụng chúng thông qua hop dong mua lai am vat thé chap để vay vốn trên thị trường tiền tệ Đặc biệt là các nhà giao địch chứng khoán cần vốn để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh chứng khoán cia minh, Nhu cau nay Him phát sinh công cụ tài trợ chuyên biệt gọi lì khế ước mua lại (hay gọi là hợp đồng mua lại) Vì các trái phiếu Chính phủ chiếm tý lệ lớn nhất trên,

thị trường tiền tệ, nên các nhà giáo dịch chứng khoán Chính phủ là những người sử dụng truyền thống công cụ này như một ngưồn tài trợ

vốn : ,

Trong một hợp đồng mua lại, một hoặc vài chứng phiếu được thực

sự bán.cho người vay, thường là các công trái Tuy nhiên người đi vay cam kết sẽ mua lại chứng phiếu này theo giá cũ, cộng thêm một khoản

lãi quy định Kỳ bạn của hợp đồng mua lại có thể được ấn định hoặc thôa thuận tự đo, trong cả hai trường hợp cả người cho vay và người đi vay đều có thể kết thúc thỏa thuận này bất kỳ lúc nào Phần lớn các hợp đồng mua lại là giao dịch qua đêm, tủy nhiên các thỏa thuận với kỳ hạn một tuần hay 6 tháng cũng phổ biến trên thị trường

Thông thường, các Ngân hàng Thương mại là những nhà cùng cấp ˆ vốn lớn cho các nhà giao địch chứng khoán Chính phủ dưới dạng hợp đồng mua lại Mặc dù vậy, một phần lớn vốn của các Ngân hàng

Thương mại được giữ đưới dạng các chứng khoán Chính phủ và họ

cñng thích sử đụng hợp đồng mua lại như một nguồn tài trợ vốn Hợp đồng mua lại đã củng cấp cho các Ngân hing Thuong mai một phương tiện huy động vốn tích cực Nguồn vốn này không phải áp dụng các quy định về dự trữ bất buộc và mức khống chế trần lãi suất, Do không phải áp dụng quy định về dự trữ bắt buộc nên chỉ phí đối với Hợp đồng mưa lại thấp hơn so với tiện gửi Và không có khống chế trần Hi suất nên các Ngân hàng Thương mại có thể lĩnh

hoạt trong khi cạnh tranh thu hút vốn trên thị trường (tiên tệ

.Đối với một Ngân hàng Thường mại, hợp đồng mua lại thường

„ được coi là nguồn vốn rẻ nhất Mon nia, k¥ han cha hap dong mua lại có thể được lựa chọn phù hợp với nhụ cầu về vốn của Ngân hàng Uù điểm của việc dùng hợp đồng mua lại để tăng vốn khả dụng cho các

Ngân hàng thương mại thể hiện ở chỗ, các Ngân hàng có sẵn chứng

khoán Chính phủ trong danh mục đầu từ của nình có thể sử đụng ` chúng cho các thỏa thuận mua lại, Thực vậy, với các hợp đồng mua lại, Ngân hàng có thể sử dụng chính những danh mục đầu tư của mình

Trang 20

Người tham gia thị trường rất quan trọng và được coi là gắn bó

chặt chẽ với thị trường các khế ước mua lại là Ngan hang Trang wong - Người tiến hành các hoạt động thị trường mở thông qua các công cụ

này, Vì vậy kỳ hạn, lãi suất và khối lượng hợp đồng mua lại của Ngân hàng Trung ương được theo đối một cách chặt chẽ như một dấu hiệu thể hiện ý đồ của Ngân hàng Trung ương đối với chính sách tiền tệ Với ý nghĩa này, hợp đồng mua lại được coi là một phương tiện tạm thời của Ngân hàng Trung ương nhầm tác động lên thị trường, thay vì mua bán đứt các chứng khoán Chính phù Như vậy hợp đồng mua lại cho phép điều chỉnh thị trường tiền tệ Kỳ hạn của hợp đồng mua lại càng dài thì ảnh hưởng của nó tới thị trường càng lớn

Chiét khau và bán dự

Hoạt động chiết khấu có thể diễn ra giữa các ngân hàng với các khách hàng của họ hoặc giữa các ngân hàng với nhau (trong đó có ngân hàng trung ương), và có thể được áp dụng cho tít cả các loại chứng khoán ngắn hạn, những chủ yếu vẫn là các thương phiếu và giấy chấp nhận ngân hàng (B.A) Thuộc tính của các hoạt động thương mại là hàng hóa được trao đổi lấy tiền Chứng từ thường được sử dụng để thể hiện việc trả chậm này được gọi là hối phiếu trả chậm hay phiếu hẹn trả ( kỳ phiếu thương mại) Trong phiếu hẹn trả, bên trả tiền ra lệnh cho một ngân hàng trả mot số tiền nhất định cho một bên cụ thể vào ngày đến hạn Người giữ phiếu hẹn trả hoặc hối phiếu có thể

có nhụ cầu về tiền mặt trước ngày đến hạn của chúng Trong trường

hợp này, nếu hối phiếu trả chậm là loại có khả năng chuyển nhượng, thì người giữ nó có thể mang hối phiếu đến ngân hàng để yêu cầu họ chấp nhận thanh toán và chịu trả một mức khấu trừ trên hối phiếu đó Khi ngân hàng chấp nhận hối phiếu tức là ngân hàng cam kết sẽ trả số tiền ghỉ trên hiối phiếu khi nó đến hạn Việc chấp nhận như vậy đã làm cho hối phiếu trả chậm trở thành phiếu chấp nhận thanh toán của ngân hàng Khi đó, từ một hối phiếu là lệnh đòi tiền củá tột người không có uy tín trên thị trường, đã trở thành cam kết trả tiền của một ngân hàng thương mại có dạnh tiếng, Do khả năng chuyển nhượng rên thị trường tăng lên, hối phiếu được chấp nhận có thể được bán

hoặc được chiết khấu trên thị trường Thực tế, thương phiếu đó thường

được chiết khấu tại ngân hàng chấp nhận, mà ngân hàng này lại có thể mang bán bại hoặc tái chiết khẩu nó trên thị trường,

Đối với Ngân hàng thương mại, việc chấp nhận một hối phiếu

chính là chấp nhận một trách nhiệm về nợ, và ngân hàng sẽ được thu

phí cho hành động này, Khi chiết khấu thương phiếu, thực chất là ngân hàng chiết khấu cấp tín dụng cho người giữ phiếu chấp nhận của

Trang 21

Ị0-20

ngân hàng Khoản tín đụng này được thế chấp bởi chính tờ hối phiếu

và được bảo tĩnh bởi chính ngân hằng Trong hầu hết các trường lợi,

Ngân hàng này chính là ngân hàng chiết khấu Ngoài ra, con cd val thế chấp thực là hàng hóa đã tham gia vao giao dich này Như vậy, thương phiếu là một văn bản được đảm bảo, điều đó làm cho nó trở thành một công cụ có rủi ro tín đụng thấp trên thị trường tiền tệ - thể hiện ở chỗ lñi suất của thương phiếu chỉ cao hơi một chút so với Hi suất của trái phiếu kho, bạc ngắn hạn có cùng kỳ hạn

Ngân hằng chiết khấu có thể giữ thương phiếu lại, trong trường

hợp này ˆ thương phiếu được coi như những khoản cho vay khả dụng

trong danh mục đầu tư của ngân hàng Hoặc ngân hàng này có thể mang thương phiếu đi tái chiết khẩu trên thị trường Khi ngân hàng chấp nhận tái chiết khấu thương phiếu, trách nhiệm về nợ ràng buộc trong phiếu chấp nhận của ngân hàng trở thành trách nhiệm thực Thực chất, thương phiếu tái chiết khấu được coi như những khoản nợ thông thường của ngân hàng chiết khấu Tuy nhiên ưu điểm của việc tái chiết khấu thương phiếu so với các nguồn vốn truyền thống khác (như chứng chỉ tiền gửi) thể hiện ở chỗ, vốn thu được do tái chiết khấu thương phiếu không bị coi như tiền bửi khi thương phiếu có thời hạn còn lại không vượt quá 6 tháng kể từ khi tái chiết khấu Do không phải tiền gửi nên thương phiếu không phải tuân theo các quy định về dự trữ bất buộc, clii phí bảo lĩnh và giới hạn trần lãi suất:

Thực tế việc một ngân hàng thương mại có thể tái chiết khấu thương phiếu trên thị trường và việc huy động vốn theo cách này không phải tuân theo các quy định về dự trữ bất buộc và chi phí bảo lãnh, đã giải thích cho việc Hi suất của thương phiếu chỉ cao hơn chút Ít so với lãi suất của trái phiếu kho bạc ngắn hạn và thấp hơn lãi suất của chứng chỉ tiền bửi Ngoài ra, thương phiếu còn có ưu điểm đối với người đi vay ở chỗ chỉ phí vay vốn tường đối thấp,

Đối với những hối phiếu có kỳ hạn có đủ điều kiện để được chấp

nhận, nhiều nước quy định một ngân hàng chỉ dược phép chấp nhận

.các hối phiếu với tổng trị giá tối da bằng hai [An vốn hoạt động của

ngân hàng đó Đo việc không phải chịu mức dự trữ bất buộc và clu

phí bảo hiểm đối với việc tài trợ qua thương phiếu (bằng việc tái chiết khẩu thương phiếu trên thị trường), mà công cụ này trở thành phương

tiện lý tưởng đối với mội ngân hàng, để mở rộng tín dụng cho khách

hàng của mình Vì vậy việc các ngân hàng lớn luôn giữ các thương phiếu tới tổng trị giá tối đa được phép là điều bình thường, đặc biệt trong những thời kỳ lãi suất trên thị trường cao,

Trang 22

20-Bên cạnh việc chiết khấu, Ngân hàng còn có thể mua đứt thương

phiếu cho khách hàng và như vậy, Ngân hàng gánh chịu hoàn toàn rủi

rơ liên quan đến việc thu nợ thương phiến về sau, Tuy không có giới hạn tối thiểu đối với thương phiếu, nhưng thương phiếu thường được giao địch theo lô chấn và cũng có khỉ thương phiếu được giao dịch

theo lô lẻ mặc dù vậy lãi suất cho lô lẻ cao hơn lô chẵn Mức gia tăng

này là chính đáng vì những lô lẻ thường khó thanh toán và khó bán

cho cde nha đầu tư hơn ,

Ngày đến hạn cụ thể của một thương phiếu do người đi vay quyết định khi lập phiếu Mặc dù vậy các nhà đầu tư thường thích những thương phiếu đến hạn trong vòng nữa tháng

Các thương phiếu thường có khả năng thanh toán cao vì trên thị trường này có một mạng lứơi rộng lớn các nhà giao dịch và các ngân hàng thương mại hoạt động Tỷ lệ lãi của thương phiếu được ấn định trước

Cíc phương thức khc -

Đó là các giao dịch có kỳ hạn và quyền lựa chọn về các Công cụ

nói trên Các giao dịch này chỉ phổ biến ở những thị trường ttiền tệ phát triển và chiếm tỷ trọng không lớn

F Vui 0 va hoat dong của Ngân hình Trung ương trên thí trường tiền tá: Ie Nehiép vu thi truong més

“Nghiệp vụ thị trường mở là việc Ngân hàng Trung ương mua và bán các loại chứng chỉ có giá trên thị trường tiền tệ tùy theo mục tiêu

của chính sách tiền tệ của mình để tác động đến tiền dự trữ (hay tiền

trung tong) của các Ngân hàng thương mại, nhằm làm tăng hoặc giảm khối lượng cúng ứng tiền tệ trong lưu thông

Nếu muốn gia tăng tiền tệ lưu thông lên, Ngân hàng Trung trong, chủ động thực hiện nghiệp vụ này thông qua việc mua vào các

chứng chỉ hoặc giấy tờ có giá nhất định Khi Ngân hang Thuong mai

hoặc công chúng bán chứng chỉ có giá cho Ngân hàng Trung wong sẽ làm cho dự trữ của Ngân hàng Thương mại dư thừa ra do Ngân hàng

Thuong mui nhận được tiền của Ngân hàng Trung ương về việc mua

chứng khoán hoặc dọ dân chúng bán được chứng chỉ có giá và chuyển vào tài khoản tiền gửi của họ tại Ngân hàng Thương mại

5

Trang 23

21-Ngược lại, khi Ngân hàng Trung ương muốn giảm khối lượng cung ứng tiền lệ trên thị trường thì lại bán ra các chứng chỉ có giá và việc các Ngân hàng Thương mại mua chứng khoán sẽ làm giảm tiền

dự trữ của họ, hoặc dân chúng chuyển tiền cho Ngân hàng Trung ương

để mua chứng chỉ có gìá cũng làm g giảm dự trữ của Ngân hàng Thương

mại (nếu họ có tài khoản tại ngân hàng thương mai) hoặc piẩm tiền

trong lưu thông nói chung

Việc Ngân hang Trùng ương đưa ra một khối lượng tiền tệ xác định nhằm cùng ứng kịp thời lượng tiền mặt trong lưu thông hoặc thú ‘ve lượng tiền tệ (một khi lượng tiền mặt trôi nổi quá lớn trên thị trường tiền lệ làm ảnh hưởng đến nền kinh tế) là một trong những

nghiệp vụ rất quan trọng của Ngân hàng Trung trong trong diéu hanh chính sách tiền tệ của các nước kinh tế thị trường phát triển hiện nay, Ciic uu điểm của nghiệp vụ thị trường mở là :

—_ Nghiệp vụ thị trường mở được tiến hành và kiểm sốt hồn tồn bởi Ngân hang Trùng ương, trong khi đó ở nghiệp vụ chiết khấu thì Ngân hàng Trung ương có thể khuyến khích hoặc làm cho các Ngân hàng

không thích vay chiết khấu nhưng không thể trực tiếp kiểm soát khối lượng chiết khấu

— Nghiệp vụ thị trường mở linh hoạt và chính xác và có thể dược SỬ dụng ở bất cứ mức độ nào theo ÿ muốn của Ngân hàng Trung ương

bằng việc mua hoặc bán lượng chứng khoán (ít hoặc nhiều) trên thị trường, đo sẽ đảm bảo cho lượng tiền đự trữ mà Ngân hàng Trung wong mong muốn,

~ Nghiép vụ thị trường mở có thể để đàng được diều hành và có hiệu:

quả ngày lập tức qua việc: Khí mua bán các chứng khoán, thị trường có sự thay đổi bất thường do nghiệp vụ thị trường mở gây ra, thì Ngân hàng Trung ương có thể lập tức sửa chữa bằng cách dừng, đảo ngược lại (bán hoặc mua), hoặc diều chỉnh ngay mức (lượng) các chứng

khoán được na bán để khác phục những phát sinh trên

—_ Nghiệp vụ thị trường mở được thực hiện với các thủ tục đơn giân _ nhanh chóng và việc quyết định cũng như thực hiện nghiệp vụ này

cũng diễn ra tức thì theo ý muốn của Ngân hàng “Trung ương

Trang 24

_bởi vì thị trường của những chứng khoán này rất lình hoạt ( nhất là thị trường tín phiến kho bạc) và có dung lượng kinh doanh rất lớn Thị trường này có khả năng tiếp nhận được một lượng rất lớn hoạt động 'của Ngân hàng Trung ương mà không làm cho giá cả biến động quá

mạnh có thể làm cho thị trường đổ vỡ Nghiệp vụ này đóng một vai

trò quan trọng trong số các công cụ của chính sách tiền tệ nhầm điều

hành lượng cung ứng tiền tệ Quốc gia

Tuy nhiên, để có thể thực hiện nghiệp vụ thị trường mở, cần có những điều kiện sau :

+ Thị trường tiền tệ tương đối phát triển, các Ngân hàng có uy tín, nhậy cảm với sự thay đổi lãi suất và các điều kiện thị trường + Trong tay các Ngân hàng Thương mại cũng như Ngân hàng Trung

ương phải có một lượng các công cụ nợ ngắn hạn đủ lớn, nhất là Tín phiếu kho bạc để dự trữ vốn khả dụng và sẵn sàng mua đi bán

lại khi cần

+ Các thể chế thị trường và chế độ pháp lý, thuế và lệ phí tạo diều

kiện thuận lợi cho các giao dịch thị trường

Dự trữ tới thiểu

Dự trữ tối thiểu là việc các Ngân hàng Thương mại phải để lại một khoản tiên (dự trữ) nhất định ở Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Trung ương chủ động điều tiết hoạt động của các Ngân hàng - Thương mại thông qua chính sách đự trữ tối thiểu Qui mô đự trữ được

căn cứ vào chính sách tiền tệ của từng nước Nhờ thay đổi qui mô dự

trữ tối thiểu mà Ngân hàng Trung ương tác động vào khả năng cho vay cla Ngan hang Thuong mai

Nguyên nhân chính của việc áp dụng chính sách dự trữ tối thiểu này Tà giữa khối lượng dự trữ và các nghiệp vụ ngân hằng tồn tại sự phụ thuộc lẫn nhau, Ngân hàng Trung ương có thể sử dụng mối liên

hệ đó nhằm tác động vào các hoạt động tường ứng của các Ngân hàng

Thương mại Công cụ này được Ngân hàng Trung ương thực hiện nằm trong mối quan hệ qua lại với các công cụ khác nhằm thực hiện chính sách tiền tệ của mình

Trang 25

24

khả dụng, tỷ lệ vốn tự có tối thiểu đảm bảo kha năng thanh toán của

Ngân hàng, nên tác dụng của dự trữ bắt buộc về mặt này trở nên thứ

yếu Ngược lại, vai trò của dự trữ bất buộc như là mot cong cu cla chính sách tiền tệ còn rất quan trọng đối với nhiều nước, nhầm kiểm soát quá trình tạo tiền của các Ngân hàng Ngoài hai chức năng trên, dự trữ bất buộc còn là một nguồn thụ nhập cho Ngân hàng, Trung

ương vì về tổng thể, các Ngân hàng thương mại bao giờ cũng thiếu

vốn, phải vay của Ngân hàng Trung ương để lập đự trữ bắt buộc Nếu mức dự trữ bất buộc cao thì đó là nguồn thụ nhập đáng kể cho Ngân hàng Trung ương qua tái cấp vốn cho các Ngân hàng

Tùy theo tình hình, Ngân hàng “Trung ương quy định mức dự trữ tối thiểu khác nhau, song đều theo mục tiêu chúng là các Ngân hàng

Thương mại bất buộc phải để một phần tiền huy động của họ tại Ngân hàng Trung ương Cơ sở để tính dự trữ bắt buộc thường là các ngưồn vốn ngắn hạn bên tài sân nợ của các Ngân hàng, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn Nhưng cũng có nước quy định dự trữ bái buộc căn cứ vào các khoản cho vay của Ngận hàng Thời gian tính dự trữ bắt buộc có thể là hàng tháng, hàng tuần, thậm chí hàng ngày Cách áp dụng mức dự trữ bắt buộc có thể là một mức cố định cho suốt cả kỳ hay chỉ tính mức trung bình hàng ngày trong kỳ, còn giữa các ngày mức dự trữ bắt buộc có thể biến động rất lớn Các yếu tố nói trên ảnh hưởng lớn đến cơ cấu và hiệu quả của dự trữ bắt buộc, Khi Ngân hàng ‘Trung ương thay đổi dự trữ bắt buộc, cơ sở tiền tệ sẽ thay đổi và dẫn đến việc co hẹp hoặc mở rộng gấp nhiều lần lượng cùng ứng tiền

tệ

NỘI số tì điểm, nhược điển của nghiệp vụ dự trữ bắt buộc là +

— ˆ Ngân hàng Trung ương có thể tác động đến tất cả các Ngân hàng như nhau và có tác động toàn diện đến cùng ứng tiền tệ Đặc biệt, ở những nước thị trường tài chính chưa phát triển, chưa có điều kiện sử dụng và

phát hủy các công cự gián tiếp khác của chính sách tiền tệ, thì dự trữ bắt buộc là công cụ rất quan trọng để Ngân hàng Trung ương tác động

tiến khả năng tạo tiền của các Ngân hàng

—_ Tuy nhiên, việc tăng - giảm dự trữ bắt buộc sẽ dẫn đến kết quả thu hẹp hoặc mở rộng gấp nhiều lần tiền gửi, tức là làm tăng, giảm củng ứng tiền tệ rất nhiều, do đó ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của các Ngân hàng

—_ Việc thay đổi chính sách dự trữ bắt buộc không thể thực hiện được thường xuyên vì như vậy sẽ gây xáo trộn trong hoại động của các

Trang 26

Ngân hàng và làm cho việc quản lý vốn khả dụng của các ngân hàng trở nên khó khăn Vì vậy, dự trữ bắt buộc thường được các Ngân hàng Trung ương sử dụng phối hợp với các nghiệp vụ khác khi cần thiết, nhằm làm tăng hiệu quả của chính sách tiền tệ Ở các nước có thị trường tài chính phát triển, người ta có thể sử dụng có hiệu quả các nghiệp vụ thị trường mở và cliính sách tái chiết khấu thay cho đự trữ bất buộc Tuy nhiên, ngày ở các nước này, dự trữ bất buộc vẫn là một công cụ rất hữu ích cho các giải pháp tình thế, nhằm thất chặt cung

ứng tiền tệ khi cần

3 Chính sách tái chiết khẩu - Cửa sổ chiết khẩu

Ở nhiều nước mà do những lý đo có tính đặc thù, nghiệp vụ thị trường mở được phát triển thì chính sách tái chiết khấu còn đóng vai trò quan trọng trong việc Ngân hàng Trung ương cung ứng vốn cho các ngân hàng thương mại (như ở Cộng hòa Liên bang Đức) Chính sách tái chiết khấu có thể là điều kiện thông thường áp dụng cho mọi ngân hàng, hoặc dưới hình thức “cửa số chiết khấu” là các điều kiện

ma theo đó: Ngân hàng Trung ương mua kỳ phiếu, tín phiếu của các

Ngân hàng có như cầu vay vốn bất cứ lúc nào, Những diêu kiện này là tỷ lệ chiết khấu đặc biệt, thường cao hơn mức lãi chiết khấu thông thường (có tính chất như lãi suất phạt), áp dụng cho các chứng phiếu đủ tiêu chuẩn để cung ứng vốn cho các Ngân hàng khi họ không thể - vay được theo các cách thông thường trên thị trường tiền tệ Vì vậy, người ta gọi phương thức này là cửa sổ chiết khấu, thể hiện chức năng

'người cho vay cuối cùng" của Ngân hàng Trung ương Ngân hàng

Trung ương có thể tác động đến khối lượng vay qua cửa số chiết khấu bằng hai cách: zmới / tác động đến giá cả của vốn khả đụng qua việc điều chỉnh lñi suất chiết khấu phạt, 02 /2 bằng cách tác động đến số

lượng vay thông qua việc Ngân hàng Trung ương quản lý cửa số chiết

khấu Nếu Ngân hàng Trung ương đóng cửa số chiết khấu lại, các Ngân hàng bị buộc phải quay ra thị trường tiền tệ để vay vốn hoặc mua bán chứng phiếu bằng mọi giá, như vậy là khối lượng vốn khả

dung bị hạn chế, nhưng nhụ cầu lại tăng lên Điều này sẽ làm phát

sinh sức ép đẩy lãi suất tăng lên Ngược lại, khi Ngân hàng 'Trung ương mở rộng cửa số chiết khấu, đó là đấu hiệu nới lỏng cùng ứng tiền tê, giảm sức ép đối với lãi suất thị trường nói chung

Lin diểm và nhược điểm của cửa sở chiết khẩu là

—_ Ngân hàng Trung ương có thể dùng chính sách này để thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng của mình (tức là cùng cấp dự trữ cho hệ thống Ngân hàng khi toàn bộ hệ thống thiếu vốn khả dụng), nhất là

Trang 27

25-20

trong tình huống xảy ra khủng hoảng Ngân hàng, vốn khả dụng sẽ

được bơm ngày cho các ngân hàng nào cần thêm dự trữ hơn cả Với

tính chất đó, cửa sổ chiết khấu hoạt động như một cái van an toàn cho hệ thống tiền tệ của một nước

Nhược điểm của chính sách chiết khấu này là có thể làm lẫn lộn những ý định của Ngân hàng Trung ương do việc thông báo những thay đổi lãi suất chiết khấu tạo nên Mặt khác, khi Ngân hàng Trung tương ấn định lãi suất chiết khấu với một mức đặc biệt nào đó, sẽ dẫn đến những biến động lớn trong khoảng cách giữa lãi suất thị trường và lãi suất chiết khấu

Do chính sách chiết khấu này thiếu linh hoạt và hiệu quả so với

nghiệp vụ thị trường mở trong việc kiểm soát cùng ứng tiền tệ trên thị trường, cho nên nó ít được Ngân hàng Trung ương sử dụng một cách

độc lập, mà thông thường được phối hợp chặt chẽ với nghiệp vụ thị trường mở và các công cự khác để tăng cường hiệu lực của chính sách

tiền tệ :

Trang 28

20-i DAC DIEM TH T RUONG TIỀN TỆ CÁC NƯỚC PHÁT TRIN

8

4

Thị trường tiền tệ N{Ƒ

Thị trường tiền tệ Mỹ là thị trường phát triển nhất và lớn nhất Thế

giới Đặc biệt, thị trường tín phiếu kho bạc với 406,6 tỷ Đôla giao dịch

vào cuối tháng 9/1989 là thị trường rất hiệu quả, khả năng thanh toán ổn định, hệ thống thanh toán tiên tiến và có nhiều đối tượng tham gia Thị

trường các chứng phiếu khác cũng rất phát triển, nhất là thị trường sơ cấp:

Vào tháng 9/1989, dư nợ kỳ phiếu công ty (CP ) là 506,8 tỷ Đôla, chứng chỉ tiền gửi là 395,8 tỷ Đôla, phiếu chấp nhận Ngân hàng là 64 tỷ Dola Cộng với thị trường liên Ngân hàng và các hợp đồng mua lại, số du nợ trên thị trường tiền tệ Mỹ lúc đó là 1551,3 tỷ Dola bằng 29% tổng sản

phẩm quốc dân danh nghĩa c của Mỹ Đó là một ty lệ rất cao

Thị trường mở với các giao dịch có thế chấp chiếm phần lớn trong thị trường tiền tệ ( 89%, ), trong đó thị trường mua tại là nòng cốt cho các

nghiệp vụ tiền tệ của Ngân hàng Trung ương, Tỉ (trường tiền tệ Anh

Nếu chỉ tính riêng các giao dịch bằng đông Bảng Anh, thì thị trường tiền tệ Anh tương đối nhỏ - dư nợ chỉ có 163,4 tỷ Bảng vào thang 9/1989

Nhưng nếu tính cả các giao dịch ngoại tệ Châu âu, thì quy mô thị trường -

của Anh không thua kém nhiều so với thị trường Mỹ, với hơn 800 tỷ Bang

dư nợ (khoảng gan 1.200 ty Dota ), bing 32% tổng sản phẩm quéc dan’ danh nghĩa năm 1989 Bởi vì & Anh kk chong có quản lý ngoại hối, nên thị trường nội tệ và thị trường Quốc tế thực sự hòa nhập làm một Vẽ mặt Quốc tế, thị trường tiền gửi Liên ngân hàng ở Anh chiếm ty trong cao

trong thị trường tiền tệ - khoảng 50%, còn lại chủ yếu là các loại chưng

phiếu như chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu công ty Nhìn chung, các giao dịch không có thế chấp phát triển hơn các giao dịch có thế chấp

Trên thị trường chiết khấu và cho vay nóng, các hãng chiết khấu đóng

Vai trò trung pián giữa các Ngân hàng thương mại và Ngân hàng trung Af0ng, vừa môi giới vừa làm đối tác giao dịch giữa các Ngân hàng với nhau và với Ngân hàng Trung ương trên thị trường này Vì vậy, hoại động tiên

tệ của Ngân hàng trang wong Anh chủ yếu được thực hiện qua các giao dịch về tín phiếu kho bạc và các loại phiếu nợ ngắn hạn thông qua các hãng chiết khẩu khác

Trang 29

28

Trong thị trường tiền tệ Đức, thị trường Liên ngân hàng chiếm vụrí áp

đão, còn thị trường chứng, chỉ tiền gửi và kỳ phiếu công ty rất kém phát triển so với ở Mỹ hay Anh,

Tổng đư nợ thị trường tiền tệ Đức vào tháng 9/1989 là 391.6 tỷ DM -

bằng khoảng 17% tổng sẵn phẩm quốc dân danh nghĩa Trong thị trường, Liên ngân hàng, thị trường vay nóng không thế chấp phát triển nhất, còn thị trường chiết khấu có quy mô nhỏ hơn, Thị trường tín phiếu kho bạc có

tồn tại, nhưng rất nhỏ bé (10,1 tỷ DM) ‘

Do cơ cấu thị trường như vậy, Ngân hàng trung ương điều tiết cùng

ứng tiền tệ chủ yếu thông qua việc tái chiết khấu và hoạt động mua lụi trái

phiếu Việc tái chiết khẩu được thực hiện theo lãi suất tái chiết khấu chính thức của Ngân hàng trung ương, trong hạn mức quy định cho từng Ngân hàng căn cứ vào vốn tự có của họ Còn việc mua lại trái phiếu được thực hiện theo phương pháp đấu giá hoặc theo công thức tính lãi giới hạn căn cứ vào tình hình thị trường

Thị trường tiền tệ Phááp

Tại Pháp, thị trường Liên ngân hàng cũng đóng vai trò chủ đạo trong - thị trường tiền tệ Các giao dịch cho vay trơn (không có thế chấp) và chiết khấu tín phiếu, kỳ phiếu rất phát triển Tuy nhiên, thị trường của các công cụ nợ ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu công ty đang ngày càng phát triển: Tính đến năm 1992, có khoảng 450 Ngân hàng thương mại Pháp phát hành với chứng chỉ tiền gửi với số dư khoảng 1.200 tỷ FrF Ngoài các loại phiếu ngắn hạn, thị trường tiền tệ Pháp còn trao đổi cả các trái phiếu kho bạc trung hạn tới 5 năm Đặc biệt, tất cả các loại chứng khoán này đều chỉ tồn tại đưới đạng phí số với hệ thống thanh

toán và hạch toán tự động toàn quốc

Đối với Ngân hàng Trung ương, các hình thức tái cấp vốn chính thức

chiếm ưu thế hơn so với các hoạt động thị trường mở trong việc điều hành chính sách tiền tệ Iình thức tái cấp vốn quan trọng nhất là các đợt đấu giá tiền trung ương dịnh kỳ: Ngân hàng Trung ương yêu cầu các Ngân hằng có nhụ cầu vay vốn-đưa ra lãi suất vay, căn cứ vào số lượng tiền dự

kiến bơm ra, Ngân hàng tran gương sẽ chọn những Ngân hàng nào chào

lãi suất cao nhất và cho họ vay với các chứng khoán ngắn hạn hoặc hồ sơ tín dụng đủ tiêu chuẩn làm thế chấp Cúc khoắn cho vay này thường chỉ có "thời hạn 3 tuần - một tháng Qua việc khống chế số lượng và Hú suất cho vay như vậy, Ngân hàng trung ương vừa kiểm soát cơ sở tiền tệ, vừa khống chế lãi suất thị trường Bên cạnh hình thức đấu giá, Ngân hàng

Trung ương còn có phương thức cho vay lựa phiếu song biên tường tự như

Trang 30

28-'cửa số chiết khấu' ở Mỹ Cho vay tái chiết khấu ngày nay ít được sử dụng tại Pháp, nhưng trước năm 1985, hình thức này đã từng chiếm vị trŸquan

trọng trong chính sách của Ngân hàng Trung ương Pháp

Thị trường tiền tê Nhật

Tuy thị trường Liên ngân hàng vẫn rất quan trọng trong thị trường tiền tệ Nhật bản, nhưng từ những năm 1970, các công cụ của thị trường mở đã phát triển rất mạnh mẽ và đa dạng, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu tài trợ (một loại chứng khoán chính phủ phát hành không định kỳ) kỳ phiếu công ty và phiếu chấp nhận ngân hàng Năm 1995, thị trường Liên ngân hàng còn chiếm 68% thị trường tiền lệ so 32% của thị trường mở, đến năm 1989, thị trường mở chiếm tỷ trọng lớn hơn 54% so với 46% của thị trường Liên ngân hàng Về quy mô thị trường so với tổng sẵn phẩm quốc dân, Nhật đã nhanh chóng đuổi theo Mỹ và các nước Châu âu: tới cuối năm 1989, số dư nợ trên thị trường bằng 20% Tổng sản phẩm quốc đân danh nghĩa, trong khi con số này vào năm 1985 mới là 10% Trên thị trường mở, các công cụ nợ của lĩnh vực tư nhân như chứng chỉ tiền piri, ky phiếu phát triển hơn so với tín phiếu kho bạc, tín phiếu tài trợ và các chứng khoán Chính phù khác bởi vì ngân sách Nhà nước Nhật ít thậm hụt (so với Chính phủ Mỹ)

Để điều tiết thị trường tiền tệ, hiện nay Ngân hàng Trung ương Nhật vẫn sử dụng các hình thức cho vay trực tiếp và chiết khấu các loại kỳ "phiếu là chính Nghiệp vụ mua lại, mà Ở Nhật gọi là thị trường Gensaki được áp dụng chủ yếu với tín phiếu kho bạc và tín phiếu tài trợ, nhưng chưa phát triển lắm vì còn một số trở ngại về cơ chế và chế độ thuế

Thị trường tiền tệ Thụy sĩ

Thụy sĩ là một trong số ít Quốc gia có các quy chế đảm bảo tiền tệ hoàn toàn rõ rằng, phân mình với hệ thống pháp lý có những quy định

- chặt chế nhưng có sức hấp đẫn hơn một số nước khác Hơn nữa, với việc

bảo đảm chắc chắn khoản tiền gửi có tính truyền thống của hệ thống Ngân

- hàng Thụy sĩ, nên thị trường tiền tệ Thụy sĩ đã thu hút được một lượng đáng kể tiền gửi hoặc đầu tư từ nước ngoài vào Thụy sĩ Cho đến ngày

nay, hệ thống Ngân hàng Thụy sĩ được coi như là một trung tâm Ngân hàng có tính Quốc tế với hệ thống cổng nghệ Ngân hàng được trang bị -hiện đại Ngân hàng Trung ương Thụy sĩ sử dụng các công cụ, phương pháp mà Ngân hàng Trung ương các nước phát triển khác đã dùng Tuy

nhiên các phương pháp nãy có sự phân loại lớn ở Thụy sĩ, rong đó chính `ˆ

sách chiết khấu giữ vai trò thấp nhất vì nợ kỳ phiếu không phải là đặc

Trang 31

30

trưng của nước này, Các nghiệp vụ chiết khấu, câm cố chiếm 1% trong số các nghiệp vụ của Ngân hàng Trung ương Thụy sử

Trên thị trường tiền tệ Thuy sĩ, chính sách thị trường mở giữ vai trò chủ đạo, chỉ phối và có một đặc thù so với các nước khác là Ngân hàng

Trung ương Thụy sĩ có thể phát hành trái phiếu Thụy sĩ thời hạn thanh

tốn khơng q 2 năm để làm công cụ chính sách (vì ở Thụy sĩ không có

tín phiếu kho bạc) Từ năm 1979 áp dụng chính sách dự trữ tối thiểu,

Trang 32

30-Ill XAY DUNG THI TRUONG TIEN TE GO VIETNAM:

A Mohinh té chức và cấc công cụ of Tình hình hiện tại

Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống Ngân hàng các nước trên Thế giới phát triển theo hướng phân rõ trách nhiệm giữa một bên là Ngân hàng “Trung ương với vai trò quần lý, giám sát thị trường tiền (Ệ - cũng như thực hiện vai trò điều hành hành chính sách tiền tệ của đất

nước, một bên là các Ngân hàng Thương mại và Công ty tái chính

thực hiện kinh doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ ngân hàng, trong khuôn khổ pháp luật và dưới sự giám sát chặt chẽ của Ngân hang Trung wong

Để đổi mới hệ thống Ngân hàng Việt nam, ngày 26/3/1988, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định 53/ HDBT mở đường chơ việc tổ chức lại hệ thống Ngân hàng, tách chức năng quản lý Nhà nước của Ngân hàng Nhà nước với chức năng thương mại được giao cho các Ngân hàng chuyên doanh Tiếp đó với hai Pháp lệnh Ngân hàng ban

hành năm 1990, hệ thống Ngân hàng Việt nam đã đần đần phân rõ thành hai cấp, phù hợp với xu hướng chung trên thế giới Mô hình này

ngày càng được hoàn thiện và phát triển theo quá trình hiện đại hóa _ công nghệ Ngân hàng, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường

Đến nay, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt nam với mạng lưới rộng khắp và thành phần đa đạng ( Quốc doanh, Cổ phần, Nước

ngoài, Liên doanh) đã thực sự đi vào kinh doanh: tiền tệ, vay để cho

vay là chủ yếu, chấm dứt tình trạng trông chờ vào nguồn vốn của Ngân hàng Trung ương để rồi sau đó ' bạn phát với lãi suất ưu đãi cho các đoanh nghiệp Điều này có được trước hết là nhờ những thành tựu trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm „phát, trên cơ sở đó thực hiện chính sách-Hãi suất thực dương, song song với công cuộc đổi mới các doanh nghiệp và nền kinh tế nói chung

Bên cạnh thị trường tín dụng truyền thống, thị trường Liên ngân hàng về nội tệ và ngoại tệ đã được tổ chức Những phiên đấu gid tin phiếu kho bạc đầu tiên cũng như việc phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước đã tạo nên những công cụ đáng tin cậy cho thị trường tiền tệ có điều kiện phát triển hơn nữa:

1.1 Thị trường tin dụng

Trang 33

I-Thi trường truyền thống này hiện vẫn giữ vị trí quan trọng nhất

trong hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt nam, thể hiện qua các

nghiệp vụ đi vay và cho vay của các Ngân hằng trong quan hệ vốn với

khách hàng của họ :

Nghiệp vụ đi vay thể hiện qua các hoạt động bên tài sản nợ, tạo nên nguồn vốn của các Ngân hàng, nà chủ yếu là các loại tiền gửi

Ngân hàng Trong những năm qua, các Ngân hàng Việt nam đã áp

dụng nhiều hình thức tiền gửi ngày càng phong phú như :

+_ Tiền gửi tiết kiệm với các kỳ hạn khác nhau (không kỳ hạn, 3 tháng, 6 tháng, Ø tháng, một năm trên một năm);

+ Tién gửi các tổ chức kinh tế với các loại kỳ hạn như tiền gửi tiết

kiệm; ˆ ,

+ Tài khoản tiền gửi thanh toán liên hàng; + Tiền gửi tư nhân

Bên cạnh việc nhận tiền gửi bằng đồng Việt nam, các Ngân hàng Thương mại còn nhận tiền gửi bằng ngoại tệ với các loại như tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ của các cá nhân và tài khoản tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và cá nhân

Nhờ đó năm 1992, ngudn von huy động đã tăng đáng kể, đã tự giải quyết được gần 2/3 số cho vay tăng thêm của các Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng Nhà nước chỉ cho vay hỗ trợ thêm 30%, Chat

lượng tín đụng cũng được nâng cđo từng bước và hồn thiện

Bên cạnh nguồn vốn tiền gửi, các ngân hàng còn xúc tiến phái

hành một số giấy tờ có giá như các loại kỳ phiếu nội tệ và ngoại tệ Đây là công cụ có lãi suất thường cao hơn tãi suất tiết kiệm và được phén chuyển nhượng, vì vậy tạo sự lình hoạt cho công cụ và lăng tính tiấp dẫn đối với khách hằng Tuy nhiên, vẫn còn sử dụng hình thức chứng chỉ đích danh và mới chỉ phát triển thị trường sơ cấp, thị trường

thứ cấp chưa được tổ chức một cách chính thức, yì vậy việc chuyển

nhượng cũng chưa dễ đàng và thuận lợi cho người mua kỳ phiếu, do đó họ phải tự tìm kiếm bên có nhụ cầu mua lại kỳ phiếu Việc chuyển sang hình thức sử dụng các chứng chỉ võ danh và chứng từ ghí số để đễ chuyển nhượng giữa các thành viên tham gia thị trường tín dụng là một việc cần quan tâm mà hệ thống Ngân hàng đần đần phải thực

hiện

Trang 34

Cíc dạng vốn tiền gửi trên thị trường tiền gửi được mơ tÌ như sau w* * *

“Tiền gửi ` Vốn đi vay Vốn phát hành

( Của khách hàng) (của các Ngân hàng)

* , vy w vy

Tiền gửi, tiết Tiền gửi, tiết Phát hành Phát hành kỳ kiệm nội tệ kiệm ngoại tế tín phiếu phiếu Ngân hàng

_ * ‘

Ỷ *k

Tiền gửi Tiền gửi có Rúi ra đúng Rút ra trước

không kỳ hạn —_ kỳ hạn “> | ky han kỳ hạn

Bên phía sử đụng vốn, hay còn gọi là các nghiệp vụ bên tài sản có là nghiệp vụ cho vay đem lại hơn 90% thu nhập cho các Ngân hang Cho vay là việc Ngân hàng với số vốn huy động được giao cho người _vay một số tiền để họ sử dụng trong một thời gian nhất định, khi hết hạn người vay (con nợ) phải trả cho Ngân hàng(người chủ nợ) khoản tiền chơ vay cộng thêm khoản lãi suất cho vay theo quy định của Ngân hàng Nghiệp vụ cho vay này phục vụ cho rất nhiều đổi tượng

- có mục đích sử dụng nguồn vốn khác nhau, vì vậy Ngân hàng thường

phan chia nghiệp vụ cho vay này ra làm nhiều chủng loại Khi thực hiện các nghiệp này Ngân hàng cũng phân công cho các phòng nghiệp vụ của ngân hàng theo dõi chuyên trách từng lĩnh vực hoặc từng nhóm tách biệt nhằm mục đích quản lý chặt chẽ và đòi nợ khi đáo hạn một cách triệt để nhằm bảo toàn vốn cho vay và thu lãi,

Hoạt động vay mượn tại các Ngân hàng là nghiệp vụ hàng ngày, vì vậy để đảm bảo lợi ích của chủ nợ và khách nợ, Ngân hàng

- có những quy định theo các nguyên tắc vay mượn bất buộc cả hai bên

đều phải tuân thủ nghiêm ngặt Các nguyên tắc đó thường được thảo ra căn cứ dựa trên các quy định quản lý và giám sát của Ngân hàng Trung ương áp dụng clung đối với các Ngân hàng

Trang 35

33-34 CÁC DANG CUA NGHIEP VU CHO VAY CO THE DUOC MO TA NHU'SAU Vốn cho vay * ITheo thời | 2/Theo bảo | 3/Theo chủ 4.Theo 5.Vhee 6.Theo quy pin đảm nợ khách nợ công dụng md _ * w* * * v

1.1 Tin 2.1 Tin dung 3.1 Tin 4.1 Tin 3.1 Tín dụng | 6.1 Khoản

dụng ngắn | có bảo đảm | dụng Ngân | dụng nông tiêu đùng vay nhỏ

hạn ‘ hang nghiép

1.2 Tin 2.2 Tin dung 3.2 Tin 4.2 Tin 5.2 Tin dung | 6.2 Khoản dụng trung | không bảo dụng Nhà dụng công ƒ tạo vốn công | vay vừa

hạn đảm nude nghiệp ty ,

1.3 Tin 3.3 Tin 4.3 Tin 5.3 Tin dung | 6.3 Khoản dung dai dung dung cong dau tu vay lớn

han thương mai ích ,

3.4 Tin 4.4 Tín 5.4 Tín dụng dụng của cơ dụng cá thời vụ

quan bảo nhân hiểm 3.5 Tín 3.5 Tín dụng dụng cha tu giữa kỳ thân - 3.6 Tín 3.6 Tín dụng dụng của chứng khốn các lập đồn ` 5.7 Tín dụng xuất khẩu 5.8 Tín 5.9 Tin dung 5.10 Tin dụng nhập khấc phục dụng các

khẩu tam thai | ngành Nhờ nguồn vốn huy động ngày càng đôi đào, các Ngân hàng đã mở rộng cho vay đến tất cả các thành phần kinh tế, thực hiện chủ 7 trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần cửa Đảng và Nhà nước Ty trọng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh đã tăng không ngừng trong giải đoạn 1991 - 1995 từ 10% lên 38% tổng đư nợ Bên cạnh việc thực hiện nguyên tắc hạch toán kinh đoanh, các Ngân hàng quốc doanh vẫn dành một phần vốn để thực hiện các hình thức tín dụng ưu Ca đãi nhằm hỗ trợ chính sách Xã hội như cho/vay hộ nghèo, cho vay

Trang 36

34-sinh viền, cho vay tạo việc Bun ở đô thị, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ

thuật , ,

Tuy nhiên, thị trường tín dụng hiện nay ở nước ta đang vấp phải một số trở ngại làm hạn chế sự phát triển của nó: thứ nhất là khuôn khổ pháp 1ý của chúng ta còn thiếu, chưa đồng bộ và việc thực hiện lại chưa nghiêm, đặc biệt là các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Đấi đai và thế chấp chưa rõ rằng nên các ngân hàng pặp rất nhiều khó

khăn trong việc cho vay có bảo đảm Thứ hai, chất lượng của cúc

doanh nghiệp vay vốn nhìn chung chưa cao, kể cả các doanh nghiệp nhà nước lẫn doanh nghiệp tư nhân, trong khi tài sản thế chấp tại hạn chế hoặc còn vướng mắc về pháp luật Thứ ba, do nước Tả chưa có thị

trường tài chính phát triển nên nhụ cầu vay vốn trung và đài hạn đổ

đồn vào hệ thống ngân hàng, nhất là khi lãi suất cho vay đài hạn thấp -hơn hoặc bằng với lãi suất ngắn hạn như hiện này Do ngưôn vốn của các ngân hàng hầu hết lì ngắn bạn (I năm trở xuống), nên khả năng cho vay trung, đài hạn rất hạn chế, nếu không sẽ dẫn tới việc chuyển

hóa vốn quá mức, gây nguy hiểm cho các ngân hàng và tạo ra nguy cơ

lạm phát `

, 1h trường HỘi tệ liên ngắn làng:

ˆ Khi hệ thống Ngân hàng phát triển với cơ cấu da dạng, nhiều loại hình Ngân hàng và Công ty tài chính có những thế mạnh khác nhau, thì các Ngân hàng không chỉ có nhụ cầu mở rộng dịch vụ với đân cư và các doanh nghiệp mà còn mở rộng phạm ví hoạt động bằng các địch vụ cho vay lẫn nhấu, Eầm này sinh một loạt địch vụ mới đó là các

- dich vu tin dung giữa các Ngân hàng ( gọi là thị trường tiền tệ giữa

các Ngân hàng hay là thị trường tiền tệ liên Ngân hàng) Trong đó thị

trường mà các Ngân hàng giao dịch vay và cho vay với nhau bằng đồng bản tệ (đồng Việt nam) gọi là thị trường nội tệ liên ngân hàng

"Trên thực tế, vào cùng một thời điểm không phải mọi tổ chức tín dụng đều có thể sử dụng hết số vốn huy động, những có những Ngân hàng khác lại thiếu vốn để cho vay do có nhú cầu cao và khi đó các tổ

chức Ngân hàng có thể thực hiện tín dụng cho nhau theo lãi suất thỏa

thuận Do đó các Ngân hàng ứ đọng vốn có khả năng giải tỏa rất

nhanh, thu thêm lợi nhuận để có thể bù đấp vào việc thanh toán tiền

` gửi của khách hàng, mặt khắc các Ngân hang dang thiếu vốn để cho vay sẽ được đấp ting dit lượng vốn cần thiết để thực hiện tín dụng và thanh toán chỉ trả kịp thời cho khách hàng, đảm bảo được uy tín của mình đối với khách hàng

Trang 37

35-

36

Thị trường nội tệ liên ngân hàng Việt nam chính thức đi vào hoại động từ tháng 7/1993 Mục tiêu của thị trường Nội tệ liên Ngân hang này là nhằm hỗ trợ các Ngân hàng Thương mại bổ sung vốn cho nhau, ` đấp ứng nhụ cầu thiếu hụt vốn thanh toán sau khi thực hiện thanh toán bù trừ với nhau tại các trung tâm Hoạt động của thị trường nội tệ liên Ngân hàng này tuy mới ở qui mô nhỏ, nhưng bước đầu đã tạo ra sỰ chủ chuyển ngưồn vốn giữa các Ngân hàng, tận dụng nguồn vốn khả dụng sẵn có trước khi cần đến tiền Trung ương phát hành mới

Thành viên thị trường nội tệ liên Ngân hàng gồm các Ngân hàng

Thương mại guốc đoanh, Ngân hàng đầu tư và phát triển, Ngân hàng thương mại cổ phần, các Ngân hàng liên đoanh, và chỉ nhánh Ngân hàng nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt nam Các Ngân hàng này muốn được chấp nhận tham gia thị trường nội tệ liên Ngân hàng phải đáp ứng các diều kiện :

+ Là thành viên của một trung tâm thanh toán bù trừ,

+ Có tài khoản tiền gửi và tiền vay tại SỞ giao dịch Ngân hàng Nhà nước Trung ương

+ Có hệ thống thông tin nội bộ và nối mạng từ hội sở chính tới trung tâm giao dịch thị trường

+ Ngoài ra, thành viên phải chấp hành nghiêm chỉnh qui chế, nội qui của thị trường nội tệ liên Ngân hàng và phải đóng góp

kinh phí theo qui dịnh ‘

Ngân hang Nha nude Trung ương vừa là thành viên, vừa là người quần lý và điều tiết thị trường

Tai thị trường nội tệ liên Ngân hàng thực hiện 2 loại cho vay: Cho vay bù đấp do thiếu hụt ong thanh toán bù trừ - gọi là cho

_vay thanh toán, và cho vay để mở rộng tin dung ngấn hạn - gọi là

cho vay ngắn hạn, Việc cho vay này có thể là Ngân hàng Nhà nước cho các thành viên vay Hoặc các thành viên cho vay lẫn nhau Khả năng cho vay của thành viên trên thị trường nội tệ liên ˆ Ngân hàng tùy thuộc vào số tiền vượt khả nắng chỉ trả trong thánh

toán, còn mức cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước tùy

thuộc vào yêu cầu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ và mức dư nợ thanh toán bù trừ đối với Ngân hàng Nhà nước của các

thành viên vay, cũng như nhủ cầu mở rộng tín dụng của thành

Trang 38

36-viên đó, Ngân hàng Nhà nước không cho vay đối với các Ngân

hàng không phải là thành viên thị trường nội tệ liên Ngân hàng

Thời hạn cho vay thanh toán có thể từ một ngày đến I0 ngày,

thời hạn cho vay ngắn hạn do thành viên vay và cho vay thỏa

thuận, Ngân hàng Nhà nước cho vay theo lãi suất qui định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, các thành viên cho vay lẫn nhau theo lãi suất được hình thành trên thị trường nội tệ liên ngân hàng trong khung lãi suất do Thống đốc quyết định, còn nợ quá hạn áp dụng lãi suất phạt quá hạn

Đối với các thành viên là chỉ nhánh Ngân hàng nước ngoài

hoặc Ngân hàng Hên doanh với nước ngoài, việc cho vay trên thị trường nội tệ liên Ngân hàng chỉ được phếp thực hiện bằng đồng

Việt nam

Cho tới nay, việc cho vay tại thị trường nội tệ liên Ngân hàng chủ yếu là không có thế chấp nên còn chứa đựng rủi ro, đặc biệt đối với các Ngân hàng Thương mại cổ phần Vì vậy, giao dịch giữa các Ngân hàng rất khó phát triển, cồn trông cậy nhiều vào sự bảo lãnh của Ngân hàng Nhà nước Hiện nay thị trường tín phiếu kho bạc đã đi vào hoạt động, đần đần các Ngân hàng có thể sử

dụng tín phiếu kho bạc làm thế chấp trong quan hệ vay mượn trên

thị trường nội tệ liên Ngân hàng

Một yếu tố quan trọng nữa khiến cho các hoạt động trên thị

trường nội tệ liên Ngân hàng kém linh hoạt là đo phần lớn các

Ngân hàng có dự trữ vượt mức trong khí đó việc một số Ngân hàng hoạt động yếu kém không dủ thế chấp đã cản trở sự tham

gia của các Ngân hàng này vào thị trường Mặt khác, thị trường vốn qua đêm chựa được phát triển vì hệ thống thanh toán hiện này không đảm bảo việc xử lý các khoản vốn trong một vài ngày, đó

cũng là một trong những yếu tố gây khó khăn cho thị trường phát

- triển NY `

1.3 Thị trường đu thầu tín phiếu kho bạc

Qua một thời gian nghiên cứu và được sự giúp đỡ của các tổ 'chức Quốc tế (ADB, WB ), với sự phối hợp của Bộ tài chính, vào những tháng đầu năm 1995 Ngân hàng Nhà nước đã hoàn chỉnh đề án, quy chế và thông tư liên bộ về thị trường đấu giá tín phiếu kho bạc,

Trang 39

37-38

Trên cơ sở đó, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc ở Việt

nam đã bước đầu đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 1995, Trên thị trường này, Tín phiếu kho bạc có các loại kỳ hạn một tháng, 3

tháng, 6 tháng và 9 tháng do Kho bạc phát hành thông qua Ngân hàng Nhà nước làm đại lý đã được đưa ra đẩu giá công khai Lãi suất áp dựng tùy thuộc kết quả từng đợt phát hành Hình thức phát hành có thể là tín phiếu loại ghi sổ, các chứng chỉ vô danh hoặc chứng chỉ đích đanh Phương thức phát hành là chiết khấu, tức giá

bán thấp ơn mệnh giá và thanh toán theo mệnh giá khi đến hạn Thanh viên tham gia thị trường gồm các Ngân hàng Thương mại quốc doanh, Ngân hàng đầu tư & phát triển, Ngân hàng Thương mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, các cl nhánh Ngân hàng nước ngồi, Cơng ty tài chính, Công ty bảo hiểm và các Qui

đầu tư có tư cách pháp nhân tại Việt nam Đối với các Ngân hàng và các Công ty tài chính thì phải có tài khoản tiền đồng và hài khoản tín phiếu kho bạc mở tại Ngân hàng Nhà nước đồng thời có

vốn pháp định tối thiểu 20 tỷ đồng, đối với các đối tượng : khác

phải'có tài khoản tiền đồng mở tại Ngân hàng là thành viên thị trường và có tài khoản tín phiếu kho bạc mở tại Ngân hàng Nhà

nước

Những phiên đấu giá tín phiếu kho bạc đầu tiên đã rất thành công, bước đầu làm giảm chỉ phí vay nợ của Nhà nước, đồng thời

đưa lại cho các Ngân hàng một công cụ mới trong việc quản lý

vốn một cách linh hoạt Tín phiếu kho bạc còn là mot cong cu rat đâm bảo mà các Ngân hàng có thể sử dụng làm thế chấp để phát triển các giao dịch trên thị trường Liên Ngân hàng

Kết quả đấu giá tín phiếu kho bạc cho thấy lãi suất bán tín

phiếu kho bạc loại 6 tháng là 17.5% năm - tức thực tế là 18,3% ([ 1 + 1775/2002 - 11) thấp hơn hẳn so với lãi suất bán lẻ tín phiếu kho bạc một năm đo Bộ tài chính phát hành là 21% năm, ˆ đây là chưa kể 0,5% chỉ phí cho việc bán lẻ

Sau thị trường phát hành, đã có một vài giao dịch giữa các

Ngân hàng để mua lại các tín phiếu kho bạc với nhau ( ví dụ phiên giao dịch đầu là của Cũy Bank với Ngân hàng Ngoại thương) Sấp tới, Ngân hàng Nhà nước cần bàn bạc với Bộ tài chính để tổ chức đấu giá tín phiếu kho bạc một cách thường

xuyên và định kỳ nhằm cùng cấp cho các Ngân hàng đủ mức tín

phiếu kho bạc cần thiết để phát triển các giao địch Tiện ngân hàng cũng như triển khai nghiệp vụ thị trường mở Nếu việc đấu

Trang 40

38-“gid tín phiếu kho bạc không được thực hiện thường xuyên, không những các Ngân hàng khó chủ động vốn khả dụng để tham gia dấu giá, mà còn làm ảnh hưởng đến lãi suất thị trường một cách

thất thường, khó dự đoán

Chính vì thị trường tín phiếu kho bạc chưa hoạt động đều đặn trong thời gian qua nên Ngân hàng Nhà nước đã phải phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước khi cần thiết để hút bớt tiền trong lưu thông Biện pháp này là thiết thực rong bối cảnh đó, nhưng gây tốn kém cho Ngân hàng Nhà nước và không kinh tế Trong khi Ngân sách Nhà nước còn bội chỉ lớn, thì việc phát hành tín phiếu kho bạc qua hệ thống Ngân hàng là phương thức tối ưu để vừa giảm chỉ phí vay nợ cho Nhà nước, vừa tạo ra một công cụ đáng tin cậy và thuận tiện cho các hoạt động tiền tệ của Ngân hàng Trung ương nói riêng và của các Ngân hàng nói chung 1.4 Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

Tháng 10/1994, Ngân hàng Nhà nước đã chính thức khai trương thị trường Ngoại tệ liên Ngân hàng Thị trường Ngoại tệ liên Ngân hàng là một phần quan trọng trong thị trường tiền tệ hiện nay ở Việt nam, thị trường Ngoại tệ liên Ngân hàng có mối quan hệ khẳng khít song hành với các nghiệp vụ khác của Thị trường tiền tệ Những mục tiêu cơ bản của việc tổ chức thị trường Ngoại tệ Liên Ngân hàng là hình thành thị trường mua bán ngoại tệ có tổ chức giữa các Ngân hàng làm cỡ sở cho việc triển khai một thị trường hối đối hồn chỉnh ở Việt nam theo tỉnh thần của hai Pháp lệnh Ngân hàng Thông qua hoạt động của thị trường, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế xác định tỷ giá theo hướng thị trường Hơn nữa, thông qua thị trường ngoại tệ liên Ngân

hàng, Ngân hàng Nhà nước sử dụng Quỹ bình ổn hối đoái như là

người mua, bán ngoại tệ cuối cùng để can thiệp thị trường một cách có hiệu quả nhằm thực hiện chính sách hối đoái của Ngân “hàng Nhà nước

Thành viên tham giá thị trường Ngoại tệ liên Ngân hang gom các Ngân hàng Thương mại và Ngân hàng đầu tư phát triển trong nước, Ngân hàng liên doanh với nước ngoài và chỉ nhánh Ngân

hàng nước ngoài hoạt động tại Việt nam Một số chỉ nhánh của

các Ngân hàng trên, do trụ sở chính đề nghị và được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước cũng có thể tham gia thị trường Ngân hàng Nhà nước tham gia thị trường như các thành viên khác, đồng thời can thiệp nhằm mục tiêu quản lý khi cần thiết

Ngày đăng: 29/08/2014, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w