Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
570 KB
Nội dung
HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO LUẬTSƯ -o0o - TIỂU LUẬN KIẾN THỨC CHUNG VỀ LUẬTSƯVÀNGHỀLUẬTSƯ Đề tài: TỔCHỨCVÀHOẠTĐỘNGHÀNHNGHỀLUẬTSƯỞVIỆTNAM–THỰCTRẠNGVÀHƯỚNGPHÁTTRIỂN Học viên : Nguyễn Lan Anh Sinh ngày : 17/02/1985 Lớp : D 13.2 ( Thứ + CN) SBD : LS13 2HCM - 008 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 01 năm 2013 HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO LUẬTSƯ -o0o - TIỂU LUẬN KIẾN THỨC CHUNG VỀ LUẬTSƯVÀNGHỀLUẬTSƯ Đề tài: TỔCHỨCVÀHOẠTĐỘNGHÀNHNGHỀLUẬTSƯỞVIỆTNAM–THỰCTRẠNGVÀHƯỚNGPHÁTTRIỂN Học viên : Nguyễn Lan Anh Sinh ngày : 17/02/1985 Lớp : D 13.2 ( Thứ + CN) SBD : LS13 2HCM - 008 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 01 năm 2013 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬTSƯVÀNGHỀLUẬTSƯỞVIỆTNAM 1 Sơ lược lý luận chung luậtsưnghềluậtsưViệtNam 1.1.Khái niệm luậtsư 1.2 Khái niệm Nghềluậtsư Chương 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂNTỔCHỨCVÀHOẠTĐỘNGHÀNHNGHỀLUẬTSƯỞVIỆTNAM QUA CÁC THỜI KỲ Tổchứchoạtđộngnghề nghiệp luậtsư giai đoạn từ trước năm 1946 đến năm 1959 2 Tổchứchoạtđộngnghề nghiệp luậtsư giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 3 Tổchứchoạtđộngnghề nghiệp luậtsư giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 4 Tổchứchoạtđộngnghề nghiệp luậtsư giai đoạn từ năm 1992 đến Chương 3: TỔCHỨCVÀHOẠTĐỘNGHÀNHNGHỀLUẬTSƯỞVIỆTNAM THEO LUẬTLUẬTSƯ 2006 VÀ THEO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU NĂM 2012 (có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013) Tổchứchànhnghềluậtsư 1.1 LuậtsưhànhnghềtổchứchànhnghềLuậtsư 1.1.1 Người đại diện theo pháp luậttổchứchànhnghềluậtsư 10 1.1.2 Trách nhiệm tài sản tổchứchànhnghềluậtsư 10 1.1.3 Tên gọi tổchứchànhnghềluậtsư 10 1.1.4 Nơi đăng ký hoạtđộngtổchứchànhnghềluậtsư 12 1.1.5 Hồ sơ đăng ký hoạtđộng 12 1.1.6 Lệ phí đăng ký hoạt động, lệ phí thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, lệ phí cung cấp thông tin nội dung đăng ký hoạtđộng 13 1.1.7 Lệ phí đăng ký hoạtđộng Chi nhánh, Văn phòng đại diện tổchứchànhnghềluậtsư 13 1.2 Luậtsưhànhnghề với tư cách cá nhân 14 Hoạtđộnghànhnghềluậtsư 15 2.1 Hoạtđộng tham gia tố tụng luậtsưLuậtsư 16 2.2 Hoạtđộngtố tụng 18 2.2.1 Về hoạtđộng tư vấn pháp luậtLuậtsưLuậtsư 18 2.2.2 Về hoạtđộng đại diện tố tụng 18 2.2.3 Về hoạtđộng trợ giúp pháp lý miễn phí luậtsư 18 2.2.4 Về hoạtđộng dịch vụ pháp lý khác luậtsư 19 2.3 Những nguyên tắc luậtsư phải tuân thủ trình hànhnghề 19 Những quy định liên quan đến hànhnghềtổchứchànhnghềluậtsư nước ngoài, luậtsư nước ViệtNam 19 Chương 4: THỰCTRẠNGVÀHƯỚNGPHÁTTRIỂNTỔCHỨCVÀ 20 HOẠTĐỘNGHÀNHNGHỀLUẬTSƯThựctrạngtổchứchànhnghềluậtsư 20 1.1 ThựctrạngViệtNam nói chung 20 1.1.1 Những kết đạt 21 1.1.2 Những hạn chế, yếu ngun nhân 23 1.2 Ví dụ điển hình thựctrạngtổchứchoạtđộnghànhnghềluậtsư Thành phố Hồ Chí Minh 25 1.2.1 Thựctrạngtổchứchoạtđộnghànhnghềluậtsư Tp Hồ Chí Minh 25 1.2.2 Lịch sửnghềluậtsư Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hướngpháttriểntổchứchoạtđộnghànhnghềluậtsư 30 LỜI NĨI ĐẦU Trong tình hình pháttriển chung giới vấn đề quyền người nguyên tắc tôn trọng bảo vệ người, bình đẳng, công hoạtđộng trở thành vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia giới Với xu đó, ViệtNam xã hội ngày pháttriển khơng ngừng kéo theo phát sinh thêm nhiều mối quan hệ công dân với công dân, công dân với quan, tổchức quan, tổchức với Và mối quan hệ cá nhân tổchức nước với cá nhân, tổchức nước mối quan hệ xã hội kinh tế Những mối quan hệ nhiều phát sinh mâu thuẫn, ảnh hưởng đến quyền lợi bên, tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập Tổchức Thương mại Thế giới (WTO) Thì nhu cầu cần thiết cấp bách xây dựng hệ thống pháp luậtđồng phù hợp với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa thơng lệ quốc tế để giải tất mâu thuẫn cá nhân tổchức sở góp phần pháttriển nâng cao vị trí ViệtNam trường quốc tế Đảng nhà nước ta quan tâm xây dựng Trong bối cảnh đó, nghành nghề khác nghềLuậtsư trở thành nghềthực tồn phát triển, có vai trò, vị trí quan trọng có chỗ đứng vững đời sống kinh tế - xã hội Chính vậy, giai đoạn Luậtsư xã hội pháp luật thừa nhận NGHỀ mà NGHỀ cao q xã hội tôn vinh Những năm gần đây, với tiến trình pháttriển kinh tế thị trường, đội ngũ luậtsư bước pháttriển số lượng chất lượng Phạm vi lĩnh vực dịch vụ mà luậtsư cung cấp trở nên phong phú đa dạng Nhiều văn phòng Luật sư, cơng ty tư vấn pháp luật đời đáp ứng phần nhu cầu dịch vụ pháp lý, đặc biệt nhu cầu tư vấn luật ngày gia tăng Trong trình hình thành hoạt động, nghềluậtsư điều chỉnh kiểm soát chặt chẽ quy đònh pháp luật thời thi thơng qua việc ban hành Pháp lệnh TổchứcLuậtsư 1987, Pháp lệnh Luật sö 2001 … Đặc biệt, Pháp lệnh Luậtsư 2001 đời mang theo sứ mệnh lịch sử chuyên nghiệp hóa đội ngũ luậtsưViệt Nam, pháp lệnh nâng tầm nghềluậtsư xứng đáng với vị trí vốn có kinh tế thị trường xã hội đà pháttriển mạnh mẽ Tuy nhiên, quy định chưa rõ ràng Pháp lệnh LuậtSư 2001 để lại khoảng trống định việc chuyên nghiệp hóa hoạtđộngnghề Cho nên nhận thấy cần thiết cấp bách để hoàn thiện khung pháp lý cho nghề tâm điểm xã hội Luậtluậtsư 2006 đời với kỳ vọng nhằm nâng tầm quan trọng đội ngũ LuậtsưViệtNam Các Luậtsư khơng bóng cơng đường mà trở thành mắt xích quan trọng hệ thống thực thi pháp luật hệ thống thương mại đa phương Bên cạnh đó, luậtsư phải tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp bổ sung cho quy đònh pháp luật Những quy tắc nhiều trường hợp đặt yêu cầu cao so với yêu cầu pháp luật nhằm bảo vệ khách hàng, người thuê luậtsư để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hoạtđộngluật nước ta đáp ứng kòp thời nhu cầu trợ giúp pháp lý ngày cao cá nhân, tổchức mà góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bò can, bò cáo đương khác, phục vụ tích cực cho công cải cách tư pháp, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi tin cậy cho hoạtđộng đầu tư, kinh doanh thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trước tồn tại, bất cập nêu xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan nêu trên, nhằm pháttriển cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nay, tổchứchoạtđộngnghềluậtsưViệtNam cần phải có bước tiến Chính vậy, Quốc hội khóa 13 vừa qua lần thơng qua cho đời Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luậtluậtsư số 20/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2013, thực góp phần thúc đẩy hoạtđộngLuậtsư ngày chuyên nghiệp, tổchức chặt chẽ, trình độ chuyên môn cao, đưa dịch vụ pháp lý Luậtsư đến gần với người dân Để hiểu rõ Nghềluậtsư xuất phát từ tầm quan trọng viện nhìn nhận nghềluậtsưViệtNam nay, chọn đề tài tiểu luận: “ Tổchứchoạtđộnghànhnghềluậtsưviệt nam, thựctrạnghướngphát triển” để người đọc có nhìn tồn diện vai trò Nghềluậtsư đời sống pháp lý đời sống xã hội, công cải cách tư pháp, chức xã hội luậtsư nhằm “góp phần bảo vệ cơng lý, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, pháttriển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền ViệtNam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.” (Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luậtluậtsưnăm 2012) PHẦN NỘI DUNG Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬTSƯVÀNGHỀLUẬTSƯỞVIỆTNAM Sơ lược lý luận chung luậtsưnghềluậtsưViệtNam 1.1 Khái niệm luậtsư Hiện nay, hiểu với rằng: Luậtsưchức danh tư pháp độc lập, người có đủ điều kiện hànhnghề chuyên nghiệp theo quy định pháp luật nhằm thực việc tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổchức nhà nước trước tòa án thực dịch vụ pháp lý khác Điều LuậtLuậtsư 2006 quy định: Luậtsư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hànhnghề theo quy định Luậtluật sư, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổchức Tiêu chuẩn luậtsư quy định Điều 10 LuậtLuậtsư sau: “Công dân ViệtNam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có Cử nhân Luật, đào tạo nghềluật sư, qua thời gian tập hànhnghềluật sư, có sức khoẻ bảo đảm hànhnghềluậtsư trở thành Luậtsư Lưu ý rằng, người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luậtluậtsư muốn hànhnghềluậtsư phải có Chứng hànhnghềluậtsư gia nhập Đoàn luậtsư 1.2 Khái niệm NghềluậtsưNghềluậtsưViệtNam trước hết nghề luật, luậtsư kiến thức pháp luật mình, độc lập thựchoạtđộng phạm vi hànhnghề theo quy định pháp luật quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng cơng lý, góp phần pháttriển kinh tế, bảo vệ pháp chế xây dựng Nhà nước pháp quyền ViệtNam Theo nhiều nhà nghiên cứu, nghềluậtsư khơng giống nghề bình thường khác ngồi u cầu kiến thức trình độ chun mơn việc hànhnghềluậtsư phải tuân thủ theo quy chế đạo đức nghề nghiệp Điều tạo nên nét đặc thù riêng nghềluậtsư nét đặc thù tác động sâu sắc đến kỹ hành nghề, đặc biệt kỹ tranh tụng luậtsư Xét tính chất, hiểu nghềluậtsư có ba tính chất sau: Thứ nhất, tính chất trợ giúp: Nói đến trợ giúp nghĩa nói đến giúp đỡ, bênh vực không vụ lợi luậtsư cho người vào vị thấp Những người trợ giúp thường người bị ức hiếp, bị đối xử bất công trái pháp luật xã hội hay người nghèo, người già cô đơn, người chưa thành niên mà khơng có đùm bọc gia đình Do đó, tính chất thể hoạtđộngnghềluậtsư không bổn phận mà thước đo lòng nhân đạo đức luậtsư Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” môi trường pháp lý thuận lợi tin cậy cho hoạtđộng đầu tư, kinh doanh, thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Theo báo cáo Đoàn luật sư, tính 02 năm: 2010 2011, số lượng vụ việc luậtsư tham gia vào vụ án vụ việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân tổchức là: 32.234 vụ án hình (trong có 17.348 vụ án hình mời, 14.886 vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hànhtố tụng); 27.449 vụ án dân sự; 4.733 vụ án kính tế; 2.243 vụ án hành chính; 493 vụ án lao động; 76.404 vụ tư vấn vụ việc khác; 2.357 đại diện tố tụng; 34.028 dịch vụ pháp lý khác; 17.933 vụ việc trợ giúp pháp lý miễn phí; Ngồi đội ngũ luậtsư mở rộng pháttriển tư vấn lĩnh vực kinh tế, đầu tư, thương mại quốc tế Một số tổchứchànhnghềluậtsư hàng đầu tham gia tư vấn hợp đồng thương mại, dự án đầu tư lớn mang tầm cỡ quốc gia Công ty luật VILAF tư vấn dự án lọc dầu Dung Quất, dự án lọc dầu Nghi sơn, dự án điện Nghi Sơn, dự án điện Vĩnh Tân 1, Công ty luật YKVN tư vấn hợp đồng mua bán máy bay Boeing, dự án điện hạt nhân Ninh Thuận… đạt kết tốt tạo danh tiếng thị trường dịch vụ pháp lý khu vực quốc tế Lần luậtsưtổchứchànhnghềLuậtsưtổchức quốc tế đưa vào danh sách tổchứcLuậtsưhoạtđộng hiệu quả, năm 2003-2004, văn phòng Luậtsư YK ViệtNam Tạp chí Luật Tài Quốc tế bình chọn Văn phòng Luậtsư tiêu biểu ViệtNamNăm 2005, Văn phòng Luậtsư Vilaf Hồng Đức Tạp chí Lega500 bình chọn 10 luậtsư tiêu biểu hànhnghề tài ViệtNam Thông qua số liệu thống kê nhận thấy, với việc cung cấp số lượng lớn dịch vụ pháp lý cho cộng đồng xã hội, đội ngũ luậtsưViệtNam hàng nămđóng góp vào ngân sách Nhà nước hàng trăm tỷ đồng thông qua nghĩa vụ nộp thuế (Năm 2011, tính riêng Đồn luậtsư thành phố Hà Nội nộp thuế 339 tỷ đồng, Đồn luậtsư tỉnh Đồng Nai 520 triệu đơ) Như vậy, luậtsưhoạtđộngnghề nghiệp mình, khơng có đóng góp tích cực cho cơng tác tư pháp nói chung, hoạtđộng xét xử nói riêng, mà nhân tố hỗ trợ pháttriển quan hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hoạtđộng tham gia tố tụng luậtsư bảo đảm thực tốt nguyên tắc tranh tụng phiên tồ, góp phần quan trọng việc thực nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp Thực tiễn thời gian qua cho thấy, việc tham gia tố tụng luậtsư bảo đảm tốt quyền bào chữa bị can, bị cáo, đương khác, mà giúp quan tiến hànhtố tụng phát hiện, sửa chữa thiếu sót, làm rõ thật khách quan, xét xử người, tội, pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Thông qua hoạtđộng bào chữa, tranh tụng Tòa án, luậtsư góp phần làm giảm thiểu vụ án oan, sai, xuất nhiều gương luậtsư xuất sắc diễn đàn “Pháp đình”, vị luậtsư xã hội ngày nâng cao Hoạtđộng tư vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác luậtsư yếu tố quan trọng góp phần tạo lập mơi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, lành mạnh Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 22 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” theo pháp luật, đồng thời hỗ trợ tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế, pháttriển thị trường dịch vụ, tăng thu ngân sách, giải việc làm; góp phần bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp nước ngồi Sự tham gia tích cực luậtsư dự án đầu tư, giao dịch kinh doanh, thương mại khơng góp phần phát huy nội lực mà thu hút ngoại lực, thúc đẩy hoạtđộng đầu tư nước ngồi ViệtNam Vì vậy, hoạtđộngluậtsư xem loại hình dịch vụ trí tuệ cao cấp, cần tiếp tục chiếm lĩnh thị trường nước mở rộng thị trường nước ngồi Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, luậtsưViệtNam có triển vọng hội lớn, số luật sư, tổchứchànhnghềluậtsưViệtNam tạo tín nhiệm thị trường dịch vụ pháp lý khu vực quốc tế 1.1.2 Những hạn chế, yếu nguyên nhân Bên cạnh kết đạt tổchứchoạtđộngluậtsư bộc lộ số hạn chế, yếu kém, cụ thể sau: Thứ nhất, số lượng luậtsư có nước ta so với dân số thấp (1 luật sư/14.500 người dân, tỷ lệ Thái Lan 1/1.526, Singapore 1/1.000, Nhật Bản 1/4.546, Pháp 1/1.000, Mỹ 1/250) Số lượng luậtsưpháttriển chưa cân đối khu vực thành thị nông thôn, đồng miền núi, trung du Số lượng luậtsư chưa đủ để đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày tăng quan, tổ chức, cá nhân, hoạtđộng quan tiến hànhtố tụng Trên thực tế, khoảng 20% vụ án hình nước có tham gia luậtsưỞ nhiều địa phương, đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, số lượng luậtsư không đủ để bào chữa vụ án bắt buộc có tham gia luậtsư (án định) làm nhiều vụ án phải tạm hoãn, kéo dài, gây khó khăn cho quan tiến hànhtố tụng Sự thiếu vắng luậtsư vụ án hình khơng bảo đảm ngun tắc tranh tụng, quyền bào chữa người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo, ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ án Thứ hai, chất lượng đội ngũ luậtsư hạn chế, yếu chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Hiệu tham gia tố tụng luậtsư chưa cao, chưa có chế bảo đảm cho luậtsưthực tốt việc tranh tụng phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp Số luậtsư có khả kiến thức tranh tụng quốc tế hạn chế, nên tranh chấp thương mại với nước ngồi, phía ViệtNam chủ yếu phải thuê luậtsư nước Việc thuê luậtsư nước ngồi khiến khơng chủ độngnắm bắt diễn biến giải tranh chấp; khó bảo đảm vấn đề bảo mật thông tin, chi phí lại cao, khơng phù hợp với khả trang trải quan, doanh nghiệp ViệtNam Thứ ba, việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp kỷ luậthànhnghềluậtsư chưa nhận thức cách đầy đủ, chưa trở thành ý thức tự giác cá Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 23 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” nhân luậtsưhànhnghề sống (trong thời gian qua có 60 trường hợp bị xử lý kỷ luật, có 30 trường hợp bị xử lý kỷ luật hình thức xố tên khỏi danh sách luậtsư Đoàn) Bên cạnh luậtsư có tư tưởng, lập trường trị vững vàng, số luậtsư có biểu lệch lạc nhận thức quan điểm, lập trường trị Thứ tư, nhận thức quan nhà nước, quan tiến hànhtố tụng, đặc biệt Tòa án Viện kiểm sát vị trí, vai trò luậtsư chưa đầy đủ nên ý kiến phát biểu luậtsư chưa thực tơn trọng, vậy, nội dung định, án chưa phản ánh đầy đủ quan điểm, lập luận luật sư; tính tranh tụng thật phiên tòa chưa cao Thứ năm, Đồn luậtsư chưa thực tốt vai trò tự quản mình, chưa có biện pháp uốn nắn, chấn chỉnh kịp thời luậtsư có biểu giảm sút đạo đức, tiêu cực nhận thức trị Thứ sáu, cơng tác quản lý nhà nước luậtsưhànhnghềluật sư, bản, có chuyển biến tích cực chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Sự lãnh đạo cấp uỷ Đảng tổchứchoạtđộngluậtsư lúng túng, chưa chặt chẽ, chưa hướng dẫn thống Những hạn chế, yếu nêu số nguyên nhân sau đây: Về nguyên nhân khách quan: - Tính chất nghềluậtsưnghề tự do, hoạtđộngluậtsư điều tiết theo chế thị trường nên hoạtđộngluậtsư trước hết phụ thuộc vào nhu cầu xã hội Do điều kiện kinh tế - xã hội nước ta phát triển, mức thu nhập người dân thấp, chưa đồng đều, nhận thức quan nhà nước, tổ chức, người dân, đặc biệt nhận thức cộng đồng doanh nghiệp vị trí, vai trò luậtsư chưa đầy đủ, chưa toàn diện nên có tác động khơng nhỏ đến việc pháttriểnnghềluậtsư nói chung việc pháttriển số lượng luậtsư nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý luậtsư nói riêng - Tiến trình cải cách tư pháp đạt nhiều thành tựu, nhiên, nội dung cải cách tư pháp liên quan đến cải cách mơ hình quan điều tra, tòa án, việc kiểm sát cải cách quy trình tố tụng q trình hồn thiện, ảnh hưởng đến pháttriển vị trí, vai trò luậtsư trình tham gia tố tụng Mặc dù quy định pháp luậttố tụng mở rộng đáng kể quyền luậtsư tham gia tố tụng chưa thực bảo đảm cho luậtsư tham gia giai đoạn tố tụng cách thực chất, chưa bảo đảm phương tiện, biện pháp thực tế để luậtsưthực đầy đủ quyền, nghĩa vụ Vẫn tình trạng số quan tiến hànhtố tụng, người tiến hànhtố tụng gây khó khăn, cản trở cho luậtsưhoạtđộnghành nghề, ảnh hưởng đến chất lượng hoạtđộng tham gia tố tụng luậtsư nói riêng pháttriểnnghềluậtsư nói chung Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 24 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” - Thể chế tổ chức, hoạtđộngluậtsư bước hồn thiện, song tồn số bất cập, hạn chế, quy định pháp luậttố tụng chậm sửa đổi, bổ sung, chưa xây dựng quy chế phối hợp quan quản lý nhà nước, quan tiến hànhtố tụng, quan, tổchức khác với tổchức xã hội - nghề nghiệp luậtsư Trung ương địa phương việc quản lý luậtsưhànhnghềluậtsư Về nguyên nhân chủ quan: - Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo, thực tập hànhnghềluậtsư nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đòi hỏi công cải cách tư pháp, pháttriển kinh tế hội nhập quốc tế Nhiều luậtsư chưa đào tạo kỹ hành nghề, có hội cọ xát, thựchànhnghề nghiệp nên yếu trình độ, thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng, thực tư vấn pháp luật Đa số luậtsưhànhnghề kinh nghiệm tư đúc rút, tự học hỏi lẫn nhau, tính chuyên nghiệp chưa cao - Nhận thức số quan quản lý nhà nước tổchức xã hội - nghề nghiệp luậtsư số địa phương việc quản lý tổ chức, hoạtđộngluậtsư chưa cao Nhiều quan quản lý nhà nước chưa thực nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với phát huy vai trò tự quản tổchức xã hội - nghề nghiệp luật sư; số tổchức xã hội - nghề nghiệp luậtsư lại q đề cao vai trò tự quản muốn ly khỏi quản lý nhà nước - Một phận đội ngũ luậtsư chưa chủ động, tích cực việc tự nâng cao trình độ, kỹ hànhnghề việc trau dồi phẩm chất trị, đạo đức ứng xử nghề nghiệp Bên cạnh đó, số tổchức xã hội - nghề nghiệp luậtsư chưa thực tốt chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm tự quản 1.2 Ví dụ điển hình thựctrạngtổchứchoạtđộnghànhnghềluậtsư Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Thựctrạngtổchứchoạtđộnghànhnghềluậtsư Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đông dân nhất, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng ViệtNam Thành phố Hồ Chí Minh ngày bao gồm 19 quận huyện, tổng diện tích 2.095,06 km² Theo kết điều tra dân số thức vào thời điểm ngày tháng năm 2009 dân số thành phố 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 người/km² Đến ngày 1/4/2010 theo số liệu Tổng cục Thống kê, dân dố thành phố tăng lên 7.382.287 người Tuy nhiên tính người cư trú khơng đăng ký dân số thực tế thành phố vượt triệu người Giữ vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) 29,38% tổng thu ngân sách nước, lượng án xét xử chiếm 1/6 nước Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đầu mối giao thông quan trọng ViệtNamĐôngNam Á, bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy đường không Vào Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 25 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” năm 2012, thành phố đón khoảng 3,8 triệu khách du lịch quốc tế Các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò quan trọng bậc Tuy vậy, Thành phố Hồ Chí Minh phải đối diện với vấn đề thị lớn có dân số tăng q nhanh kéo theo tội phạm gia tăng, tranh chấp phát sinh ngày nhiều, vụ kiện có yếu tố nước ngồi tăng Cũng mà trình hội nhập kinh tế quốc tế, năm 2007 ViệtNam gia nhập Tổchức Thương mại Thế giới (WTO) Đây khơng hội mà nhiều thách thức trình pháttriển kinh tế - xã hội nước ta Đặc biệt việc xây dựng hệ thống pháp luậtđồng phù hợp với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thông lệ quốc tế, sở góp phần pháttriển nâng cao vị trí ViệtNam Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt trường quốc tế 1.2.2 Lịch sửnghềluậtsư Thành phố Hồ Chí Minh Do đặc điểm lịch sử so với nước nghềluậtsư đời sớm thành phố Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1867, thời kỳ Nam thuộc địa Pháp thời thành lập nghềluật nhằm bảo vệ quyền lợi cho sỹ quan, quân nhân Pháp vi phạm pháp luật Pháp Nếu tính đến năm 2013 nghềluậtsư có từ 146 năm thành phố Từ đời nghềluậtsư Thành phố Hồ Chí Minh pháttriển liên tục, bị gián đoạn 14 năm từ năm 1975 đến 1989 Nhưng từ năm 1975 đến 1989, thời gian chưa thành lập Đồn Luật sư, có Phòng Bào chữa viên làm phần chức nhiệm vụ Đoàn Luậtsư sau Đồn Luậtsư Thành phố Hồ Chí Minh thành lập năm 1989 theo Pháp Lệnh TổchứcLuậtsưnăm 1987 Khi thành lập Đoàn có 60 thành viên có 40 luậtsư 20 luậtsư tập sự, tính đến 30/12/2010, Đồn Luậtsư Thành phố Hồ Chí Minh có 4.000 thành viên gồm 2.881 luậtsư 1.349 tập hànhnghềluậtsư Là Đoàn Luậtsư có số lượng luậtsư tập hànhnghềluậtsưđông so với nước Số lượng luậtsư tập hànhnghềluậtsư làm việc 745 văn phòng luật sư( số liệu 2011 Sở Tư pháp), Theo số liệu thống kê đăng ký Sở tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh đến tháng 11/2012 có 1326 cơng ty Luật, Văn phòng luậtsư 43 chi nhánh Cơng ty luật nước ngồi hoạtđộng Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Luậtsư Thành phố Hồ Chí Minh hoạtđộng điều hành Ban Chủ nhiệm lâm thời thời gian 06 năm (1989- 1995) Từ năm 1995, Hội nghị Toàn thể Luậtsư lần thứ bầu Ban Chủ nhiệm, Chủ nhiệm đầu tiên, nhiệm kì 03 năm từ đến trải qua 04 nhiệm kỳ Ban Chủ nhiệm Hội đồng Khen thưởng – Kỷ luật (nhiệm kỳ 2008- 2011) đến So sánh với Báo cáo Chánh án Tòa án tối cao cơng tác tòa án nhiệm kỳ 2007-2011: Đối với vụ án hình luậtsư tham gia 64.000 vụ án tổng số 299.574 vụ án hình tòa xét xử (chiếm 21,44%); luậtsư tham gia 48.548 vụ việc tổng số 715.262 vụ việc (chiếm 6,8%) Dân nhân gia đình; vụ Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 26 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” việc Hành 5.300 luậtsư tham gia 4.011 vụ việc (chiếm 75,6%) Đặc biệt 100% vụ án theo yêu cầu quan tiến hànhtố tụng có luậtsư tham gia Trong việc tham gia tố tụng án hình tỉ lệ số việc bào chữa cho cơng dân mời ngày tăng so với việc bào chữa quan tiến hànhtố tụng yêu cầu Việc bào chữa cho bị can, bị cáo theo yêu cầu quan tiến hànhtố tụng luậtsư tích cực tham gia, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị Thành phố Hồ Chí Minh Các vụ việc dân sự, kinh tế, lao động, hành mà luậtsư tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng tăng so với năm trước Về chất lượng tham gia tố tụng luậtsư nâng lên bước Đa số luậtsư với tinh thần trách nhiệm cao trước khách hàng trước pháp luật (kể vụ án theo yêu cầu quan tiến hànhtố tụng), cẩn trọng, tỉ mỉ từ khâu chuẩn bị nghiên cứu hồ sơ vụ án, gặp bị can, bị cáo, đương sự, thu thập thêm chứng cứ, chuẩn bị luận bào chữa, bảo vệ v.v., đến khâu tham gia phiên Đặc biệt từ sau có Nghị số 08/NQ-TƯ ngày 2/1/2002 Bộ trị, Bộ luậttố tụng hình sự, tố tụng dân mới, hoạtđộng tham gia tố tụng luậtsư góp phần quan trọng thực nguyên tắc tranh tụng phiên toà, yêu cầu trọng tâm cải cách tư pháp, góp phần cải thiện bước chất lượng hoạtđộngtố tụng, làm tăng thêm tính dân chủ, cơng phiên toà, làm giảm thiểu vụ án oan, sai Thực tiễn thời gian qua cho thấy, việc tham gia tố tụng luậtsư bảo đảm tốt quyền bào chữa bị can, bị cáo, đương khác, mà giúp quan tiến hànhtố tụng phát hiện, sửa chữa thiếu sót, làm rõ thật khách quan, xét xử người, tội, pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Hoạtđộng tư vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác luậtsư yếu tố quan trọng góp phần tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, lành mạnh theo pháp luật, đồng thời hỗ trợ tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế, pháttriển thị trường dịch vụ, giải việc làm Tại Thành phố lớn nước Sự tham gia tích cực luậtsư dự án đầu tư, giao dịch kinh doanh, thương mại không góp phần huy động nội lực mà thu hút đầu tư nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh Trong thời gian qua, số luật sư, tổchứchànhnghềluậtsư Thành phố Hồ Chí Minh trưởng thành nhanh chóng, tạo tín nhiệm thị trường dịch vụ pháp lý khu vực quốc tế Một số tổchứchànhnghềluậtsư hàng đầu Thành phố Hồ Chí Minh tham gia tư vấn hợp đồng thương mại, dự án đầu tư lớn mang tầm quốc gia Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 27 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” Ngoài lĩnh vực tham gia tố tụng tư vấn pháp luật đại diện ngồi tố tụng dịch vụ pháp lý khác mà phổ biến giúp cá nhân, tổchứcthực thủ tục pháp lý thủ tục thành lập doanh nghiệp, chuyển nhượng bất động sản, xuất nhập cảnh v.v… luậtsư quan tâm Kết đạt lĩnh vực hànhnghề số lượng vụ, việc mà cá nhân, tổchứcsử dụng dịch vụ luậtsư ngày tăng, mở nhiều hội, tạo nhiều việc làm cho luậtsư Bên cạnh đó, thông qua việc cộng tác với Trung tâm trợ giúp pháp lý đội ngũ luậtsư tham gia tích cực có hiệu vào việc thực tư vấn pháp luật miễn phí cho người dân, trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách Tuy nhiên điều quan trọng thựctrangluậtsư tham gia trợ giúp pháp lý cho người dân thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, tham gia hợp đồng kinh tế, tư vấn luật, bào chữa cho bị can bị cáo Tòa án Để hiểu rõ việc luậtsư tham gia tố tụng chung ta tham khảo số liệu việc luậtsư tham gia tố tụng ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tất 24 Tòa án quận huyện Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh sau: Về tham gia tố tụng Hình sự: Tất vụ án có tính chất bị cáo Vị thành niên, người có mưc án khung truy tố Tử hình đảm bảo 100% có luậtsư tham gia Ngồi trường hợp việc bị cáo gia đình bị cáo mời luật bào chữa chiếm số lượng lớn cụ thể theo số liệu từ năm 2010 đến hết 31/12/2012 Tồn ngành Tòa án nhân dân thành phố Năm 2010 2011 2012 Tổng số bị cáo 3195 4633 7757 Luậtsư tham gia 958 1479 2664 Biểu đồ thể pháttriển lên Luậtsư việc tham gia tố tụng hình bào chữa cho bị cáo ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 28 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” Số liêu thể việc Luậtsư tham gia giải vụ án Hình ngày tăng, chất lượng luậtsư uy tín luậtsư người dân nâng cao hơ Thành phố Hồ Chí Minh Tính theo biểu đồ % cho ta thấy số lượng bị cáo luậtsư tham gia bào chữa chưa nhiều nhiên tính 21,44% so với nước Thành phố Hồ Chí Minh cao Trong vụ án Dân sự, kinh tế, hành chính, lao động tính theo vụ việc số lượng luậtsư tham gia vụ án nhiều so với tỉnh thành nước Số liệu cấp Quận huyện Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2010 2011 2012 Số vụ án 31064 32920 44583 Soá luậtsư tham gia 6512 7531 11239 Tỷ lệ % 20.963% 22.877% 25.209% Biểu đồ thể việc luậtsư tham gia tố tụng Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ngày tăng theo số lượng vụ việc, nhiên thể tăng theo số lượng luậtsư tham gia tố tụng cao Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 29 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” Từ số liệu trê cho ta thấy chất lượng đội ngũ luậtsư Thành phố Hồ Chí Minh nâng cao nghiệp vụ số lượng tín nhiệm người dân đội ngũ luậtsư ngày tăng, tỷ lệ năm sau cao năm trước Thể rõ xu hướngpháttriển đội ngũ xu sẵn sàng hòa nhập với giới Hướngpháttriểntổchứchoạtđộnghànhnghềluậtsư Xuất phát từ tính chất nghềluậtsưnghề tự do, luậtsư cung cấp dịch vụ pháp lý theo yêu cầu khách hàng để nhận thù lao từ khách hàng, nên pháttriển số lượng luậtsư trước hết nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý xã hội Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội cho luậtsưpháttriển quan hệ hợp tác, giao lưu với đối tác nước Cùng với tăng trưởng kinh tế đất nước, nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp gia tăng nhanh chóng; số lượng vụ việc, khách hàng luậtsư nhiều hơn, đa dạng hơn; phạm vi hoạtđộnghànhnghềluậtsư ngày mở rộng Phấn đấu từ đến năm 2015, pháttriển số lượng khoảng 12.000 luật sư, năm từ 800 đến 1.000 luật sư, địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn pháttriển từ đến luậtsư Đây nội dụng trọng yếu Quyết định số 1072/QĐ-TTg vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược pháttriểnnghềluậtsư đến năm 2020 Chiến lược đề mục tiêu đến năm 2020, pháttriển số lượng khoảng từ 18.000 - 20.000 luật sư, đạt tỷ lệ số luậtsư số dân khoảng 1/4.500 đáp ứng ngày cao nhu cầu dịch vụ pháp lý quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Tại địa phương có khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội có từ 30-50 luật sư, bảo đảm tham gia Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 30 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” 100% số lượng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hànhtố tụng; số luậtsư có khả tham gia tư vấn, giải tranh chấp thương mại quốc tế khoảng 150 người Phấn đấu đến năm 2020, pháttriển khoảng 30 tổchứchànhnghềluậtsư có quy mơ từ 50 đến 100 luậtsư từ 100 luậtsư trở lên hoạtđộng chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi, có khoảng 10 tổchứchànhnghềluậtsưViệtNam có thương hiệu, uy tín khu vực giới Chiến lược đặt mục tiêu đảm bảo 100% số lượng luậtsư bồi dưỡng thường xuyên nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ hành nghề, đạo đức ứng xử nghề nghiệp theo chuẩn mực nghề nghiệp luật sư; tạo nguồn lựa chọn luậtsư giỏi để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp chức danh quản lý nhà nước Từ đến năm 2015, hoàn thiện cấu, tổchứctổchức xã hội - nghề nghiệp luậtsư thống từ Trung ương đến địa phương đảm bảo thực có hiệu nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật; củng cố, kiện toàn tổchức Đảng tổchức xã hội - nghề nghiệp luậtsư bảo đảm lãnh đạo Đảng tổchứchoạtđộngluật sư, nâng cao lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ luậtsư Đến năm 2020, phấn đấu pháttriển Liên đoàn LuậtsưViệt Nam, Đồn luậtsư mang tính chuyên nghiệp cao ngang tầm với tổchức xã hội - nghề nghiệp luậtsư khu vực giới, phát huy tối đa vai trò tự quản tổchức Để thực mục tiêu trên, phải tiến hànhđồng nhiều biện pháp phải kể đến biện pháp đổi nhận thức, đổi cơng tác tổ chức, hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạtđộngluậtsư vai trò họ việc thực thi pháp luật người dân Việc thực biện pháp phải gắn liền với mục tiêu cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ViệtNam Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta thực số bước quan trọng cải cách tư pháp Tổ chức, máy quan điều tra, kiểm sát, án, thi hành án bổ trợ tư pháp có nhiều điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với pháttriển đất nước Chức năng, nhiệm vụ quan, tổchức tư pháp, bổ trợ tư pháp luậtsư xác định rõ ràng Hoạtđộngluậtsư ngày phát triển, góp phần hỗ trợ đắc lực cho hoạtđộng tư pháp nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân, hỗ trợ có hiệu cho cơng dân việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Như vậy, vai trò luậtsư xã hội ngày nâng cao Tình hình đặt u cầu phải pháttriển đội ngũ luậtsư đủ số lượng, giỏi chun mơn, nghiệp vụ, vững lĩnh trị, sáng đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh đó, yêu cầu xã hội chất lượng dịch vụ, trách nhiệm pháp lý, kỷ luậthànhnghềluậtsư ngày cao; với việc thực cam kết gia nhập WTO, cạnh tranh thị trường dịch vụ pháp lý nước quốc tế ngày gay gắt Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 31 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” Để phù hợp với tình hình đó, Đảng Nhà nước ta cần phải tiến hành xã hội hoá tổchứchoạtđộngluậtsư cần theo định hướng cụ thể sau đây: Một là, cần khẳng định luậtsưnghề xã hội tổ chức, hoạtđộngluậtsư cần xây dựng nguyên tắc nghề chuyên nghiệp, nghề tự do; Hai là, quán triệt, nâng cao nhận thức, đánh giá vị trí, vai trò luậtsưhànhnghềluậtsư việc bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổchức trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế; góp phần thúc đẩy pháttriển kinh tế - xã hội địa phương nước; đẩy mạnh công tác tuyên truyền đảng viên nhân dân luậtsưhànhnghềluật sư; tăng cường trách nhiệm hệ thống trị, phát huy vai trò tự quản tổchức xã hội –nghề nghiệp luậtsư việc pháttriển đội ngũ nâng cao chất lượng tổchứchoạtđộngluậtsư Ba là, củng cố, kiện toàn tổchức xã hội - nghề nghiệp luật sư, nhân chủ chốt đoàn luật sư; tạo điều kiện hỗ trợ ban đầu sở vật chất, trang thiết bị hoạtđộng cho tổchức xã hội –nghề nghiệp luậtsư Bốn là, xây dựng pháttriển đội ngũ luậtsư đủ số lượng, mạnh chất lượng, vững vàng lĩnh trị, sáng đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nhu cầu xã hội, bảo đảm có ngày nhiều luậtsư am hiểu pháp luật tập quán thương mại quốc tế, thông thạo ngoại ngữ, giỏi kỹ hànhnghềluật sư, có trình độ ngang tầm với luậtsư khu vực Năm là, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế luậtsưhànhnghềluật sư; xây dựng chế bảo đảm cho luậtsưthực tốt quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật, nâng cao chất lượng tranh tụng luậtsư phiên tòa; có sách thúc đẩy hoạtđộng tư vấn pháp luậtluật sư, quan tâm thích đáng đến hoạtđộng tư vấn pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế; khuyến khích luậtsư tham gia cơng tác trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng sách công tác xã hội khác Sáu là, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tổchứchoạtđộngluật sư; trọng công tác tra, kiểm tra để bảo đảm hoạtđộngluậtsưthực theo đường lối, quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước; kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luậtluật sư, tổchứchànhnghềluậtsư Bảy là, đổi mới, hoàn thiện phương thức lãnh đạo Đảng tổchứchoạtđộngluậtsư Nâng cao chất lượng, phát huy vai trò lãnh đạo tổchức đảng tổchức xã hội - nghề nghiệp tổchứchànhnghềluậtsư Củng cố, kiện toàn Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 32 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” tổchức đảng đoàn luậtsư Tăng cường công tác bồi dưỡng, pháttriển đảng viên, đặc biệt luậtsư trẻ; trọng cơng tác bồi dưỡng, giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ luật sư; phát huy tinh thần gương mẫu luậtsư đảng viên hoạtđộngnghề nghiệp việc thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Tám là, bước hoàn chỉnh hệ thống văn điều chỉnh nghềluật sư, tạo sở pháp lý thuận lợi cho nghềluậtsưViệtNamphát triển, hội nhập khu vực quốc tế Chín là, tăng cường lãnh đạo, đạo quản lý hoạtđộng hợp tác quốc tế qua giao lưu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, hoạtđộnghànhnghềluậtsư theo hướng tiếp thu, học hỏi có chọn lọc để pháttriển phù hợp với điều kiện nay, tạo điều kiện cho tổchứcluậtsưluậtsưViệtNam hội nhập, giao lưu quốc tế sở bảo đảm tuân thủ đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 33 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” KẾT LUẬN Như vậy, trước khơng có giai đoạn lịch sử hình thành pháttriển mà vị vai trò nghềluậtsư lại coi trọng Có thể nói, thời điểm mà xã hội ViệtNam nhìn nhận sát gần vai trò nghềluậtsư theo chỗ đứng mà nghề xứng đáng có Người dân ngày tìm đến luậtsư nhu cầu thiết thân, số lượng luật sư, tổchứchànhnghềluậtsư ngày pháttriển theo hướng chuyên nghiệp hóa, tư pháp nước nhà tạo điều kiện nhiều để luậtsư thể tầm quan trọng xã hội Hướng đến tương lai thấy việc đào tạo, pháttriển đội ngũ luậtsư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu luật pháp tập quán thương mại quốc tế, thông thạo tiếng Anh, thành thạo kỹ hànhnghềluậtsư quốc tế, có đủ khả tư vấn vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp xã hội, có quan Chính phủ, Ủy ban nhân dân số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đoàn kinh tế Nhà nước”.Đồng thời “xây dựng tổchứchànhnghềluậtsư chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi, có khả cạnh tranh với tổchứchànhnghềluậtsư nước ngoài” cần thiết, đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân nước, mà đặc biệt để phù hợp với trình độ pháttriển xã hội, trình hội nhập mở cửa, tạo tiền đề cần thiết để nghềluậtsưviệtnam có chỗ đứng định xã hội trường quóc tế Đây chiến lược trọng tâm Đề án “Phát triển đội ngũ luậtsư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020” theo Quyết định số 123/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án tín hiệu đáng lạc quan để có đội ngũ luậtsư có chất lượng chun mơn cao có tổchứchànhnghềluậtsưhướng đến chuyên nghiệp Với đề tài “Tổ chứchànhnghềluậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” trình bày trên, thơng qua học hỏi tìm hiểu để thể am hiểu nghềluậtsưViệtNam qua thời kỳ lịch sử ý kiến nhỏ đóng góp cho pháttriểnnghềluậtsưViệtNam hôm tương lai Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 34 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh Tổchứcluậtsưnăm 1987; Pháp lệnh Tổchứcluậtsưnăm 2001; Luậtluậtsưnăm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luậtluậtsưnăm 2012; Tập giảng luậtsưnghềluậtsưnăm 2011 Học viện Tư pháp; TổchứchọatđộngluậtsưViệtnam trình hình thành pháttriển– TS Nguyễn Văn Tuân – Tổng biên tập Tạp chí Dân chủ pháp luật; Tạp chí Dân pháp luật– Số chuyên đề: 60 năm ngày Ngành Tư Pháp ngày 15/08/2005; Một số chuyên đề TổchứchoạtđộngLuậtsư Tạp chí Dân chủ Pháp luật; Báo cáo tổchứchoạtđộng Liên đoàn LuậtsưViệtNam sau 03 năm thành lập số 04/BC-LĐLSVN ngày 15 tháng năm 2012; 10 Báo Dân chí onlines ngày 28 tháng năm 2012; 11 Đặc san tuyên truyền pháp luật số 04 năm 2010 Hội đồng Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ 12 Quyết định số 1072/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05 tháng năm 2011 phê duyệt chiến lược pháttriểnnghềluậtsư đến năm 2020; 13 Quyết định số 123/QĐ-TTg ngày 18/1/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển đội ngũ luậtsư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020” Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 35 - Tiểu luận “Tổ chứchoạtđộng NN luậtsưViệtNam–thựctrạnghướngphát triển” Học viên: Nguyễn Lan Anh SBD: LS13.2HCM-008 Trang - 36 - ... luật sư tổ chức hành nghề luật sư chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nơi luật sư hành nghề luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư Thẻ luật sư văn phân công Đoàn luật sư luật sư hành nghề với... Trang - - Tiểu luận Tổ chức hoạt động NN luật sư Việt Nam – thực trạng hướng phát triển TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM THEO LUẬT LUẬT SƯ 2006 VÀ THEO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG... luận Tổ chức hoạt động NN luật sư Việt Nam – thực trạng hướng phát triển Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM Sơ lược lý luận chung luật sư nghề luật sư Việt Nam