1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tổ chức ngành cấu trúc thị trường ngành viễn thông việt nam

22 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 324 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1.1 Cấu trúc thị trường 1.2 Các yếu tố đánh giá cấu trúc thị trường 1.2.1 Các doanh nghiệp tham gia thị trường 1.2.2 Thị phần doanh nghiệp tham gia thị trường 1.2.3 Các số đánh giá mức độ tập trung thị trường 1.2.4 Doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh 1.2.5 Các rào cản gia nhập rút khỏi thị trường TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2.1 Phân loại thị trường viễn thông Việt Nam 2.1.1 Hoạt động viễn thơng có dây (611, 6110) 2.1.2 Hoạt động viễn thông không dây (612, 6120) 2.1.3 Hoạt động viễn thông vệ tinh (613, 6130, 61300) 2.1.4 Hoạt động viễn thông khác 2.2 Số lượng cấu doanh nghiệp tham gia thị trường viễn thông Việt Nam 10 2.3 Rào cản gia nhập thị trường viễn thông Việt Nam 11 2.3.1 Rào cản lợi kinh tế nhờ quy mô 11 2.3.2 Rào cản khoa học công nghệ 11 2.3.3 Rào cản chi phí đầu tư ban đầu 12 2.3.4 Rào cản từ sách pháp lý 12 MỨC ĐỘ TẬP TRUNG CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 12 3.1 Mã ngành viễn thơng có dây 61100 14 3.2 Mã ngành viễn thông không dây 61200 15 3.3 Mã ngành hoạt động điểm truy cập Internet 61901 16 3.4 Mã ngành hoạt động viễn thông khác 61909 17 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH VIỄN THÔNG 18 4.1 Về phía Chính phủ 18 4.2 Về phía doanh nghiệp 18 KẾT LUẬN 20 PHỤ LỤC 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ phát triển toàn cầu, chất lượng sống người ngày cải thiện, nhu cầu đáp ứng dịch vụ ngày trọng, đẩy mạnh đặc biệt thiết việc trao đổi thơng tin, liên lạc, hệ thống mạng lưới tồn cầu từ u cầu ngành viễn thơng ngày nâng cao, phát triển Khi quy mô ngành cầu thị trường mở rộng không người dân nhu cầu trao đổi thơng tin nước mà cịn giao dịch tồn cầu nhằm theo đuổi mục tiêu hội nhập, phát triển, yêu cầu bảo mật trọng đặt toán thúc đẩy ngành viễn thông nước vươn xa tầm quốc tế Hiện nhà mạng lớn không ngừng phủ rộng thị phần khu vực nước nước ngồi phải kể đến Viettel, với tiềm phát triển ngành đòi hỏi doanh nghiệp cần nâng cao uy tín, sức cạnh tranh, trì phát triển ổn định ngắn hạn dài hạn với đặc thù cần bảo đảm an ninh an tồn mạng thơng tin người dung nước quốc gia, bảo mật thiết phải nâng cao Nhận thấy thiết nhóm chúng em định thực báo cáo phân tích cấu trúc thị trường ngành viễn thông Việt Nam Qua việc sử dụng liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục thống kê công cụ định lượng phương pháp phân tích, thống kê,… báo cáo đưa nhận định tổng quát đến chi tiết cụ thể thực trạng ngành Việt Nam năm 2010 Trong trình làm báo cáo nhóm, với kinh nghiệm thực tế hiểu biết cịn nhiều thiếu sót báo cáo cịn sai sót khó tránh khỏi Chúng em mong bạn nhận xét, góp ý để báo cáo nhóm hồn thiện NỘI DUNG Cấu trúc thị trường phương pháp đánh giá 1.1 Cấu trúc thị trường Dưới góc độ kinh tế nói chung, cấu trúc thị trường hiểu tổng thể gồm nhiều nhân tố khác nhân tố người mua, người bán, chủng loại sản phẩm, dịch vụ, giá cả…có tác động qua lại theo quy luật định thị trường nhằm xác lập nên điểm giao hòa yếu tố giá cả, lượng cầu, lượng cung… để xác lập hình thái định thị trường cho loại sản phẩm, dịch vụ định Dưới góc độ cạnh tranh, nhằm mục đích thực thi hiệu sách cạnh tranh nói chung Luật Cạnh tranh, việc xem xét cấu trúc thị trường đồng nghĩa với việc đánh giá tổng thể yếu tố cấu doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp (là tổ chức cá nhân kinh doanh) hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường, mức độ tập trung thị trường, rào cản gia nhập thị trường… để từ có nhìn nhận đắn hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp thị trường 1.2 Các yếu tố đánh giá cấu trúc thị trường 1.2.1 Các doanh nghiệp tham gia thị trường Số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường tạo sở cho việc đánh giá tính khốc liệt hay bình thường cạnh tranh thị trường, tiềm thị trường, xu hướng phát triển thị trường Thơng tin doanh nghiệp tham gia thị trường cho biết đặc điểm, mạnh địa vị doanh nghiệp thị trường, sở đánh giá mức độ đáng ngại hành động doanh nghiệp Tìm hiểu doanh nghiệp tham gia thị trường đồng thời giúp xác định đối thủ cạnh tranh cụ thể doanh nghiệp thị trường, từ dễ dàng việc nhận dạng hành vi cạnh tranh lẫn hay bắt tay doanh nghiệp thông qua biểu thị trường 1.2.2 Thị phần doanh nghiệp tham gia thị trường Tại Khoản 5, Điều 3, Luật Cạnh tranh quy định: “Thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa, dịch vụ định tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan tỉ lệ phần trăm doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan theo tháng, q, năm.” Theo đó, cơng thức để tính thị phần doanh nghiệp a thị trường gồm n doanh nghiệp theo công thức sau: = Trong đó: - ∑ =1 MSa thị phần doanh nghiệp a (market share) - a doanh nghiệp thị trường gồm n doanh nghiệp - Ra doạnh thu bán doanh số mua doanh nghiệp a Thông tin thị phần doanh nghiệp tham gia thị trường cho phép đánh giá sơ sức mạnh doanh nghiệp, mức độ chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp thị trường liên quan, hành vi doanh nghiệp có mang lại tác động lớn thị trường hay khơng để từ có biện pháp can thiệp kịp thời 1.2.3 Các số đánh giá mức độ tập trung thị trường Nhìn chung, để đánh giá mức độ tập trung thị trường, quan cạnh tranh thường sử dụng số HHI, CR2 – CR4… Mỗi số nêu có phương pháp tính riêng có điểm mạnh điểm yếu riêng tính sở mức thị phần cụ thể doanh nghiệp tham gia thị trường có chung ý nghĩa nhằm đánh giá mức độ tích tụ, mức độ tập trung thực trạng cạnh tranh thị trường liên quan loại sản phẩm, dịch vụ định 1.2.3.1 Chỉ số CR Thông thường số CR (Concentration Ratio) xác định tổng mức thị phần nhóm từ hai doanh nghiệp trở lên có mức thị phần lớn thị trường =∑ =1 Trong đó: - m số doanh nghiệp có thị phần lớn thị trường - MSi thị phần doanh nghiệp i Từ số CR đánh giá mức độ tích tụ, mức độ tập trung sức mạnh nhóm doanh nghiệp thị trường loại sản phẩm, dịch vụ định 1.2.3.2 Chỉ số HHI HHI viết tắt Herfindahl – Hirschman Index, phương pháp đo lường mức độ tích tụ hay tập trung ngành kinh tế Theo đó, mức độ tập trung hay tích tụ tính dựa mức độ chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp so với tổng thị trường Cụ thể sau: HHI = 10000 ∑ Trong đó: - MSi thị phần doanh nghiệp i =0 - n số doanh nghiệp tham gia thị trường So với số CR, số HHI có số đặc tính mặt tốn học lý thuyết kinh tế, lại tính đến tất doanh nghiệp tham gia thị trường, có mức độ xác cao phản ánh thị trường toàn diện Các quan cạnh tranh thường vào mức sau số HHI để đưa đánh giá nhận định thị trường - - HHI < 1000: Thị trường khơng mang tính tập trung HHI > 1800: Thị trường tập trung mức độ cao 1000 ≤ HHI ≤ 1800: Thị trường tập trung mức độ vừa phải Từ số HHI nhìn nhận xu hướng đánh giá nguy xảy hành vi phản cạnh tranh thị trường 1.2.4 Doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Theo quy định Điều 11, Luật Cạnh tranh doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường: - - Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau đây: o Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan o Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan o Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Việc xác định thị trường có doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hay khơng giúp đánh giá nguy xảy hành vi lạm dụng vị trí để có biện pháp ngăn ngừa hiệu 1.2.5 Các rào cản gia nhập rút khỏi thị trường Các rào cản gia nhập rút khỏi thị trường tồn nhiều dạng khác theo quy định Điều Nghị định 116/2005/NĐ – CP rào cản gia nhập thị trường Rào cản gia nhập cho phép đánh giá tính động, linh hoạt, minh bạch thị trường Nếu việc gia nhập hay rút khỏi thị trường doanh nghiệp diễn dễ dàng thị trường có tính cạnh tranh cao, hoạt động lành mạnh giá thị trường điều chỉnh, phụ thuộc vào lực cạnh tranh thực tế doanh nghiệp Ngược lại, thị trường có rào cản gia nhập lớn tất yếu cạnh tranh thị trường bị hạn chế sức mạnh thị trường tập trung vào số lượng nhỏ doanh nghiệp Tổng quan thị trường viễn thông Việt Nam 2.1 Phân loại thị trường viễn thông Việt Nam 2.1.1 Hoạt động viễn thơng có dây (611, 6110) 2.1.1.1 Hoạt động cung cấp trực tiếp dịch vụ viễn thơng có dây (61101) Nhóm gồm: - Hoạt động vận hành, trì cung cấp việc tiếp cận phương tiện truyền giọng nói, liệu, ký tự, âm thanh, hình ảnh, sử dụng hạ tầng viễn thơng có dây Hệ thống truyền dẫn thực hoạt động sử dụng cơng nghệ đơn kết hợp nhiều công nghệ; - Điều hành, trì thiết bị chuyển mạch truyền dẫn để cung cấp liên lạc điểm với điểm khác theo đường dây dẫn mặt đất, vi ba kết hợp dây dẫn mặt đất kết nối vệ tinh; - Điều hành hệ thống phát cáp (ví dụ phát liệu tín hiệu truyền hình); - Cung cấp liên lạc điện báo vô khác thiết bị thuộc sở hữu họ - Hoạt động cung cấp dịch vụ truy cập internet mạng viễn thơng có dây Loại trừ: Bán lại hạ tầng viễn thông, mạng cung cấp (không thực cung cấp dịch vụ) phân vào nhóm 61909 (Hoạt động viễn thơng khác chưa phân vào đâu) 2.1.1.2 Hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thơng có dây sử dụng quyền truy cập hạ tầng viễn thông đơn vị khác (61102) Nhóm gồm: Hoạt động mua quyền truy cập hạ tầng viễn thông đơn vị khác điều hành hệ thống để cung cấp dịch vụ viễn thông cho người sử dụng 2.1.2 Hoạt động viễn thông không dây (612, 6120) 2.1.2.1 Hoạt động cung cấp trực tiếp dịch vụ viễn thơng khơng dây (61201) Nhóm gồm: - Hoạt động vận hành, trì cung cấp việc tiếp cận phương tiện truyền giọng nói, liệu, ký tự, âm thanh, hình ảnh, sử dụng hạ tầng viễn thông không dây Hệ thống truyền dẫn cung cấp truyền dẫn đa hướng theo sóng truyền phát khơng trung, sử dụng cơng nghệ đơn kết hợp nhiều cơng nghệ Hoạt động trì điều hành nhắn tin di động mạng viễn thông không dây khác - Hoạt động cung cấp dịch vụ truy cập internet mạng viễn thông không dây Loại trừ: Bán lại hạ tầng viễn thông, mạng cung cấp (mà không thực cung cấp dịch vụ) phân vào nhóm 61909 (Hoạt động viễn thơng khác chưa phân vào đâu) 2.1.2.2 Hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông không dây sử dụng quyền truy cập hạ tầng viễn thơng đơn vị khác (61202) Nhóm gồm: Hoạt động mua quyền truy cập hạ tầng viễn thông đơn vị khác điều hành hệ thống để cung cấp dịch vụ viễn thơng khơng dây (trừ vệ tinh) cho người sử dụng 2.1.3 Hoạt động viễn thơng vệ tinh (613, 6130, 61300) Nhóm gồm: Hoạt động vận hành, trì cung cấp việc tiếp cận phương tiện truyền giọng nói, liệu, ký tự, âm thanh, hình ảnh, sử dụng hạ tầng viễn thơng vệ tinh Nhóm gồm: - Hoạt động truyền phát âm thanh, hình ảnh chương trình gốc nhận từ mạng cáp, đài truyền hình hệ thống đài phát nước tới hộ gia đình qua hệ thống vệ tinh Các đơn vị phân loại nhìn chung khơng tạo nội dung chương trình - Hoạt động cung cấp dịch vụ truy cập internet mạng viễn thông vệ tinh Loại trừ: Bán lại hạ tầng viễn thông, mạng cung cấp (mà không thực cung cấp dịch vụ) phân vào nhóm 61909 (Hoạt động viễn thơng khác chưa phân vào đâu) 2.1.4 Hoạt động viễn thông khác Nhóm gồm: - Cung cấp ứng dụng viễn thông chuyên dụng theo dõi hoạt động vệ tinh, đo xa trạm rada; - Điều hành trạm đầu cuối vệ tinh trạm liên hợp nối với nhiều hệ thống thông tin mặt đất khả truyền/nhận viễn thông từ hệ thống vệ tinh; - Cung cấp truy cập Internet thông qua mạng kết nối khách hàng ISP không ISP sở hữu vận hành, truy cập Internet quay số (dial-up); - Cung cấp dịch vụ viễn thông qua kết nối viễn thông có VOIP (điện thoại Internet); - Bán lại hạ tầng viễn thông, mạng cung cấp (mà không thực cung cấp dịch vụ) Loại trừ: Cung cấp dịch vụ truy cập internet người điều hành hạ tầng viễn thơng phân vào nhóm 6110 (Hoạt động viễn thơng có dây), 6120 (Hoạt động viễn thơng khơng dây) 61300 (Hoạt động viễn thông vệ tinh) 2.1.4.1 Hoạt động điểm truy cập internet (61901) Nhóm gồm: Hoạt động đại lý internet cung cấp dịch vụ truy cập internet cho khách hàng Loại trừ: Hoạt động quán cà phê internet hoạt động cung cấp dịch vụ truy cập internet cho khách hàng có tính chất phụ thêm, phân vào nhóm 56309 (Dịch vụ phục vụ đồ uống khác) 2.1.4.2 Hoạt động viễn thông khác chưa phân vào đâu (61909) Nhóm gồm: - Cung cấp ứng dụng viễn thông chuyên dụng theo dõi hoạt động vệ tinh, đo xa trạm rada; - Điều hành trạm đầu cuối vệ tinh trạm liên hợp nối với nhiều hệ thống thông tin mặt đất khả truyền/nhận viễn thông từ hệ thống vệ tinh; - Cung cấp dịch vụ viễn thông qua kết nối viễn thơng có VOIP (điện thoại internet); - Bán lại hạ tầng viễn thông, mạng cung cấp (mà không thực cung cấp dịch vụ) Loại trừ: - Cung cấp dịch vụ truy cập internet người điều hành hạ tầng viễn thông phân vào nhóm 6110 (Hoạt động viễn thơng có dây), nhóm 6120 (Hoạt động viễn thơng khơng dây), nhóm 61300 (Hoạt động viễn thông vệ tinh); - Hoạt động điểm truy cập internet phân vào nhóm 61901 (Hoạt động điểm truy cập internet) 2.2 Số lượng cấu doanh nghiệp tham gia thị trường viễn thông Việt Nam Ba ông lớn thị trường viễn thơng Việt Nam Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) Tổng công ty Viễn thông MobiFone Theo số liệu năm 2010, ngành viễn thơng Việt Nam có tổng cộng 58 doanh nghiệp hoạt động phân loại theo: - Hoạt động viễn thông có dây – mã 61100 - Hoạt động viễn thơng không dây – mã 61200 - Hoạt động điểm truy cập Internet – mã 61901 - Hoạt động viễn thông khác – mã 61909 Dựa theo số lượng lao động để phân loại quy mô doanh nghiệp, số tổng 58 doanh nghiệp có: - 41 doanh nghiệp nhỏ với từ 10 đến 100 lao động - 17 doanh nghiệp vừa với từ 100 đến 1000 lao động Ngành viễn thơng Việt Nam có bước phát triển đáng kể hành lang sách môi trường làm việc cải thiện, số doanh nghiệp viễn thơng có xu hướng tăng theo năm 2.3 Rào cản gia nhập thị trường viễn thông Việt Nam Theo mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter, rào cản gia nhập ngành yếu tố ngăn chặn nguy doanh nghiệp gia nhập ngành Những doanh nghiệp gia nhập ngành mang theo lực sản xuất mới, khát vọng chiếm thị phần thường nhiều nguồn lực đáng kể Kết giá bị ép xuống chi phí bị đội lên, làm giảm lợi nhuận Mối nguy gia nhập ngành ngành phụ thuộc vào rảo cản gia nhập có, với phản ứng từ đối thủ có mà kẻ gia nhập thể dự đốn Nếu rào cản gia nhập đủ lớn kẻ đến dự đoán trả đũa mạnh mẽ từ đối thủ cạnh tranh có, nguy từ doanh nghiệp gia nhập ngành thấp Các rào cản gia nhập thể ở: Các lợi chi phí tuyệt đối; hiểu biết chu kỳ dao động thị trường; khả tiếp cận yếu tố đầu vào; sách phủ; tính kinh tế theo quy mơ; u cầu vốn; tính đặc trưng nhãn hiệu hàng hóa; chi phí chuyển đổi ngành kinh doanh; khả tiếp cận với kênh phân phối, khả bị trả đũa; sản phẩm độc quyền Một số rào cản tiêu biểu muốn gia nhập ngành viễn thông sau: 2.3.1 Rào cản lợi kinh tế nhờ quy mô Các doanh nghiệp muốn gia nhập vào ngành viễn thông đặc biệt mã ngành viễn thơng có dây khơng dây gặp nhiều khó khăn thị trường có doanh nghiệp lớn chi phối lớn đến sản lượng giá Nhưng doanh nghiệp VNPT hay Viettel, quy mô hoạt động họ phủ sóng khắp nước, chi phí cận biên để họ mở rộng gói dịch vụ hay tiện ích nhỏ; điều tạo trở ngại đáng kể cạnh tranh giá doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trường 2.3.2 Rào cản khoa học cơng nghệ Rào cản cơng nghệ khiến doanh nghiệp có ý muốn tham gia thị trường viễn thông vượt qua kỹ thuật - tài nguyên băng tần có hạn Việt Nam Thực tế cho thấy, tài nguyên băng tần cho mạng 2-2,5G Việt Nam cạn kiệt sau nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động là: Vinaphone, Mobifone, Viettel, HT mobile, S-fone, EVN Telecom Gtel phép khai thác Tài nguyên băng tần mạng 3G cấp cho doanh nghiệp liên danh doanh nghiệp khai thác, cung cấp dịch vụ 2.3.3 Rào cản chi phí đầu tư ban đầu Một khoản chi phí khổng lồ xây dựng sở hạ tầng, mạng lưới cap quang, trụ sở giao dịch, đại lý bán lẻ hệ thống phân phối,… gần có doanh nghiệp nhà nước có tiềm lực kinh tế mạnh doanh nghiệp lâu năm có tảng tốt đáp ứng Còn lại doanh nghiệp nhỏ bắt đầu gia nhập thị trường từ việc thuê sở hạ tầng, mạng lưới cap quang, Với chi phí đầu tư ban đầu lớn vậy, rào cản lớn doanh nghiệp ngành viễn thơng 2.3.4 Rào cản từ sách pháp lý Ngành viễn thơng có tác động lớn đến kinh tế ngành xương sống, liên quan mật thiết đến an ninh quốc gia, ngành phát triển khu vực cơng cịn ưu lớn, doanh nghiệp nhà nước ln chiếm vị trí áp đảo Hơn quy định pháp luật điều kiện kinh doanh, cấp phép 29 xây dựng sở hạ tầng chặt chẽ Đây rào cản quan trọng doanh nghiệp muốn gia nhập ngành Tóm lại, nhìn chung, rào cản công ty ngành viễn thông mạnh chủ yếu tập trung vào cần thiết tiêu vốn lớn khó khăn thị trường Mức độ tập trung thị trường viễn thông Việt Nam Mức độ tập trung viễn thơng Việt Nam có nghĩa liệu thị trường ngành này, doanh nghiệp cạnh tranh với mức độ cao hay thấp, độc quyền hay cạnh tranh hồn hảo hay nói cách khác thị phần doanh nghiệp ngành Có số phổ biến hiệu để tính mức độ tập trung ngành cụ thể tỷ lệ tập trung (CR3) số Herfindahl-Hirschman (HHI) STT Mã ngành CR3 61100 0.9874 4799.26 61200 0.967 8309.49 13 61901 0.242 4709.94 37 61909 0.9809 5006.14 3.1173 22824.83 58 Toàn ngành HHI Số DN Bảng Kết tính số CR3 HHI ngành viễn thông năm 2010 Nguồn: Tự tổng hợp Nhận xét: Nhìn vào bảng kết Bảng 1, ta thấy mức độ tập trung ngành cao (CR3 có biên độ dao động từ đến 1) Trong ngành hoạt động viễn thơng có dây có mức độ tập trung cao Các mã ngành có số HHI >1800 số CR3 tồn ngành 0.8826 Thêm vào đó, số lượng công ty ngành không nhiều chênh lệch mã ngành Cụ thể, mã 61909 có số lượng doanh nghiệp nhiều nhất, chiếm 63.8% toàn ngành, hai mã 61100 61090 có doanh nghiệp hoạt động, chiếm 6.9% toàn ngành Điểm đặc biệt mã ngành khác nhau, quan hệ số lượng doanh nghiệp, HHI CR3 không tuân theo xu hướng thuận chiều hay ngược chiều mà đa dạng ... lượng cấu doanh nghiệp tham gia thị trường viễn thông Việt Nam Ba ông lớn thị trường viễn thông Việt Nam Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội (Viettel) Tổng... Ngược lại, thị trường có rào cản gia nhập lớn tất yếu cạnh tranh thị trường bị hạn chế sức mạnh thị trường tập trung vào số lượng nhỏ doanh nghiệp Tổng quan thị trường viễn thông Việt Nam 2.1 Phân... để báo cáo nhóm hoàn thiện NỘI DUNG Cấu trúc thị trường phương pháp đánh giá 1.1 Cấu trúc thị trường Dưới góc độ kinh tế nói chung, cấu trúc thị trường hiểu tổng thể gồm nhiều nhân tố khác nhân

Ngày đăng: 03/09/2020, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Kết quả tính chỉ số CR3 và HHI của ngành viễn thông năm 2010 - tiểu luận tổ chức ngành cấu trúc thị trường ngành viễn thông việt nam
Bảng 1 Kết quả tính chỉ số CR3 và HHI của ngành viễn thông năm 2010 (Trang 12)
Bảng 2 Mức độ tập trung của 3 doanhnghiệp đứng đầu ngành hoạt động viễn thông có dây - tiểu luận tổ chức ngành cấu trúc thị trường ngành viễn thông việt nam
Bảng 2 Mức độ tập trung của 3 doanhnghiệp đứng đầu ngành hoạt động viễn thông có dây (Trang 13)
Từ Bảng 2 và Biểu đồ 1, nhóm tác giả nhận thấy, mức độ tập trung của ngành viễn thông có dây là rất cao và đứng thứ nhất trong các ngành đang được nghiên cứu, 3 doanh nghiệp lớn chiếm gần toàn bộ trọng số toàn ngành - tiểu luận tổ chức ngành cấu trúc thị trường ngành viễn thông việt nam
Bảng 2 và Biểu đồ 1, nhóm tác giả nhận thấy, mức độ tập trung của ngành viễn thông có dây là rất cao và đứng thứ nhất trong các ngành đang được nghiên cứu, 3 doanh nghiệp lớn chiếm gần toàn bộ trọng số toàn ngành (Trang 14)
Từ Bảng 3 và Biểu đồ 2, có thể thấy, ngành viễn thông không dây có chỉ số CR3 ở mức cao, đứng thứ ba trong các ngành được nghiên cứu - tiểu luận tổ chức ngành cấu trúc thị trường ngành viễn thông việt nam
Bảng 3 và Biểu đồ 2, có thể thấy, ngành viễn thông không dây có chỉ số CR3 ở mức cao, đứng thứ ba trong các ngành được nghiên cứu (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w