Tiểu luận tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT sư ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG và HƯỚNG PHÁT TRIỂN

15 56 2
Tiểu luận tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT sư ở VIỆT NAM   THỰC TRẠNG và HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội Việt nam ngày càng phát triển và với lý do đó thì ngày càng phát sinh thêm nhiều mối quan hệ giữa công dân với công dân, giữa công dân với các cơ quan, tổ chức và giữa các cơ quan, tổ chức với nhau. Những mối quan hệ này nhiều khi phát sinh mâu thuẫn, ảnh hưởng đến quyền lợi của mỗi bên. Do vậy, Luật sư và nghề luật sư đang ngày càng khẳng định vị trí và vai trò quan trọng trong đời sống xã hội hiện nay. Theo quy định tại Điều 3 Luật luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2015, chức năng xã hội của luật sư là: “Hoạt động nghề nghiệp của luật sư góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế và xây dựng, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.Trong những năm qua, tổ chức và hoạt động luật sư ở nước ta đã được Đảng và Nhà nước quan tâm xây dựng, lãnh đạo, chỉ đạo và tạo điều kiện hoạt động và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trước yêu cầu đẩy mạnh cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết số 49NQTW ngày 0262005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghị quyết số 08NQTW ngày 05022007 của Ban Chấp hành Trung ương khoá X về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới. Chỉ thị số 33CTTW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động luật sư, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MƠN LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ (Học phần Đạo đức luật sư bản/ Kỳ thi phụ) ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Họ tên: Trần Thiện Nhân Sinh ngày: 16 tháng: năm: 1977 SBD: 32 Lớp: Luật sư Khóa: 22 tại: Hậu Giang Hậu Giang, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC Mở đầu Lý ý nghĩa chọn đề tài tiều luận… Mục đích nghiên cứu… Phần Khái quát tổ chức hoạt động hành nghề luật sư 1.1 Khái niệm nghề Luật sư 1.2 Khái niệm tổ chức hành nghề luật sư Thực trạng pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam 2.1 Về số lượng luật sư tổ chức hành nghề luật sư 2.2 Những quy định hình thức tổ chức hành nghề luật sư 2.3 Những đặc điểm hoạt động luật sư 2.4 Những quy tắc cần lưu ý quan hệ khách hàng… 2.4.1 Các quy tắc nhận vụ việc khách hàng… 2.4.2 Các quy tắc thực vụ việc khách hàng… 2.5 Thực trạng hoạt động nghề luật sư quan hệ với khách hàng .9 2.6 Phương hướng phát triển đội ngũ Luật sư tổ chức nghề luật sư .10 2.7 Một số giải pháp hoạt động nghề luật sư 11 Phần Kết luận… 12 Tài liệu tham khảo 14 Phần Mở đầu Lý ý nghĩa chọn đề tài tiều luận Xã hội Việt nam ngày phát triển với lý ngày phát sinh thêm nhiều mối quan hệ công dân với công dân, công dân với quan, tổ chức quan, tổ chức với Những mối quan hệ nhiều phát sinh mâu thuẫn, ảnh hưởng đến quyền lợi bên Do vậy, Luật sư nghề luật sư ngày khẳng định vị trí vai trị quan trọng đời sống xã hội Theo quy định Điều Luật luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2015, chức xã hội luật sư là: “Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế xây dựng, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trong năm qua, tổ chức hoạt động luật sư nước ta Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng, lãnh đạo, đạo tạo điều kiện hoạt động đạt nhiều kết quan trọng Trước yêu cầu đẩy mạnh cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương khoá X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới Chỉ thị số 33-CT/TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sư, tạo sở pháp lý cho việc thực Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ cịn ban hành Quyết định số 1072/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020” với chủ trương, sách lớn, giải pháp cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm định hướng hỗ trợ cho việc phát triển nghề luật sư Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020, tạo tảng vững cho phát triển giai đoạn tiếp theo, đảm bảo lãnh đạo Đảng, công tác quản lý Nhà nước tổ chức hoạt động luật sư, phục vụ tốt yêu cầu công cải cách tư pháp, phát triển kinh tế – xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khơng Việt nam mà nhiều nước phát triển giới Luật sư nghề Luật sư nhận tôn vinh đóng góp quan trọng đội ngũ xã hội Để cung cấp dịch vụ pháp lý có chất lượng, Luật sư phục vụ khách hàng, phục vụ cộng đồng xã hội kiến thức, trí tuệ, lòng đạo đức nghề nghiệp Về chất, nghề Luật sư không đơn thể tinh thần phục vụ khách hàng mà thể mối quan hệ phối hợp Luật sư quan nhà nước bảo công lý bảo luật pháp Tuy nhiên, lúc giá trị mục tiêu hoạt động nghề nghiệp Luật sư ủng hộ tuyệt đối từ cộng đồng xã hội quan công quyền Nếu xử lý dễ xảy xung đột quan hệ pháp lý chủ thể có vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ khác Do đó, với đề tài tiểu luận “tổ chức hoạt động hành nghề luật sư việt nam, thực trạng hướng phát triển” đóng góp phần tính cân mối quan hệ phối hợp Luật sư quan nhà nước bảo công lý Mục đích nghiên cứu Mục đích chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động hành nghề luật sư việt nam - thực trạng hướng phát triển” để hiểu hành nghề Luật sư mà ứng dụng vào thực tiễn sau thân học viên Qua nhận biết vai trị, vị trí nghề luật nói chung, chức trách, nhiệm vụ Luật sư nói riêng Học viên biết cần nên làm, khơng làm làm để phát triển đội ngũ Luật sư tương lai Phần Khái quát tổ chức hoạt động hành nghề luật sư 1.1.Khái niệm nghề Luật sư Nghề lĩnh vực hoạt động lao động, người vận dụng tri thức, kỹ qua đào tạo để làm sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ có tính chất hay tinh thần phục vụ nhu cầu xã hội Nghề luật nghề xã hội pháp quyền, gắn liền với Nhà nước pháp luật, người hành nghề luật thực chuyên môn khác gắn với pháp luật Như vậy, nghề Luật sư nghề luật, luật sư có quyền tự phương thức hành nghề, cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng cách độc lập theo quy định pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 1.2 Khái niệm tổ chức hành nghề luật sư Theo Điều 32 Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung năm 2015 quy định hình thức tổ chức hành nghề luật sư, điều kiện thành lập tổ chức hành nghề luật sư tổ chức hành nghề luật sư bao gồm: Văn phịng luật sư Cơng ty luật Tổ chức hành nghề luật sư tổ chức, hoạt động theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Nếu muốn thành lập tổ chức hành nghề Luật sư Luật sư thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề Luật sư phải có hai năm hành nghề liên tục làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức (1) Như vậy, tổ chức hành nghề luật sư chủ thể kinh doanh hình thành nhiều luật sư để tham gia vào việc hành nghề luật Thực trạng pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam 2.1 Về số lượng luật sư tổ chức hành nghề luật sư Theo mục tiêu cụ thể Quyết định số 1072/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020” kể từ năm 2015, phát triển số lượng luật sư khoảng 12.000 luật sư, năm từ 800 đến 1000 người, đó, địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn phát triển từ đến luật sư Phát triển đội ngũ luật sư hành nghề chuyên sâu lĩnh vực pháp luật, trọng đến việc đào tạo chuyên sâu lĩnh vực thương mại, đầu tư, phấn đấu đạt khoảng 1.000 luật sư phục vụ yêu cầu hội nhập quốc tế Hướng đến năm 2020, phát triển số lượng khoảng từ 18.000 - 20.000 luật sư, đạt tỷ lệ số luật sư số dân khoảng 1/4.500 đáp ứng ngày cao nhu cầu dịch vụ pháp lý quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp; địa phương có khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội có từ 30 đến 50 luật sư, bảo đảm tham gia 100% số lượng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng; số luật sư có khả tham gia tư vấn, giải tranh chấp thương mại quốc tế khoảng 150 người Đồng thời, nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư, xây dựng phát triển đội ngũ luật sư thành nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn cho chức danh tư pháp chức danh quản lý nhà nước từ đội ngũ luật sư giỏi, có lĩnh trị phẩm chất đạo đức Theo số liệu thống kê từ thời điểm triển khai Chiến lược (tháng 7/2011) đến hết tháng 5/2020, đội ngũ Luật sư nước tăng từ 6.250 Luật sư lên 14.000 Luật sư (tăng trung bình khoảng 800 Luật sư/năm, đạt mục tiêu Chiến lược đề giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 Về phát triển tổ chức hành nghề Luật sư, đạt mục tiêu chiến lược đề ra, phát triển từ 5-10 tổ chức hành nghề Luật sư tỉnh khó khăn, đưa số lượng tổ chức hành nghề Luật sư toàn quốc từ 2.928 tổ chức hành nghề Luật sư (tháng 7/2011) lên 4.000 tổ chức (tăng khoảng 1.100 tổ chức tính đến hết tháng 6/2020).(2) Tuy nhiên, báo cáo tổ chức, hoạt động năm 2020 phương hướng hoạt động năm 2021 Liên đồn Luật sư Việt Nam ngày 27/12/2020 công tác phát triển số lượng luật sư Liên đồn Luật sư Việt Nam tính đến cuối năm 2020 Luật sư thành viên có số lượng 15.107 So với năm 2019 có 13.859 luật sư, số lượng luật sư tăng 1.248 luật sư Như vậy, mục tiêu trọng tâm Quyết định số 1072/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020” phát triển đội ngũ luật sư chưa đạt yêu cầu đề nội dung khoảng từ 18.000 - 20.000 luật sư, đạt tỷ lệ số Luật sư số dân khoảng 1/4.500.(3) 2.2 Những quy định hình thức tổ chức hành nghề luật sư Hình thức tổ chức hành nghề luật sư, điều kiện thành lập tổ chức hành nghề luật sư Theo quy định Điều 32, 33, 34 Luật Luật sư năm 2015 tổ chức hành nghề luật sư bao gồm: Văn phòng luật sư Công ty luật Điều kiện thành lập Văn phòng luật sư: Văn phòng luật sư luật sư thành lập tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân, có dấu, tài khoản theo quy định pháp luật Luật sư thành lập văn phòng luật sư Trưởng văn phòng phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ văn phịng Trưởng văn phòng người đại diện theo pháp luật văn phịng Điều kiện thành lập Cơng ty luật: Cơng ty luật bao gồm công ty luật hợp danh công ty luật trách nhiệm hữu hạn Thành viên công ty luật phải luật sư Công ty luật hợp danh hai luật sư thành lập Cơng ty luật hợp danh khơng có thành viên góp vốn Công ty luật trách nhiệm hữu hạn bao gồm công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên công ty luật trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hai luật sư thành lập 2.3 Những đặc điểm hoạt động luật sư Nghề luật sư Việt Nam nghề cao quý, hoạt động nghề nghiệp luật sư nhằm mục đích góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; góp phần phát triển kinh tế, nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Và tính chuyên nghiệp đạo đức nghề nghiệp tảng nghề luật sư Luật sư phải có bổn phận tự nâng cao trình độ, kỹ chun mơn; nêu gương việc tôn trọng, chấp hành pháp luật; tự giác tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động hành nghề, lối sống giao tiếp xã hội Bởi vậy, luật sư phải tuân thủ pháp luật công dân khác mà phải tuân thủ Luật luật sư 2006, sửa đổi bổ sung năm 2015 Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp Nghề luật sư nghề đặc thù, quy định cụ thể Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Hội đồng Luật sư toàn quốc ban hành theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019, thay Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam năm 2011 Bộ quy tắc đạo đức gồm Lời nói đầu, 06 Chương 32 Quy tắc, Chương II (Quan hệ với khách hàng) Chương quan trọng, điều chỉnh trực tiếp, phổ biến thường xuyên hoạt động hành nghề Luật sư Luật sư hoạt động nghề nghiệp, cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng lĩnh vực tố tụng, tư vấn, đại diện tố tụng, thực dịch vụ pháp lý khác Công việc hành nghề Luật sư gắn với khách hàng quan hệ thường xuyên, phổ biến quan hệ liên quan đến nghề nghiệp Luật sư Do đó, quan hệ Luật sư với khách hàng quan hệ hoạt động nghề nghiệp Luật sư Từ ý nghĩa đó, Bộ quy tắc đạo đức dành Chương (Chương II) thiết kế thành 04 mục với 12 quy tắc để quy định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quan hệ Luật sư với khách hàng, làm khuôn mẫu cho Luật sư ứng xử, rèn luyện, tu dưỡng để giữ gìn uy tín đội ngũ Luật sư tôn vinh nghề nghiệp Luật sư 2.4 Những quy tắc cần lưu ý quan hệ khách hàng Những quy tắc Mục quan hệ Luật sư với khách hàng gồm: Quy tắc (Bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng), Quy tắc (Tôn trọng khách hàng), Quy tắc (Giữ bí mật thơng tin) có nội dung trực tiếp dễ hiểu, dẫn chiếu đến quy tắc khác quy định pháp luật Đối với Quy tắc (Thù lao), nội dung quy tắc yêu cầu Luật sư phải giải thích, thơng báo cho khách hàng tính thù lao, phương thức tốn, thơng báo rõ mức thù lao, chi phí ghi vào hợp đồng dịch vụ pháp lý Việc tuân thủ Quy tắc đòi hỏi Luật sư phải nghiên cứu, tìm hiểu tiếp quy định pháp luật liên quan đến thù lao Luật sư hợp đồng dịch vụ pháp lý Bởi vì, quy tắc quan trọng, gắn với nghề nghiệp Luật sư, Luật sư cần quan tâm tuân thủ, thỏa thuận minh bạch, hợp lý thương lượng, ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng Việc minh bạch thù lao, phân chia rõ ràng trị giá thù lao theo giai đoạn, phần cơng việc, minh bạch thỏa thuận chi phí cịn có ý nghĩa giải tranh chấp với khách hàng, công cụ bảo vệ Luật sư mối quan hệ Luật sư với khách hàng xấu đi, khách hàng muốn chấm dứt hợp đồng, địi lại tiền thù lao, chi phí toán cho Luật sư Đối với Quy tắc (Những việc luật sư không làm quan hệ với khách hàng), Quy tắc mà thực tiễn giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm thường hay gặp nhiều Đồng thời, quy tắc thường áp dụng để xử lý kỷ luật Luật sư Quy tắc 9.1 (Nhận, chiếm giữ, sử dụng tiền, tài sản khách hàng trái với thỏa thuận luật sư khách hàng) quy tắc thường gặp thực tế, số trường hợp xử lý vi phạm Luật sư Biểu cụ thể thông qua hoạt động nghề nghiệp, Luật sư nhận khoản tiền khách hàng để nộp đóng án phí, đo vẽ, định giá, không thực mà sử dụng cá nhân Có trường hợp Luật sư đại diện khách hàng nhận tiền thi hành án không thông báo cho khách hàng biết mà giữ để sử dụng cá nhân Quy tắc 9.2 (Gợi ý, đặt điều kiện để khách hàng tặng cho tài sản lợi ích khác cho Luật sư ) quy tắc mà thực tiễn xử lý vi phạm thường gặp Trên thực tế, vi phạm quy tắc thường biến tướng thành nhiều hình thức, có hình thức lập văn hứa thưởng cho Luật sư tiền tài sản khác Quy tắc 9.4 (Tạo lợi dụng tình xấu, thông tin sai thật, không đầy đủ bất lợi cho khách hàng để gây áp lực nhằm tăng mức thù lao thỏa thuận có lợi ích khác từ khách hàng) quy tắc hay vi phạm thực tế, thể hành vi sách nhiễu khách hàng nhằm trục lợi, nhận thêm khoản tiền ngồi thù lao, chi phí thỏa thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý Quy tắc 9.6 (Thông tin trực tiếp cho khách hàng dùng lời lẽ, hành vi ám để khách hàng biết mối quan hệ cá nhân Luật sư với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nhằm mục đích gây niềm tin ) quy tắc mà số Luật sư hay vi phạm Biểu cụ thể khoe khoang mối quan hệ với quan, cán nhà nước để nhận dịch vụ pháp lý, chí nhận với mức thù lao cao Quy tắc 9.8 (Hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết vụ việc nội dung nằm khả năng, điều kiện thực Luật sư) quy tắc có số Luật sư vi phạm Biểu cụ thể hứa hẹn bào chữa với kết án treo vụ án hình Một số trường hợp Luật sư phân chia thang bậc năm tù (dự kiến) mà khách hàng có khả gánh chịu để làm tính thù lao Mức năm tù thấp thù lao Luật sư cao 2.4.1 Các quy tắc nhận vụ việc khách hàng Đối với Quy tắc 10 (Tiếp nhận vụ việc khách hàng), từ thực tiễn vi phạm Luật sư cho thấy có vấn đề cần quan tâm sau đây: Quy tắc 10.4 quy định nghĩa vụ giải thích Luật sư khách hàng Theo Luật sư có nghĩa vụ: “Giải thích cho khách hàng biết quyền, nghĩa vụ trách nhiệm họ quan hệ với Luật sư, tính hợp pháp yêu cầu khách hàng, khó khăn, thuận lợi lường trước việc thực dịch vụ pháp lý; quyền khiếu nại thủ tục giải khiếu nại khách hàng Luật sư” Trên thực tế, có việc bất đồng, tranh chấp Luật sư với khách hàng việc thực hợp đồng dịch vụ pháp lý khách hàng tranh luận nội dung điều khoản, vấn đề phạm vi công việc, thù lao, chi phí hợp đồng Do đó, để tránh khác biệt quan điểm cách hiểu nội dung, điều khoản hợp đồng, Luật sư cần giải thích ghi rõ hợp đồng dịch vụ pháp lý Luật sư giải thích, khách hàng nghe giải thích quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng Quy tắc 10.5 (Khi nhận vụ việc khách hàng, Luật sư phải ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong hợp đồng dịch vụ pháp lý phải xác định rõ yêu cầu khách hàng, mức thù lao nội dung khác mà hợp đồng dịch vụ pháp lý phải có theo quy định pháp luật) quy tắc bắt buộc Luật sư phải tuân thủ Việc ký hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng yêu cầu bắt buộc Luật sư Từ quy tắc có mối liên hệ đến Điều 26 Luật Luật sư, theo luật sư phải thực dịch vụ pháp lý theo hợp đồng dịch vụ pháp lý Hợp đồng dịch vụ pháp lý phải làm thành văn có nội dung bao gồm: tên, địa khách hàng tổ chức hành nghề Luật sư (hoặc Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân); Nội dung dịch vụ; Thời hạn thực hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ bên; Phương thức tính mức thù lao cụ thể; Các khoản chi phí (nếu có); Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; Phương thức giải tranh chấp Quy tắc 11 (Những trường hợp Luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc khách hàng) quy định Luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc trường hợp: Khách hàng thông qua người khác yêu cầu Luật sư mà luật sư biết rõ người có biểu lợi dụng tư cách đại diện cho khách hàng để mưu cầu lợi ích khơng đáng làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp khách hàng; Khách hàng yêu cầu dịch vụ pháp lý Luật sư mà Luật sư biết rõ khách hàng có ý định lợi dụng dịch vụ cho mục đích vi phạm điều cấm pháp luật khách hàng không tự nguyện mà bị phụ thuộc theo yêu cầu người khác; Có rõ ràng xác định khách hàng cung cấp chứng giả yêu cầu khách hàng trái đạo đức, vi phạm điều cấm pháp luật; Vụ việc khách hàng có xung đột lợi ích theo quy định Quy tắc 15 Như vậy, Quy tắc 11 quy định luật sư biết rõ trường hợp nêu quy tắc buộc phải từ chối nhận vụ việc Trường hợp Luật sư biết rõ mà nhận vụ việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp 2.4.2 Các quy tắc thực vụ việc khách hàng Quy tắc 12 (Thực vụ việc khách hàng) quy định trách nhiệm ứng xử Luật sư trình thực vụ việc khách hàng Đây giai đoạn Luật sư thực công việc theo hợp đồng dịch vụ pháp lý ký kết, tức cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Quy tắc 13 (Từ chối tiếp tục thực vụ việc khách hàng) Quy tắc quy định việc Luật sư từ chối thực vụ việc khách hàng giai đoạn sau ký hợp đồng dịch vụ pháp lý khách hàng Quy tắc chia làm 02 phần quy định, gồm phần quy định trường hợp Luật sư từ chối, phần Luật sư phải từ chối tiếp tục thực vụ việc khách hàng a) Các trường hợp Luật sư quyền chọn lựa ứng xử từ chối tiếp tục thực vụ việc khách hàng, gồm: - Khách hàng đưa yêu cầu mà yêu cầu không thuộc phạm vi hành nghề Luật sư trái đạo đức, trái pháp luật; - Khách hàng không chấp nhận ý kiến tư vấn giải vụ việc pháp luật, phù hợp với đạo đức Luật sư đưa ra, luật sư cố gắng phân tích thuyết phục; - Khách hàng vi phạm cam kết theo hợp đồng dịch vụ pháp lý mà bên thỏa thuận quan hệ Luật sư với khách hàng bị tổn hại lỗi Luật sư; - Có đe dọa áp lực vật chất tinh thần từ khách hàng người khác buộc Luật sư phải làm trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp; - Có xác định khách hàng lừa dối Luật sư b) Các trường hợp quy định Luật sư phải từ chối tiếp tục thực vụ việc khách hàng gồm: - Có xác định khách hàng sử dụng dịch vụ pháp lý Luật sư để thực hành vi vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức; - Phát vụ việc thuộc trường hợp quy định Quy tắc 11; - Các trường hợp phải từ chối quy định pháp luật trường hợp bất khả kháng Quy tắc 14 (Giải luật sư đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý) quy tắc quy định thái độ, ứng xử Luật sư đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý theo Quy tắc 13, theo chấm dứt Luật sư cần có thái độ tơn trọng khách hàng, thông báo văn cho khách hàng thời hạn hợp lý để khách hàng có điều kiện tìm luật sư khác, đồng thời giải nhanh chóng vấn đề liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng dịch vụ pháp lý ký kết 2.5 Thực trạng hoạt động nghề luật sư quan hệ với khách hàng Theo số liệu thống kê Liên đồn Luật sư Việt Nam kể từ năm 2009 đến năm 2020, Liên đoàn luật sư Việt Nam nhận khoảng gần 1.500 trường hợp khiếu nại, tố cáo Luật sư, người tập hành nghề Luật sư, Ban Chủ nhiệm, thành viên Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư Tuy nhiên, đa số khiếu nại, tố cáo vượt cấp khiếu nại, tố cáo khơng thẩm quyền Có khoảng 180 trường hợp thuộc thẩm quyền giải Liên đoàn Luật sư Việt Nam Qua nghiên cứu, tổng hợp thực trạng trường hợp khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm, giải khiếu nại hầu hết thuộc dạng trường hợp sau đây: Đa số trường hợp khách hàng Luật sư khiếu nại Luật sư liên quan đến việc thực hợp đồng dịch vụ pháp lý Chủ yếu khách hàng khơng hài lịng chất lượng cơng việc mà Luật sư thực so với số tiền mà khách hàng toán cho Luật sư nên khiếu nại địi lại phần tồn tiền thù lao Một số trường hợp khách hàng cho Luật sư hứa hẹn kết không làm cơng việc hứa Khiếu nại Luật sư làm việc thiếu nhiệt tình, tắc trách có thái độ không với khách hàng Kkhiếu nại lại khách hàng Luật sư, mà đương có quyền lợi đối lập với khách hàng Luật sư Một số trường hợp quan tố tụng có văn gửi Liên đồn Luật sư Việt Nam, Đoàn Luật sư để yêu cầu xử lý Luật sư cho Luật sư có ứng xử khơng chuẩn mực tham gia tố tụng Và gần đây, tượng số Luật sư nhân danh nghề nghiệp Luật sư, tư cách Luật sư có nhiều phát biểu, phát ngôn phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội với nội dung sai trái, ngôn phong, thái độ thể lệch lạc chuẩn mực ứng xử, vi phạm pháp luật, đạo đức nghề nghiệp Luật sư, gây hậu xấu lợi ích cộng đồng, lợi ích xã hội làm uy tín đội ngũ Luật sư Theo ghi nhận từ thơng tin báo cáo Đồn Luật sư từ 2009 đến tháng 6/2020, Đồn Luật sư xử lý vi phạm khoảng 600 trường hợp, xử lý xóa tên 483 Luật sư Trong số bị xóa tên có 399 Luật sư bị Đoàn Luật sư TP Hà Nội, Đoàn Luật sư TP HCM đồn khác xóa tên nợ phí thành viên lâu thuộc trường hợp đương nhiên bị xóa tên 84 Luật sư bị xóa tên vi phạm nghiêm trọng Luật Luật sư, đạo đức nghề nghiệp Luật sư Trong trường hợp vi phạm kỷ luật đa số vi phạm liên quan đến quan hệ Luật sư với khách hàng, chủ yếu vi phạm việc nhận, chiếm giữ tiền khách hàng không quy định Thậm chí, số có số trường hợp có biểu tiêu cực hành nghề 2.6 Phương hướng phát triển đội ngũ Luật sư tổ chức nghề luật sư Cần có chế ưu tiên để sớm phát kịp thời chăm bồi sinh viên luật, cử nhân luật có lực tốt làm phát triển nguồn cho đội ngũ luật sư tương lai Tuyển chọn sinh viên giỏi, có khả lập luận thuyết trình, có khả ngoại ngữ tốt để bồi dưỡng, đào tạo theo chế ưu tiên miễn, giảm học phí đào tạo luật sư Chú trọng xây dựng môi trường pháp lý tạo chế hoạt động thuận lợi cho luật sư Cần nhìn nhận Luật Luật sư hành có quy định bất cập, làm hạn chế phát triển nghề luật sư, làm giảm hiệu việc tập hành nghề luật sư, khoản Điều 14 Luật Luật sư quy định “Người tập hành nghề luật sư giúp luật sư hướng dẫn hoạt động nghề nghiệp; không nhận thực dịch vụ pháp lý” Người tập hành nghề luật mà làm nhiệm vụ theo luật sư hướng dẫn đến Tịa, ngồi nghe, khơng tham gia hoạt động tố tụng nào, quy định làm mong có nhiều luật sư giỏi nghề, nói chi đến việc xây dựng đội ngũ luật sư trẻ có đẳng cấp khu vực quốc tế Bởi vì, học Luật sư học nghề, mà nghề vậy, có thực hành nhiều mong giỏi Cần có chế xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hài hòa luật sư với quan tiến hành tố tụng Về chất mối quan hệ luật sư với công chức quan tiến hành tố tụng mối quan hệ đồng nghiệp, bình đẳng, tôn trọng hỗ trợ Xác lập mối quan hệ đắn, tích cực luật sư với quan tiến hành tố tụng cách cải thiện môi trường pháp lý lành mạnh, giúp thúc đẩy hoạt động luật sư lên, tạo không khí làm việc thuận lợi, hài hịa quan tiến hành tố tụng, góp phần thúc đẩy đời sống pháp lý ngày nâng cao phát triển Chú trọng nhiều đến công tác khen thưởng kỷ luật hoạt động luật sư Việc tăng cường giám sát đạo đức nghề nghiệp thi hành kỷ luật luật sư việc trọng; nhiên vi phạm luật sư lại diễn đa dạng khó phát thường hoạt động ngầm Việc khen thưởng luật sư cần có chế thống quy định công tác thi đua khen thưởng hành nhà nước Bởi đặc thù ngành Luật sư tổ chức luật sư ngang không đại diện cho Và danh hiệu bình chọn khác triển khai để tơn vinh luật sư, xét thực chất cịn mang yếu tố tự phát, thiếu tính cơng Do đó, việc thi đua khen thưởng, tơn vinh luật sư cần có nhìn sâu sát, thực tế, cơng mang ý nghĩa thiết thực Được động lực thúc đẩy phát triển nghề nghiệp luật sư, đem lại phấn chấn cho hoạt động luật sư, tác động tích cực đến đời sống pháp luật chúng ta.(4) 2.7 Một số giải pháp hoạt động nghề luật sư Như trình bày phần trước hoạt động việc hành nghề luật sư chủ yếu quan hệ Luật sư với khách hàng Ngoài việc xây dựng, củng cố, trì, gìn giữ niềm tin khách hàng, xã hội theo Luật luật sư chuẩn mực chung Bộ Quy tắc đạo đức, phạm vi viết này, quan điểm người viết (học viên) Luật sư hoạt động hành nghề cần quan tâm ứng xử số vấn đề sau đây: Trong khâu tiếp nhận vụ việc khách hàng, cần xác lập quan hệ dịch vụ quy định Cụ thể tổ chức hành nghề Luật sư với khách hàng phải có hợp đồng dịch vụ pháp lý văn với đầy đủ nội dung theo quy định Điều 26 Luật Luật sư, cần xác định rõ: Phạm vi nội dung dịch vụ; thời hạn thực hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ bên; Phương thức tính mức thù lao cụ thể; Các khoản chi phí (nếu có); Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; Phương thức giải tranh chấp Đối với thù lao, công việc tiến trình gồm nhiều giai đoạn, nhiều hạng mục cơng việc nên phân chia rõ giai đoạn công việc tương ứng mức thù lao Luật sư cần thỏa thuận rõ với khách hàng, phân biệt mức giá trị ghi hợp đồng bao gồm thù lao hay bao gồm thù lao chi phí Luật sư thỏa thuận cách tính chi phí (các khoản ăn ở, lại, chi phí trang trải cho hoạt động liên quan đến công việc) với khách hàng tách thành mục riêng hợp đồng Chi phí thỏa thuận tốn theo thực tế trọn gói cho Luật sư Về phương thức tính thù lao, vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, hành tuyệt đối tránh việc thỏa thuận lập văn hứa thưởng Luật sư nên xác lập lợi ích hợp đồng (hoặc phụ lục hợp đồng), xác định thù lao Luật sư theo tỷ lệ phần trăm giá ngạch vụ kiện giá trị hợp đồng, giá trị dự án Theo Điều Luật Luật sư hành vi bị nghiêm cấm là: “Nhận, đòi hỏi thêm khoản tiền, lợi ích khác từ khách hàng khoản thù lao chi phí thoả thuận với khách hàng hợp đồng dịch vụ pháp lý” Do vậy, việc thỏa thuận hứa thưởng hiểu vi phạm Luật Luật sư đạo đức nghề nghiệp Luật sư Khi Luật sư đại diện cho khách hàng tố tụng, tố tụng Luật sư với khách hàng cần lập văn xác định rõ phạm vi đại diện, tránh trường hợp khách hàng khiếu nại, cho Luật sư tự ý thỏa thuận, thực công việc vượt phạm vi đại diện, trường hợp Luật sư đại diện đàm phán, thương lượng với đối tác phía đối lập khách hàng vấn đề liên quan đến lợi ích kinh tế Khi thực công việc cho khách hàng theo hợp đồng dịch vụ pháp lý ký kết, Luật sư cố gắng theo dõi, nắm rõ phạm vi công việc thỏa thuận với khách hàng, tránh trường hợp làm thiếu công việc (không thực đầy đủ nghĩa vụ), làm thừa công việc (vượt phạm vi trách nhiệm) Cả hai tình có nguy rủi ro công việc không thành công bị khách hàng khiếu nại Khi Luật sư khách hàng có bất đồng, mâu thuẫn tranh chấp khách hàng khiếu nại cố gắng hịa giải, tự giải quyết, tránh cố chấp, bảo thủ quan điểm Thực tiễn xử lý khiếu nại, tố cáo quan điểm người làm cơng tác xử lý có quan điểm, góc nhìn khác Do đó, Luật sư khơng nên chủ quan cho ln đúng, khách hàng ln sai Khi cần thiết, luật sư cần phải nhượng khách hàng, hy sinh phần lợi ích để đổi lấy an tồn cho vị trí nghề nghiệp Phần Kết luận Trong thực tế diễn khủng hoảng nhận thức lý tưởng nghề nghiệp giới luật sư Bên cạnh luật sư có lý tưởng nghề nghiệp, xem nghề luật sư mà theo đuổi nghiệp đời người với lý tưởng phụng công lý, đấu tranh cho cơng lẽ phải, bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng cơng dân tổ chức, khơng luật sư xem nghề luật sư phương tiện kiếm sống đơn thuần, hướng tới việc sử dụng ngón nghề, sử dụng tiểu xảo nghề nghiệp để trục lợi, dễ dàng chà đạp chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp vi phạm pháp luật Nhiều luật sư trẻ tuổi đào tạo bản, có trình độ chuyên môn ngoại ngữ tốt, nổ, nhiệt huyết với cơng việc có lý tưởng nghề nghiệp rõ ràng, có số lớp người thể phương hướng trước nhiều biểu không lành mạnh đời sống xã hội, bất cập hệ thống pháp luật thông tin đa chiều diễn hàng ngày hàng giờ, khiến cho họ mang tâm lý nghi ngại, niềm tin Trong bối cảnh thực trạng đó, việc xây dựng hình mẫu lý tưởng nghề nghiệp cho luật sư phải xem công việc quan trọng, cần ưu tiên, luật sư mà khơng có lý tưởng nghề nghiệp thành anh thợ luật trở thành kẻ hội ngành luật Đồng thời, Nhà nước cần trọng xây dựng môi trường pháp lý tạo chế hoạt động thuận lợi cho luật sư Cần có tư sáng tạo phù hợp việc đào tạo, bồi dưỡng, phát tài chăm bồi tài cho đội ngũ luật sư xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hài hòa luật sư với quan tiến hành tố tụng Chú trọng đến công tác khen thưởng kỷ luật hoạt động luật sư Đối với Luật sư cần tuân thủ nghiêm chỉnh hoạt động theo quy định Luật luật sư chuẩn mực chung Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Đặc biệt cần ý Chương II với 12 quy tắc quy định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quan hệ Luật sư với khách hàng, xem khn mẫu cho Luật sư ứng xử, rèn luyện, tu dưỡng để giữ gìn uy tín đội ngũ Luật sư tôn vinh nghề nghiệp Luật sư./ Tài liệu tham khảo - Luật luật sư 2006, sửa đổi bổ sung năm 2015 - Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam - Quyết định số 1072/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020” - Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 - Nghị số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương khoá X - Chỉ thị số 33-CT/TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sư (1) trang 9, Giáo trình đạo đức luật sư nghề luật sư Học viện tư pháp (2)https://lsvn.vn/ket-qua-trien-khai-chien-luoc-phat-trien-nghe-luat-su-o-viet-namden-nam-2020.html (3) https://www.liendoanluatsu.org.vn/ (4)Tham luận luật sư Trịnh Vĩnh Phúc, Phó Chủ tịch Hội đồng KT-KL Đoàn Luật sư TP.HCM, Giám đốc Công ty Luật hợp danh Phúc Đức http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=2&NewsPK=23 ... chức hành nghề luật sư Thực trạng pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam 2.1 Về số lượng luật sư tổ chức hành nghề luật sư 2.2 Những quy định hình thức tổ chức hành nghề luật. .. thức tổ chức hành nghề luật sư Hình thức tổ chức hành nghề luật sư, điều kiện thành lập tổ chức hành nghề luật sư Theo quy định Điều 32, 33, 34 Luật Luật sư năm 2015 tổ chức hành nghề luật sư bao... quan, tổ chức (1) Như vậy, tổ chức hành nghề luật sư chủ thể kinh doanh hình thành nhiều luật sư để tham gia vào việc hành nghề luật Thực trạng pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam 2.1

Ngày đăng: 14/10/2021, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN TƯ PHÁP

  • (Học phần Đạo đức luật sư cơ bản/ Kỳ thi phụ)

  • Họ và tên: Trần Thiện Nhân Sinh ngày: 16 tháng: 3 năm: 1977 SBD: 32 Lớp: Luật sư

  • MỤC LỤC

  • Phần 1

  • 1. Lý do và ý nghĩa chọn đề tài tiều luận

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • Phần 2

  • 1.2 Khái niệm về tổ chức hành nghề luật sư

  • 2. Thực trạng pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam

  • 2.1. Về số lượng luật sư và tổ chức hành nghề luật sư

  • 2.2. Những quy định về hình thức tổ chức hành nghề luật sư

  • 2.3. Những đặc điểm trong hoạt động luật sư

  • 2.4. Những quy tắc cơ bản cần lưu ý trong quan hệ khách hàng

  • 2.4.1. Các quy tắc về nhận vụ việc của khách hàng

  • 2.4.2. Các quy tắc về thực hiện vụ việc của khách hàng

    • a) Các trường hợp Luật sư được quyền chọn lựa ứng xử và có thể từ chối tiếp tục thực hiện vụ việc của khách hàng, gồm:

    • b) Các trường hợp quy định Luật sư phải từ chối tiếp tục thực hiện vụ việc của khách hàng gồm:

    • 2.5. Thực trạng hoạt động nghề luật sư trong quan hệ với khách hàng

    • 2.6. Phương hướng phát triển đội ngũ Luật sư và tổ chức nghề luật sư

    • 2.7. Một số giải pháp trong hoạt động nghề luật sư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan