1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn tư vấn đề tài nhận diện các dạng rủi ro thường phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng phương thức kiểm soát các rủi ro này khi soạn thảo hợp đồng

0 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 40,81 KB

Nội dung

Pháp luật về hợp đồng của Việt Nam được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm , tuy nhiên Bộ luật Dân sự được coi là luật gốc quy định các vấn đề chung về hợp đồng, là nền tảng cho pháp luật về hợp đồng, điều chỉnh các quan hệ hợp đồng được xác lập trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thoả thuận và tự chịu trách nhiệm.Rủi ro là điều mà không bên nào trong hợp đồng mong muốn.Có rất nhiều rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng mà nguyên nhân xuất phát trong quá trình thực hiện và soạn thảo hợp đồng. Trong đó có một số rủi ro pháp lý thường gặp, là:–Rủi ro do vô hiệu hợp đồng (hình thức, nội dung);–Rủi ro do các điều khoản của hợp đồng không chặt chẽ;–Thiếu thỏa thuận điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng.Nguyên nhân dẫn đến những rủi ro trên xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau, các yếu tố đó có thể là:–Không tìm hiểu, tìm hiểu chưa rõ về hồ sơ pháp lý các đối tác của mình(ví dụ: Loại hình hoạt động, phạm vi hoạt động, lĩnh vực hoạt động,…);–Không kiểm tra thông tin về người đại diện hợp pháp của đối tác (người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền);–Xác định không đúng về bản chất của quan hệ thương mại, lựa chọn sai loại hợp đồng cần đàm phán, ký kết;–Không hiểu biết hoặc bỏ qua quy định của pháp luật hiện hành, dẫn đến thỏa thuận các điều khoản trái pháp luật, đạo đức xã hội,…;–Nội dung hợp đồng không phù hợp với tên gọi của hợp đồng.Trong thực tiễn của đời sống, các giao dịch trong các lĩnh vực dân sự, kinh doanh – thương mại là hết sức đa dạng, phức tạp và ngày càng phát triển sôi động. Song song với sự phát triển đó, thì những rủi ro pháp lý cũng xảy ra ngày một nhiều hơn và không hề báo trước. Do đó, tác giả chọn đề tài “Nhận diện các dạng rủi ro thường phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng – Phương thức kiểm soát các rủi ro này khi soạn thảo hợp đồng” dể làm bài tiểu luận hy vọng qua bài viết này, chúng ta sẽ hiểu hơn về các dạng rủi ro thường phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng. Qua đó có các lưu ý và cách phòng ngừa hiệu quả nhất.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Pháp luật hợp đồng Việt Nam quy định nhiều văn pháp luật khác Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm , nhiên Bộ luật Dân coi luật gốc quy định vấn đề chung hợp đồng, tảng cho pháp luật hợp đồng, điều chỉnh quan hệ hợp đồng xác lập nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thoả thuận tự chịu trách nhiệm Rủi ro điều mà không bên hợp đồng mong muốn.Có nhiều rủi ro xảy trình thực hợp đồng mà nguyên nhân xuất phát trình thực soạn thảo hợp đồng Trong có số rủi ro pháp lý thường gặp, là: – Rủi ro vô hiệu hợp đồng (hình thức, nội dung); – Rủi ro điều khoản hợp đồng không chặt chẽ; – Thiếu thỏa thuận điều khoản giải tranh chấp hợp đồng Nguyên nhân dẫn đến rủi ro xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố là: – Khơng tìm hiểu, tìm hiểu chưa rõ hồ sơ pháp lý đối tác Loại hình hoạt động, phạm vi hoạt động, lĩnh vực hoạt động,…); (ví dụ: – Khơng kiểm tra thông tin người đại diện hợp pháp đối tác (người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền); – Xác định không chất quan hệ thương mại, lựa chọn sai loại hợp đồng cần đàm phán, ký kết; – Không hiểu biết bỏ qua quy định pháp luật hành, dẫn đến thỏa thuận điều khoản trái pháp luật, đạo đức xã hội,…; – Nội dung hợp đồng không phù hợp với tên gọi hợp đồng Trong thực tiễn đời sống, giao dịch lĩnh vực dân sự, kinh doanh – thương mại đa dạng, phức tạp ngày phát triển sôi động Song song với phát triển đó, rủi ro pháp lý xảy ngày nhiều không báo trước Do đó, tác giả chọn đề tài “Nhận diện dạng rủi ro thường phát sinh trình thực hợp đồng – Phương thức kiểm soát rủi ro soạn thảo hợp đồng” dể làm tiểu luận hy vọng qua viết này, hiểu dạng rủi ro thường phát sinh q trình thực hợp đồng Qua có lưu ý cách phòng ngừa hiệu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Khái niệm hợp đồng, khái niệm rủi ro 2.1.1 Khái niệm hợp đồng: Hợp đồng định nghĩa thỏa thuận chủ thể nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ xã hội cụ thể Hợp đồng khái niệm có nguồn gốc lâu đời chế định quan trọng pháp luật dân Điều 388 Bộ luật dân năm 2005 quy định khái niệm hợp đồng sau: “ Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Các nhà làm luật có chỉnh sửa liên quan đến khái niệm “hợp đồng” để khắc phục bất cập BLDS 2005 Cụ thể, Điều 385 BLDS năm 2015 quy định: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chất dứt quyền nghĩa vụ dân sự” 2.1.2 Khái niệm rủi ro: Rủi ro kiện không may mắn gắn liền với hoạt động người Theo từ điển kinh tế học đại: “ rủi ro hoàn cảnh kiện xảy xác xuất định trường hợp quy mơ kiện có phân phối xác xuất” Còn tác phẩm “Phương pháp mạo hiểm phịng ngừa rủi ro kinh doanh”, Tác giả có viết: “rủi ro bất trắc gây mát, thiệt hại” Từ hai quan điểm ta rút chất rủi ro gồm hai đặc điểm: thứ nhất, rủi ro mang tính tương lai người lường trước rủi ro khơng thể đánh giá xác mức độ rủi ro rủi ro xảy ra; thứ hai, xảy ra, rủi ro mang đến tổn thất tài sản giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến Về rủi ro pháp lý quan hệ thương mại hiểu sau: rủi ro pháp lý kiện pháp lý bất lợi việc bỏ qua quy định pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ bên gây nên thiệt hại vật chất phi vật chất cho chủ thể kinh doanh 2.2 Nhận diện rủi ro thường gặp trình thực hợp đồng 2.2.1 Rủi ro pháp lý việc thực hợp đồng + Rủi ro xác định tên gọi hợp đồng Tên gọi hợp đồng đặt nhằm mục đích thể chất hợp đồng tồn với ý nghĩa hình thức Khi bên soạn thảo hợp đồng, với lí khác vơ tình gán cho hợp đồng tên không tương ứng với chất pháp lý mối quan hệ pháp lý Ví dụ: Hợp đồng có nội dung gia cơng hàng hóa tên lại mua bán hàng hóa, hợp đồng cung ứng dịch vụ đại lí lại có tên hợp đồng cung ứng dịch vụ khuyến mại Việc gọi sai tên ý chí hai bên, khơng ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng; Tuy nhiên có tranh chấp liên quan đến hợp đồng, công việc thẩm phán xác định chất hợp đồng Vấn đề đặt là: xác định điều khoản hợp đồng nào? Sự thỏa thuận bên pháp luật thừa nhận đến giới hạn nào? Cơ sở để lựa chọn áp dụng vào trường hợp này? Trên thực tế khó để giải hai bên xác định sai tên hợp đồng từ ban đầu + Rủi ro áp dụng nguồn luật điều chỉnh hợp đồng Trong hợp đồng nào, phần mở đầu phải ghi rõ pháp lý cho việc kí kết hợp đồng phải ghi rõ cho việc kí kết hợp đồng Việc trình bày xác luật điều chỉnh giúp bên áp dụng quy định có liên quan đến quan hệ hợp đồng Luật điều chỉnh để giải vấn đề mà bên chưa thỏa thuận thỏa thuận không rõ ràng hợp đồng có tranh chấp phát sinh + Rủi ro nội dung hợp đồng Bộ luật dân hành quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Nếu vi phạm hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu, giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm “ luật” vơ hiệu Đây điểm so với quy định Bộ Luật Dân 2005, cụ thể, theo Bộ Luật Dân 2005, giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm “pháp luật” Một số ví dụ hợp đồng vi phạm điều cấm luật: Hợp đồng cho thuê chung cư nhằm mục đích làm trụ sở công ty (vi phạm điều cấm Điều 6.11 Luật Nhà 2014); Hợp đồng nhập hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập (theo quy định Phụ lục I Nghị định 69/2018/NĐ-CP) Bên cạnh hợp đồng có mục đích nội dung vi phạm luật dẫn đến vơ hiệu tồn có hợp đồng vô hiệu phần có phần nội dung hợp đồng vơ hiệu mà khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại Ví dụ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hai bên thỏa thuận có tranh chấp giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VIAC) Theo quy định3 Bộ Luật tố tụng dân 2015 tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải Tịa án Do đó, điều khoản giải tranh chấp hai bên bị vô hiệu, nhiên hợp đồng vô hiệu phần mà khơng vơ hiệu tồn + Rủi ro ngôn ngữ hợp đồng Ngôn ngữ vấn đề cốt lõi dự thảo hợp đồng Thông qua ngôn ngữ bên thể vấn đề thỏa thuận thống Việc sử dụng ngôn ngữ quan trọng xảy tranh chấp ngơn từ định lợi thuộc bên Chính thế, nên dùng từ dễ hiểu, đơn nghĩa rõ ràng Đối với hợp đồng chuyên ngành phải sử dụng xác thuật ngữ pháp lý để phịng tránh rủi ro khơng đáng có sau 2.2.2 Rủi ro pháp lý ký kết hợp đồng + Hợp đồng vô hiệu chủ thể ký kết hợp đồng khơng có thẩm quyền vượt q phạm vi ủy quyền Đây rủi ro phổ biến dẫn đến việc hợp đồng vô hiệu Các bên hợp đồng tự đàm phán ký kết hợp đồng thường không kiểm tra kỹ thẩm quyền ký kết hợp đồng bên cịn lại Điều tiềm ẩn số rủi ro sau: Chủ thể ký kết hợp đồng khơng có thẩm quyền Thẩm quyền ký kết hợp đồng phụ thuộc vào quy định pháp luật nội doanh nghiệp Khi soạn thảo rà soát hợp đồng cần tìm hiểu kỹ lực ký kết hợp đồng đối tác, tránh dẫn đến việc giao kết hợp đồng với chủ thể khơng có thẩm quyền Chủ thể ký kết hợp đồng vượt phạm vi đại diện Trong số trường hợp, chủ thể ký kết hợp đồng người có thẩm quyền ủy quyền hợp pháp để ký kết hợp đồng, nhiên giao dịch chưa an tồn pháp lý Lý chủ thể ký kết hợp đồng vượt phạm vi đại diện Hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện quy định cụ thể Điều 143 Bộ Luật Dân 20154 Theo đó, giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch thực vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp (i) người đại diện đồng ý; (ii) người đại diện biết mà không phản đối thời hạn hợp lý (iii) người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với vượt phạm vi đại diện + Rủi ro hình thức hợp đồng Hợp đồng bị vơ hiệu mặt hình thức, theo quy định Bộ Luật Dân 2015, hợp đồng xác lập lời nói, văn hay hành vi pháp lý cụ thể Tuy nhiên, số trường hợp, để bảo vệ quyền lợi cho bên yếu giao dịch đảm bảo tính pháp lý giao dịch có giá trị lớn thời gian thực kéo dài, pháp luật quy định điều kiện hình thức hợp đồng để hợp đồng có hiệu lực pháp luật Cụ thể, số trường hợp, hợp đồng phải lập thành văn bản; sau lập thành văn phải công chứng, chứng thực; số hợp đồng bắt buộc phải đăng ký trước thực Nếu không tuân thủ điều kiện hình thức hợp đồng bị vơ hiệu, tồn hợp đồng khơng có giá trị pháp lý bên phải hoàn trả cho nhận, đồng thời có khả phải bồi thường thiệt hại liên quan Vậy, hình thức để hợp đồng có hiệu lực quy định cụ thể nào? Thứ nhất, quy định hợp đồng phải lập văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương (điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật) Những loại hợp đồng phải lập văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương quy định cụ thể Bộ Luật Dân 2015 Luật chuyên ngành Xin nêu số loại hợp đồng thông dụng sau: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Điều 27.2 Luật Thương mại 2005); Hợp đồng xây dựng (Điều 138.1 Luật Xây dựng 2014 Hợp đồng lao động, trừ hợp đồng lao động với cơng việc tạm thời có thời hạn 03 tháng (Điều 16 Bộ Luật lao động 2012); Thứ hai, quy định hợp đồng phải cơng chứng, chứng thực Tương tự hình thức trên, loại hợp đồng phải công chứng, chứng thực quy định cụ thể Bộ Luật Dân 2015 Luật chuyên ngành Một số hợp đồng thông dụng sau:Hợp đồng mua bán nhà ở, trừ trường hợp mua, bán, cho thuê mua nhà thuộc sở hữu nhà nước; mua, bán, cho thuê mua nhà xã hội, nhà phục vụ tái định cư (Điều 122 Luật Nhà 2014);Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất mà bên bên tham gia giao dịch tổ chức kiện hoạt động kinh doanh bất động sản (Điều 167.3 Luật Đất đai 2013);Hợp đồng góp vốn nhà ở, trừ trường hợp bên hợp đồng tổ chức (Điều 122 Luật Nhà 2014); Thứ ba, quy định hợp đồng phải đăng ký Đăng ký hợp đồng điều kiện hình thức để hợp động có hiệu lực Theo quy định pháp luật hành, hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ sau bắt buộc phải thực thủ tục đăng ký Sở Công Thương Cục Quản Lý Cạnh Tranh thuộc Bộ Công Thương:Cung cấp điện sinh hoạt; Cung cấp nước sinh hoạt;Truyền hình trả tiền; Dịch vụ điện thoại cố định mặt đất; Dịch vụ thông tin di động mặt đất (hình thức tốn: trả sau); Dịch vụ truy nhập internet; Vận chuyển hành khách đường hàng không; Vận chuyển hành khách đường sắt;Mua bán hộ chung cư, dịch vụ sinh hoạt đơn vị quản lý khu chung cư cung cấp;phát hành thẻ ghi nợ nội địa, mở sử dụng dịch vụ tài khoản toán (áp dụng cho khách hàng cá nhân), vay vốn cá nhân (nhằm mục đích tiêu dùng) (đây dịch vụ quy định Quyết định số 38/2018/QĐ-TTg có hiệu lực ngày 22/10/2018).Mặc dù pháp luật có quy định hợp đồng không tuân thủ quy định mặt hình thức bị vơ hiệu, nhiên có ngoại lệ sau: trường hợp hợp đồng không xác lập văn hay không cơng chứng, chứng thực trường hợp pháp luật có yêu cầu vào yêu cầu bên bên, Tòa án định công nhận hiệu lực hợp đồng trường hợp bên thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng Mặc dù vậy, rủi ro tồn chỗ chưa có văn hướng dẫn thực hai phần ba nghĩa vụ Do đó, tốt nhất, nên đảm bảo tuân thủ quy định mặt hình thức hợp đồng ký kết hợp đồng để tránh rủi ro vừa nêu 2.2.3 Rủi ro kiện bất khả kháng Sự kiện bất khả kháng kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Theo quy định Điều 351 BLDS: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Trừ trường hợp bên thỏa thuận kiện xảy bất khả kháng, việc chứng minh kiện có phải bất khả kháng hay không dễ xảy tranh chấp ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích bên Ví dụ, vụ hỏa hoạn xảy xuất phát từ thiếu trách nhiệm người, DN không đáp ứng điều kiện phịng cháy chữa cháy, kiện kiện bất khả kháng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hậu trực tiếp từ ý thức phòng ngừa 2.2.4 Rủi ro điều khoản phạt vi phạm điều khoản bồi thường Theo quy định luật thương mại, hợp đồng khơng có điều khoản thỏa thuận việc phạt vi phạm bên áp dụng chế tài Tuy nhiên, chưa nắm rõ quy định nên thỏa thuận, ký kết hợp đồng, bên không quy định chi tiết trường hợp phạt vi phạm Điều gây nhiều khó khăn có tranh chấp bên không thực nghĩa vụ, dẫn tới phát sinh thiệt hại Ngoài ra, giao kết hợp đồng, điều khoản bồi thường thiệt hại điều khoản quan trọng thường bị bỏ qua Các bên cần lường trước rủi ro quy định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại có 2.2.5 Rủi ro điều khoản giải tranh chấp Khi giao kết hợp đồng, bên thường lưu ý tới điều khoản giá cả, toán, quyền nghĩa vụ bên… không ý nhiều tới điều khoản giải tranh chấp Thậm chí, nhiều hợp đồng khơng có điều khoản cụ thể vấn đề Tuy nhiên, điều khoản quan trọng bên xảy tranh chấp Bạn cần quy định rõ trường hợp xảy tranh chấp xử lý nào, giải theo luật nước (nếu bên đối tác doanh nghiệp/ cá nhân người nước ngồi) Hãy dự liệu tranh chấp phát sinh cách thức để giải vấn đề 2.2.6 Rủi ro liên quan tới khả toán Rủi ro khả toán đối tác dạng rủi ro thường phát sinh trình thực hợp đồng mà nhiều bên lo lắng Khi bên thực đầy đủ nghĩa vụ bên lại khơng tốn dẫn tới việc vi phạm nghĩa vụ toán Đây rủi ro liên quan trực tiếp đến tình trạng nợ khó địi mà doanh nghiệp thường gặp phải Vì thế, hợp đồng phải có điều khoản phạt vi phạm giải tranh chấp để áp dụng cần thiết 2.2.7 Rủi ro đối tác vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bao gồm việc khơng thực có thực thực không đủ nghĩa vụ theo thỏa thuận Một số trường hợp thường gặp kể tới như: - Bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ theo thỏa thuận hợp đồng - Thực nghĩa vụ không theo nghĩa vụ thỏa thuận ban đầu - Bên có nghĩa vụ thực chưa thực đủ nghĩa vụ theo quy định, thỏa thuận hợp đồng 2.3 Phương thức kiểm soát rủi ro soạn thảo hợp đồng 2.3.1 Kiểm soát rủi ro hợp đồng vô hiệu - Kiểm tra đối tượng hợp đồng chức kinh doanh đối tác Cần kiểm tra xem bên đối tác có chức sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực giao dịch không Nếu khơng cần bổ sung lĩnh vực vào đăng ký kinh doanh trước tiến hành giao kết hợp đồng Việc kiểm tra tránh rủi ro đối tượng hợp đồng thuộc trường hợp bị cấm hạn chế kinh doanh phép kinh doanh lại không thuộc chức kinh doanh đối tác, dẫn đến hợp đồng vô hiệu - Kiểm tra tư cách chủ thể ký kết hợp đồng Đối với chủ thể ký kết hợp đồng, người tham gia ký kết hợp đồng phải đảm bảo đủ tư cách như: đủ độ tuổi luật định, đủ lực hành vi Trong trường hợp đại diện để ký kết hợp đồng mà đại diện theo pháp luật phải có giấy ủy quyền hợp lệ Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa hầu hết chủ thể pháp nhân Do đó, việc ký kết hợp đồng phải người đứng đầu hay người đại diện hợp pháp pháp nhân ký kết đại diện người đứng đầu pháp nhân ủy quyền thay mặt ký kết Chỉ có ký kết hợp đồng chủ thể hợp đồng có giá trị pháp lý có hiệu lực thi hành Nên, trước ký kết hợp đồng cần phải yêu cầu phía đối tác cung cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, tài liệu chứng minh đối tác có đầy đủ lực giao kết hợp đồng để kiểm tra trả lời câu hỏi sau: – Người ký kết hợp đồng phía đối tác có phải người đại diện theo pháp luật không; – Nếu người ký kết hợp đồng phía đối tác người đại diện theo pháp luật hợp đồng có vượt q thẩm quyền người đại diện theo pháp luật không, hay cần phải có chấp thuận Hội đồng thành viên (CTTNNH) hay Hội đồng quản trị/Đại hội đồng cổ đơng (CTCP); – Nếu người ký kết hợp đồng phía đối tác người đại diện theo pháp luật người có ủy quyền hợp pháp từ người có thẩm quyền hay khơng, phạm vi ủy quyền có rõ ràng có vượt phạm vi ủy quyền hay khơng Do đó, để phịng tránh rủi ro sau này, điều quan trọng cần phải kiểm tra thẩm quyền người ký kết hợp đồng bên đối tác Tránh trường hợp hợp đồng vô hiệu người ký hợp đồng bên đối tác khơng có thẩm quyền ký ký vượt thẩm quyền -Kiểm tra mục đích nội dung hợp đồng Hợp đồng mà có nội dung mục đích vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội vơ hiệu Nhiều trường hợp hợp đồng bị vơ hiệu tồn Điều làm cho bên mua bên bán phải gánh chịu hậu nặng nề Chẳng hạn, tài sản giao dịch bị tịch thu, khơng thu hồi vốn, không pháp luật bảo hộ,… Vì vậy, để tránh rủi ro sau này, soạn thảo hợp đồng chuẩn bị ký kết, cần phải hiểu rõ mục đích nội dung hợp đồng Tránh trường hợp ký kết hợp đồng mà mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật đạo đức xã hội Đồng thời, rà sốt lại văn pháp luật có liên quan đến đối tượng hợp đồng - Kiểm tra quy định hình thức hợp đồng Hậu việc khơng tn thủ u cầu hình thức khiến cho hợp đồng bị vô hiệu thi hành Do đó, hình thức soạn thảo hợp đồng phải soạn thảo pháp luật Những hợp đồng pháp luật quy định lập thành văn phải tn thủ Nếu có đăng ký cơng chứng, chứng thực khơng bỏ qua Việc bảo đảm hình thức hợp đồng đảm bảo chủ thể ký kết hợp đồng loại trừ đáng kể rủi ro không đáng có 2.3.2 Kiểm sốt kỹ điều khoản hợp đồng - Kiểm sốt điều khoản mơ tả đối tượng hợp đồng Đối tượng hợp đồng mô tả chi tiết nhất, cụ thể rõ ràng yêu cầu đối tượng hợp đồng như: chất lượng hàng hóa, điều kiện từ chối nhận hàng hóa,… Việc quy định rõ ràng, chi tiết vấn đề yêu cầu đối tượng hợp đồng tránh rủi ro hợp đồng bị vô hiệu không xác định cụ thể nhầm lẫn đối tượng hợp đồng hạn chế xảy tranh chấp liên quan đến yêu cầu nêu - Kiểm soát điều khoản bất khả kháng Khi soạn thảo hợp đồng cần có thỏa thuận rõ ràng trường hợp bất khả kháng Bất khả kháng tượng thiên nhiên: Lũ, lụt, hỏa hoạn, động đất, sóng thần Bất khả kháng tượng xã hội: Chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình cơng, cấm vận, thay đổi phủ … Có thể đưa kiện thân mình:,mất điện, hỏng máy…bên cung cấp vật tư chậm trễ giao hàng kiện bất khả kháng để miễn trách nhiệm Hợp đồng nên có thỏa thuận kiện bất khả kháng Trong định nghĩa bất khả kháng, nghĩa vụ bên không thực hợp đồng bất khả kháng hậu từ kiện bất khả kháng Điều khoản cần thiết kiện bất khả kháng nằm phạm vi kiểm soát, tiên đoán bên Đồng thời, soạn thảo điều khoản bất khả kháng, bên tốt nên liệt kê trường hợp không xem trường hợp bất khả kháng Chẳng hạn, tình hình thị trường thay đổi dẫn đến khan nguồn hàng, giá tăng đột ngột biến động thị trường,… Việc quy định tránh trường hợp bên sau viện cớ vào kiện để không thực thỏa thuận hợp đồng - Kiểm soát điều khoản giải tranh chấp Các bên nên quy định đầy đủ, rõ ràng điều khoản giải tranh chấp hợp đồng Tránh trường hợp thỏa thuận bị vơ hiệu, ảnh hưởng đến việc giải tranh chấp theo ý chí ban đầu bên 2.3.3 Kiểm soát rủi ro đối tác vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, không thực hiện, thực không thực không đầy đủ nghĩa vụ Để kiểm soát rủi ro đối tác vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, không thực hợp đồng, thực không không đầy đủ nghĩa vụ cần phải nâng cao chế ràng buộc trách nhiệm bên trình thực nghĩa vụ theo hợp đồng Theo đó, hợp đồng phải có nội dung thỏa thuận vấn đề sau: – Thỏa thuận phạt vi phạm áp dụng mức phạt vi phạm hợp đồng tối đa có thể; – Bên cạnh thỏa thuận phạt vi phạm cần thỏa thuận bồi thường thiệt hại; – Thỏa thuận phạt cọc vi phạm hợp đồng, xử lý tài sản đảm bảo 2.3.4 Kiểm soát rủi ro đối tác tiếp tục thực hợp đồng Nhất thiết phải tìm hiểu kỹ đối tác mà dự định ký kết hợp đồng Không lần đầu làm ăn với tìm hiểu kỹ mà lần hợp tác thường xuyên xem xét lại khả năng, điều kiện thay đổi phía đối tác cách cụ thể thơng qua nguồn thông tin mà bạn tin cậy Việc tìm hiểu kỹ đối tác cho phép bạn đánh giá khả năng, tín nhiệm, hạn chế đối tác Từ đó, bạn có lựa chọn cần thiết có nên hợp tác hay ký kết hợp đồng với họ hay không? Việc làm hoàn toàn cần thiết nhằm hạn chế rủi ro khơng đáng có 2.3.5 Kiểm sốt rủi ro trình xử lý tài sản chấp, bảo lãnh Để kiểm sốt rủi ro q trình xử lý tài sản chấp bảo lãnh cần phải: – Kiểm tra xác minh kỹ nguồn gốc, xuất xứ, quyền sở hữu tài sản dùng để bảo lãnh, chấp, đặc biệt với tài sản bất động sản; – Kiểm tra tình trạng tài sản dùng để bảo lãnh, chấp, xem có dùng để bảo lãnh chấp ngân hàng hay không,…; – Khi nhận tài sản bảo lãnh, chấp bất động sản, lập hợp đồng bảo lãnh, chấp có cơng chứng, sau đăng ký giao dịch đảm bảo; – Nên có chế kiểm tra, giám sát tình trạng sử dụng tài sản không quản lý trực tiếp PHẦN 3: KẾT LUẬN Việc tìm hiểu kỹ pháp luật cho phép trình đàm phán, ký kết hợp đồng ln thận trọng, xác, đạt độ chuẩn xác cao Như loại trừ việc lợi dụng sơ hở bên đối tác để vi phạm hợp đồng Chỉ lỗi nhỏ soạn thảo hợp đồng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền, lợi ích bên sau này, bao gồm không giới hạn việc hợp đồng bị vô hiệu, thời gian giải tranh chấp, tốn chi phí vào thủ tục tố tụng, uy tín tranh chấp bị cơng khai,… Bạn tự soạn thảo rà soát hợp đồng đừng để rủi ro tiềm ẩn hợp đồng trói chân bạn Kiểm sốt rủi ro giúp bạn đẩy lùi hạn chế đến mức thấp rủi ro đảm bảo an toàn mặt pháp lý cho hợp đồng Vì vậy, việc tìm hiểu kỹ toàn diện quy định pháp luật hợp đồng có liên quan đến lĩnh vực mà tham gia giao dịch điều cần làm đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013; Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật Tố tụng dân (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Bộ luật lao động (Luật số: 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012; Luật xây dựng (Luật số 50/2014/QH 13) ngày 18/6/2014; Luật thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005; Luật nhà (Luật số 65/2014/QH 13) ngày 25/11/2014; Phương pháp mạo hiểm phòng ngừa rủi ro kinh doanh - NXB Thông Tin,1991 - Nguyễn Hữu Thân ... doanh 2.2 Nhận diện rủi ro thường gặp trình thực hợp đồng 2.2.1 Rủi ro pháp lý việc thực hợp đồng + Rủi ro xác định tên gọi hợp đồng Tên gọi hợp đồng đặt nhằm mục đích thể chất hợp đồng tồn với... tranh chấp phát sinh cách thức để giải vấn đề 2.2.6 Rủi ro liên quan tới khả toán Rủi ro khả toán đối tác dạng rủi ro thường phát sinh trình thực hợp đồng mà nhiều bên lo lắng Khi bên thực đầy... 2.3.3 Kiểm soát rủi ro đối tác vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, không thực hiện, thực không thực không đầy đủ nghĩa vụ Để kiểm soát rủi ro đối tác vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, không thực hợp đồng,

Ngày đăng: 02/12/2021, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w