Công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu bất bình đẳng giới về phân công lao động trong gia đình viên chức tại xã cộng hòa, huyện quốc oai, thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
226,99 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VƢƠNG MINH HUYỀN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM NHẰM GIẢM THIỂU BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH VIÊN CHỨC TẠI XÃ CỘNG HÒA, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VƢƠNG MINH HUYỀN CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM NHẰM GIẢM THIỂU BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH VIÊN CHỨC TẠI XÃ CỘNG HỊA, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành Mã số : Công tác xã hội : 60900101 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngươig hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THÁI LAN Hà Nội – 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn này, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Xã hội học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt PGS TS Nguyễn Thị Thái Lan - người tận tình giúp đỡ, bảo, động viên tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tơi xin gửi lời cám ơn tới quyền địa phương xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, cán địa phương khách thể nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2020 ii MỤC TỪ VIẾT TẮT STT iii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể độ tuổi khách thể nghiên cứu .34 Bảng 2.1: Quan điểm hai giới việc phân cơng lao động gia đình .36 Bảng 2.2: Người chịu trách nhiệm cơng việc gia đình 38 Biểu đồ 2.2 Thời gian tham gia công việc gia đình vợ chồng(Đơn vị: ĐTB) .40 Biểu đồ 2.3 Thời gian nghỉ ngơi chồng vợ (tính từ 6h-18 ngày (Đơn vị: ĐTB) 40 Bảng 2.3: Các hoạt động vợ chồng sau kết thúc cơng việc ngồi xã hội .41 Bảng 2.4: Mức độ tham gia công việc nội trợ vợ chồng .42 Bảng 2.5: Mức độ tham gia cơng việc chăm sóc giáo dục chồng vợ 44 Bảng 2.6: Mức độ tham gia công việc cộng đồng chồng vợ 45 Bảng 2.7: Quyền định cơng việc gia đình 46 Bảng 2.8: Mức độ ảnh hưởng yếu tố việc phân cơng lao động gia đình 48 Bảng 3.1: Kế hoạch hoạt động nhóm 56 Bảng 3.2: Quan điểm hai giới việc phân công lao động gia đình trước sau áp dụng tiến trình CTXH nhóm 59 Bảng 3.3: Quan điểm việc người chịu trách nhiệm cơng việc gia đình 61 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể độ tuổi khách thể nghiên cứu 34 Biểu đồ 2.2 Thời gian tham gia cơng việc gia đình vợ chồng 40 Biểu đồ 2.3 Thời gian nghỉ ngơi chồng vợ (tính từ 6h-18 ngày 40 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1.Các khái niệm công cụ 14 1.1.1 Phân công lao động theo giới 14 1.1.2 Gia đình viên chức 17 1.1.3Phân cơng lao động gia đình viên chức 18 1.2.Công tác xã hội nhóm 19 1.2.1.Công tác xã hội 19 1.2.2.Cơng tác xã hội nhóm 20 1.2.3.Công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu bất bình đẳng giới phân cơng lao động gia đình viên chức 22 1.2.4.Một số lý thuyết vận dụng công tác xã hội nhóm 22 1.3.Biểu phân công lao động theo giới gia đình viên chức 25 1.3.1.Nhận thức phân cơng lao động theo giới gia đình viên chức: 25 1.3.2.Phân cơng lao động gia đình viên chức theo nhóm cơng việc: 25 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phân công lao động gia đình viên chức .28 Tiểu kết chƣơng 1: 31 vi CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH VIÊN CHỨC TẠI XÃ CỘNG HỊA, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.2 Thực trạng phân công lao động gia đình viên chức xã Cộng Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 33 2.2.1 Mô tả khách thể nghiên cứu thang đo 33 2.2.2 Phân công lao động theo giới gia đình viên chức xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 35 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phân công lao động gia đình 47 Tiểu kết chƣơng 2: 50 CHƢƠNG 3:ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 51 3.1 Căn lựa chọn phương pháp Cơng tác xã hội nhóm 51 3.2 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm 52 3.3 Kết đạt 58 3.4 Đánh giá chung trình áp dụng tiến trình CTXH nhóm 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 2.Khuyến nghị 65 2.1.Đối với gia đình, cặp vợ chồng 66 2.2.Đối với quyền địa phương xã Cộng Hịa 66 2.3.Đối với nhân viên CTXH 66 2.4.Đối với Vụ Bình đẳng giới – Bộ Lao động thương binh xã hội 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quan hệ người với người mối quan hệ giới nam giới nữ gia đình có ý nghĩa quan trọng có tính chất đặc biệt Đó mối quan hệ tình cảm có tính riêng tư, cá nhân diễn sống sinh hoạt hàng ngày vợ chồng, đồng thời lại có tính xã hội sâu sắc rộng lớn Khi nói đến mối quan hệ hai giới nói đến trách nhiệm, quyền hạn nghĩa vụ nam giới nữ giới Ngoài ra, mối quan hệ hai giới cịn thể vị trí, vai trị địa vị xã hội cách cơng ngang hội Yếu tố giới đề cập đến tất lĩnh vực Đây loại hình phân cơng lao động xã hội xuất sớm lịch sử loài người, chúng phản ánh chất mối quan hệ xã hội phụ nữ nam giới trình độ phát triển kinh tế xã hội xã hội khác Trong thập kỷ qua, vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhà làm sách Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu bất bình đẳng giới phân cơng lao động, chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng bất bình đẳng giới gia đình mà chưa đề cập đến góc nhìn từ Cơng tác xã hội Theo Cơng ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CADEW) [47]chỉ gánh nặng phụ nữ phải chịu trung bình từ nước phát triển 53% nước công nghiệp phát triển 51% Song, có tổng số thời gian lao động nam giới nữ giới thuộc kinh tế, nửa lao động gia đình hoạt động cộng đồng mà thường hoạt động nội trợ chăm sóc phụ nữ phải đảm nhiệm Tại Việt Nam, mục tiêu xây dựng mối quan hệ bình đẳng nam giới nữ giới phạm vi gia đình xã hội xác định từ Đảng cộng sản Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời Trong Chánh cương vắn tắt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo tun bố “nam nữ bình quyền” Từ đến nay, vấn đề bình đẳng nam nữ, bình đẳng giới tiếp tục Đảng Nhà nước tích cực đạo triển khai thực Sự đời triển khai thực tế nhiều sách, pháp luật, tiêu biểu Luật Bình đẳng giới (2006), Luật Hơn nhân gia đình, Luật phịng chống bạo lực gia đình minh chứng thể phát triển ngày cao nhận thức cam kết Đảng Nhà nước thực bình đẳng giới Việc nâng cao chất lượng sống gia đình, cơng phân cơng lao động gia đình hai giới mục tiêu lớn chiến lược thực bình đẳng giới nước ta Mục tiêu khơng trách nhiệm đoàn thể, quan hay giới, gia đình mà tồn xã hội Công tác xã hội ngành khoa học ứng dụng, hoạt động chuyên nghiệp nhân viên công tác xã hội cần sử dụng kiến thức, kĩ để hỗ trợ cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu xã hội nhằm phát huy tiềm họ, giúp họ tự vươn lên sống Nhóm phụ nữ nạn nhân bất bình đẳng giới đối tượng công tác xã hội Tại xã Cộng Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, cơng tác thực bình đẳng giới, đặc biệt việc bình đẳng giới lĩnh vực phân cơng lao động gia đình ngày nâng cao trình độ học vấn chất lượng sống ổn định Song, bên cạnh tồn nhiều bất cập Nguyên nhân chủ yếu nhận thức người dân ảnh hưởng lối tư tưởng quan niệm cũ [47] Tính đến thời điểm tại, xã Cộng Hịa chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới, đặc biệt theo hướng tiếp cận công tác xã hội Chủ yếu nâng cao nhận thức người dân bình đẳng giới thơng qua truyền thơng tập huấn Trên thực tế, nghiên cứu bình đẳng giới chủ yếu dựa nghiên cứu xã hội học đưa kết thực trạng bất bình đẳng giới phân cơng lao động gia đình Trên phương diện cơng tác xã hội, có cơng trình nghiên cứu bình đẳng giới có khách thể nghiên cứu họ chủ yếu bình đẳng giới doanh nghiệp, trị…Hơn nữa, chưa có cơng trình nghiên cứu ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhằm giảm thiểu bất bình đẳng giới phân cơng lao động gia đình, đặc biệt gia đình viên chức [27] Caralin O.N Moser, Kế hoạch hóa giới phát triển lý thuyết, thực hành tập huấn 71 [28] E Boerup (1970), Vai trò củ phụ nữ phát triển kinh tế [29] E Durkheim (1893), Sự phân công lao động xã hội [30] Engels (1840), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước [31] E Leacock, Helen I Safa người khác (1986), Công việc phụ nữ - phất triển PCLĐ theo giới [32] F.W Burges H.J Locke (1953), Gia đình [33] Jean-Marc Dutrenit, la comp tence sociale, 1997, L’Harmattan [34] John Knodel, Bussarawan Puk Teerawichitchainan, Vũ Mạnh Lợi Vũ Tuấn Huy, vai trò giới gia đình: Thay đổi ổn định VN, báo cáo NC BSC số 04-559, tháng 5/2004 [35] Mascia, F.E.,and B lack, L.N.J (2000), Gender and Anthropology, Weveland Press, Prospect Heighets, Illinois [36] Tony Chapma, “Gender and Domestic life” [37] Simone De Beauvoir, “ Giới tính thứ hai” Tài liệu website: Dẫn theo link: https://family.jrank.org/pages/408/Division-Labor- [38] Contemporary-Divisions-Labor.html [39]Dẫn theo link http://fesp-eg.org/wp-content/uploads/2012/02/Rizavi-Sofer Household-Division-of-Labor-Is-There-any-Escape-from-Tradition-GenderRoles.pdf [40] Dẫn theo link https://congtacxahoi.net/cong-tac-xa-hoi-la-gi/ [41] Dẫn theo link http://ctxh.vn/diendan/showthread.php?5272 Dẫn theo link https://luanvanaz.com/mot-khai-niem-coban-ve-lao[42] dong.html [43] Dẫn theo link https://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai- niem-ly-thuyet-xa-hoi-hoc/lt/ly-thuyet-vai-tro [44] Dẫn theo link http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-binh-dang-gioi-trong- su-phan-cong-lao-dong-o-cac-gia-dinh-do-thi-hien-nay-34879/ 72 [45] Dẫn theo link https://www.slideshare.net/tJgErdn/hng-x-hi-nhn-thc-trong- l-thuyt-nhn-cch-ca-a-bandura-v-j-rotter-49171873 [46] Dẫn theo link https://tailieu.vn/tag/ly-thuyet-he-thong-sinh-thai.html [47] Dẫn theo link https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_lo%E1 %BA%A1i_b%E1%BB%8F_m%E1%BB%8Di_h%C3%ACnh_th%E1%BB%A9c _ph%C3%A2n_bi%E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB%91i_x%E1%BB%AD_v% E1%BB%9Bi_ph%E1%BB%A5_n%E1%BB%A [48] Dẫn theo link https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&ca d=rja&uact=8&ved=2ahUKEwiZ3qvbiv7oAhWMSJQKHRkSBIUQFjAAegQIAR AB&url=https%3A%2F%2Fphunuthudo.com.vn%2Fhoi-lhpn-huyen-quoc-oai-tochuc-hoi-nghi-pho-bien-kien-thuc-ve-binh-dang-gioi-va-phong-chong-bao-luc-giadinh%2F&usg=AOvVaw0J40J2xaMTr3XZuRbRjMfp PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Trong đề tài nghiên cứu Cơng tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu bất bình đẳng giới phân cơng lao động gia đình viên chức xã Cộng Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, tập trung nghiên cứu thực trạng phân công lao động gia đình viên chức xã Cộng Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Từ áp dụng CTXH nhóm nhằm giảm thiểu bất bình đẳng Để có kết khảo sát xác khách quan nhất, mong nhận hợp tác giúp đỡ anh/chị Mọi thông tin anh/chị cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Xin anh chị vui lịng dành thời gian trả lời tất câu hỏi cách khoanh tròn vào đáp án phù hợp ghi câu trả lời vào chỗ trống Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin cá nhân: Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin: Câu 1: Tuổi: 20 – 30 tuổi 30 – 40 tuổi 40 – 50 tuổi >50 tuổi Câu 2: Giới tính: Nam Nữ Câu 3: Năm kết hơn: Câu 4: Trình độ học vấn: Chưa tốt nghiệp tiểu học Học hết tiểu học Học hết THCS Học hết THPT Học hết Đại học/cao đẳng Sau đại học Câu 5: Nghề nghiệp tại: II Nội dung Câu 6: Thu nhập bình quân tháng anh/chị bao nhiêu? triệu triệu triệu triệu >5 triệu Câu 7: Hiện anh chị có con: Chưa có con con Khác (ghi rõ): Câu 8: Trong gia đình anh/ chị ngƣời mang lại thu nhập chính? Vợ Chồng Cả vợ chồng Ý kiến khác(ghi rõ): Câu 9: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng tình số nhận định sau: 1: Khơng đồng ý hồn tồn; 2: Khơng đồng ý phần; 3: Không đồng ý không phản đối; 4: Đồng ý phần; 5: Hoàn toàn đồng ý Nhận định Công việc nội trợ công việc người vợ Công việc nội trợ công việc người chồng Công việc nội trợ công việc hai vợ chồng Vợ chồng chia sẻ công việc gia đình giúp gia đình hạnh phúc Nhận định Chồng/vợ kiếm nhiều tiền làm việc nhà Chức vụ vợ/chồng quan định đến việc phân công lao động gia đình Người mang lại thu nhập cho gia đình định việc phân cơng lao động gia đình Chăm sóc ni dạy thiên chức người phụ nữ Chồng người tham gia công việc cộng đồng Vợ người tham gia công việc cộng đồng Cả vợ chồng tham gia công việc cộng đồng tùy thuộc nội dung công việc Phân công lao động gia đình cần hướng tới bình đăng Câu 10: Khi thực công việc theo phân công lao động gia đình anh/chị thƣờng có biểu thái độ nhƣ nào? Luôn vui vẻ thực công việc Không thoải mái thực công việc Tôi không hứng thú không từ chối công việc Luôn chủ động công việc Biết quan tâm chia sẻ với vợ/chồng công việc Câu 11: Trong gia đình anh/chị, ngƣời chịu trách nhiệm cơng việc sau? Qn xuyến cơng việc nội trợ gia đình Trụ cột kinh tế gia đình Chịu trách nhiệm chăm sóc dạy dỗ Giữ khơng khí hịa thuận mối quan hệ vợ chồng Duy trì mối quan hệ họ hàng bên Tham gia công việc cộng đồng Câu 12: Anh/chị cho biết mức độ tham gia cơng việc nội trợ gia đình 1: Khơng bao giờ; 2: Hiếm khi; 3: Thỉnh thoảng; 4: Thường xuyên; 5: Rất thường xuyên Công việc Đi chợ, mua sắm Nấu ăn Rửa bát Lau dọn nhà cửa Giặt quần áo Phơi quần áo Ủi gấp quần áo Sửa chữa đồ đạc Các công việc khác(ghi r )……………………… …………………………………………………… Câu 13: Anh/chị cho biết mức độ tham gia cơng việc chăm sóc giáo dục gia đình 1: Khơng bao giờ; 2: Hiếm khi; 3: Thỉnh thoảng; 4: Thường xuyên; 5: Rất thường xuyên Công việc Tắm cho Cho ăn Cho ngủ Đưa đón học Dạy học Chơi Chăm sóc ốm Giáo dục kĩ sống cho Mua sắm dụng cụ học tập cho Các công việc khác(ghi r )……………………… Câu 14: Anh/chị cho biết mức độ tham gia công việc cộng đồng 1: Không bao giờ; 2: Hiếm khi; 3: Thỉnh thoảng; 4: Thường xuyên; 5: Rất thường xuyên Công việc Tham gia sinh hoạt tập thể thơn, xóm,… Tham gia họp dân Họp phụ huynh cho Tham gia đám hiếu, đám hỉ Các công việc khác(ghi r )……………………… …………………………………………………… Câu 15:Anh/chị vui lòng cho biết ngƣời định cơng việc gia đình? Quyết định việc người quản lý kinh tế gia đình Quyết định việc chi tiêu ngày Quyết định việc mua sắm đồ đắt tiền Quyết định việc phòng tránh thai số Quyết định việc giáo dục Quyết định việc định hướng nghề nghiệp cho Quyết định việc định hướng hôn nhân cho Quyết định việc tham gia hoạt động cộng đồng Câu 16: Trung bình ngày, anh/chị dành thời gian cho cơng việc gia đình? 1- 2h/ngày 2 – 4h/ngày – 6h/ngày >6h/ngày Khác (Xin ghi rõ): Câu 17: Sau kết thúc cơng việc ngồi xã hội, trở nhà anh/chị thƣờng làm cơng việc gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) Làm công việc nhà chăm con, nội trợ… Xem ti vi, lướt web, đọc báo… Đá bóng, chơi tenis, shoping, tụ tập bạn bè, cà phê Việc khác (Xin ghi rõ): Câu 18: Anh/chị vui lòng cho biết thời gian làm việc xã hội giờ/ngày? 10h/ngày Câu 19: Thời gian nghỉ ngơi anh/chị ngày bao nhiêu? (tính thời gian từ 6h đến 18h) 6h/ngày Câu 20: Mức độ hài lịng anh/chị phân cơng lao động gia đình Khơng hài lịng Bình thường Hài lòng Câu 21: Anh/chị đánh giá nhƣ phân cơng lao động gia đình Chưa bình đẳng Bình thường Rất bình đẳng Câu 22: Anh/chị cho biết yếu tố sau ảnh hƣởng nhƣ đến phân cơng lao động gia đình Yếu tố ảnh hƣởng Chồng kiếm nhiều tiền vợ Vợ kiếm nhiều tiền chồng Tính chất cơng việc ngồi xã hội vợ/chồng Ảnh hưởng quan niệm truyền thống Ảnh hưởng truyền thống sinh hoạt gia đình từ hệ trước Chồng khỏe vợ nên làm công việc nặng nhọc Số gia đình Chồng làm chức cao vợ Vợ làm chức cao chồng Cảm ơn anh/chị trả lời! Phụ lục 2: CÂU HỎI GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU Anh/Chị có nghĩ gia đình cần có phân cơng lao động vợ chồng cơng việc gia đình khơng? Vì sao? Người ta thường nói cơng việc gia đình thiên chức người phụ nữ, anh/chị nghĩ điều này? Vậy quan điểm kiếm nhiều tiền định việc lớn nhỏ gia đình? Anh/chị nghĩ quan điểm này? Trong công việc chăm sóc cái, anh/chị thường hay thực công việc nhất? Theo anh/chị, truyền thống gia đình có ảnh hưởng đến việc phân cơng lao động gia đình khơng?và ảnh hưởng Có anh/ chị phải hạn chế cơng việc ngồi xã hội để dành thời gian cho gia đình chưa? Vậy anh/chị có cảm thấy hài lịng với sống nhân khơng? Và anh mong muốn người bạn đời mình? Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT NHĨM Câu Anh/chị vui lịng cho biết quan điểm số nhận định sau: (đánh dấu x vào lựa chọn ) Nhận định Đồng ý Khơng đồng ý Trong gia đình cần có phân cơng lao động vợ chồng cơng việc gia đình cơng việc gia đình thiên chức người phụ nữ điểm kiếm nhiều tiền định việc lớn nhỏ gia đình Cơng việc nội trợ cơng việc người vợ Công việc nội trợ công việc người chồng Công việc nội trợ công việc hai vợ chồng Vợ chồng chia sẻ cơng việc gia đình giúp gia đình hạnh phúc Chồng/vợ kiếm nhiều tiền làm việc nhà Chức vụ vợ/chồng quan định đến việc phân công lao động gia đình Người mang lại thu nhập cho gia đình định việc phân cơng lao động gia đình Chăm sóc ni dạy thiên chức người phụ nữ Chồng người tham gia công việc cộng đồng Vợ người tham gia công việc cộng đồng Cả vợ chồng tham gia công việc cộng đồng tùy thuộc nội dung công việc Phân công lao động gia đình cần hướng tới bình đăng Câu 2: Theo anh/chị, ngƣời chịu trách nhiệm công việc sau? ( đánh dấu x vào lựa chọn ) Chồng Vợ Cả hai vợ chồng Qn xuyến cơng việc nội trợ gia đình Trụ cột kinh tế gia đình Chịu trách nhiệm chăm sóc dạy dỗ Giữ khơng khí hịa thuận mối quan hệ vợ chồng Duy trì mối quan hệ họ hàng bên Tham gia cơng việc cộng đồng Câu 3:Anh/chị vui lịng cho biết quan điểm việc ngƣời định cơng việc gia đình? ( đánh dấu x vào lựa chọn ) Chồng Vợ Cả hai vợ chồng Quyết định việc người quản lý kinh tế gia đình Quyết định việc chi tiêu ngày Quyết định việc mua sắm đồ đắt tiền Quyết định việc phòng tránh thai số Quyết định việc giáo dục Quyết định việc định hướng nghề nghiệp cho Quyết định việc định hướng hôn nhân cho Quyết định việc tham gia hoạt động cộng đồng Cảm ơn anh/chị trả lời! ... đình viên chức xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, tơi chọn đề tài “Cơng tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu bất bình đẳng giới phân cơng lao động gia đình viên chức xã Cộng Hịa, huyện Quốc. .. phân công lao động gia đình xã Cộng Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH VIÊN CHỨC TẠI XÃ CỘNG HÒA,HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ... PCLĐ gia đình viên chức xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Ứng dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm nhằm thúc đẩy bình đẳng giới PCLĐ gia đình viên chức xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai,