1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bất bình đẳng giới trong thị trường lao động ờ việt nam

50 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Bình đẳng giới vấn đề quan trọng xà hội quan tâm Nếu vấn đề giải phóng phụ nữ vấn đề vấn đề đấu tranh cùa phụ nữ quyền bình đẳng nam nữ lại xem nội dung quan trọng nhât, cốt lõi cùa vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Mọi cổng dân bình đẳng trước Pháp luật Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn mặt trị, kinh tế, văn hóa, xâ hội gia đình” Xét riêng thị trường lao động, vấn đề bình đẳng giới có ý nghĩa sâu sắc Bởi lao động có ý nghĩa quan trọng đời sống người Hiện nay, với phát triển hịa nhập tồn cầu, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, giúp bước ổn định đời sống an sinh xã hội Tuy nhiên, bất bình đẳng giới lao động diền tất nơi giới vấn đề khổng chưa “lỗi thời”, phụ nữ thường bị đối xừ phân biệt hội việc làm, thu nhập, an sinh xà hội xảy phổ biến Do đó, nghiên cứu bất bình đẳng giới lĩnh vực lao động cần thiết quan trọng, nhằm tìm giải pháp nâng cao bình đẳng giới lao động Với mong muốn sâu vào nghiên cứu thực trạng đưa số giải pháp thiết thực, chúng em chọn đề tài “Bất bình đẳng giới thị trường lao động Việt Nam” cho học phần Kinh tế phát triển Bài nghiên cứu gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng bất bình đẳng giới thị trường lao động giới Chương 3: Bất bình đẳng giới thị trường lao động Việt Nam Vì thời gian kinh nghiệm hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khói khiếm khuyết sai sót Nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp q giá từ bạn để bổ sung hồn thiện CHƯƠNG CO SỞ LÝ THUYẾT 1.1 1.1.1 Một số khái niệm Giới tính Trang Giới tính khái niệm khác biệt giừa nam nữ phương diện sinh học, có sẵn từ sinh ra, đồng khổng biến đồi (trừ trường hợp có can thiệp cùa y học) / 1.2 Bình đắng giới Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cùa cộng đổng, cùa gia đình thụ hường thành phát triển / 1.3 Bất bình đắng giới Bất bình đẳng giới phân biệt đối xử với nam, nữ vị thế, điều kiện hội bất lợi cho nam, nữ việc thực quyền người, đóng góp hưởng lợi từ phát triển cùa gia đình, cùa đất nước Hay nói cách khác, bất bình đẳng giới đối xử khác biệt với nam giới phụ nữ tạo nên hội khác nhau, tiêp cận nguồn lực khác nhau, thụ hưởng khác nam nữ lĩnh vực cùa đời sổng xâ hội / 1.4 Thị trường lao động Thị trường lao động trao đôi hàng hóa sức lao động giừa bên người sờ hừu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Thị trường lao động thị trường lớn quan trọng nhât hệ thống thị trường, lao động hoạt động chiếm nhiều thời gian kết qua q trình trao đơi thị trường lao động việc làm trả cổng Đồng thời, thị trường lao động biêu mối quan hệ giừa bên người có sức lao động, bên người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng, chất lượng lao động sè đem trao đôi mức thù lao tương ứng 1.2 Các thước đo bất bình đắng giới Chỉ số phát triển giới (Gcndcr-rclatcd Development Index - GDI) số liệu tổng hợp phán ánh thực trạng bình đẳng giới, tính sớ tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục thu nhập bình qn đầu người nam nữ Chí số GDI sát mức độ bình đẳng giới cao, sát thấp Chỉ số đo lường trao quyền giới (Gender Empowerment Measure - GEM) chi số thiết kế để đo lường bình đẳng giới GEM nồ lực Chương trình Trang Phát triển Liên Hợp Quốc nhằm đo lường mức độ bất bình đẳng giới tồn quốc, dựa ước tính thu nhập kinh tế tương đối cùa phụ nữ, tham gia vào vị trí lương cao với quyền lực kinh tế tiếp cận vị trí chun nghiệp nghị viện Nó giới thiệu lúc với Chi số phát triển liên quan đển giới (GDI) đo lường chu đề trao quyền khổng bao phủ chi số Chi số GEM sát mức độ bình đẳng giới cao, sát thấp Chỉ số bất bình đắng giới (Gender Inequality' Index - GII) chi số dùng để đo chênh lệch giới, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) đưa ấn bán kỷ niệm lần thứ 20 cua Báo cáo Phát triển Con người năm 2010 Theo UNDP, số thước đo hồn họp thất bại phạm vi quốc gia bất bình đẳng giới Nó sử dụng ba khía cạnh để đo lường: sức khóe sinh sàn, trao quyền tham gia vào thị trường lao động Khác với chi số GDI GEM, chi số GII sát độ bình đẳng giới cao, sát thấp Chỉ số Bình đắng giới Tồn cầu (Global Gender Gap Index) chi số khống cách giới tồn cầu chí số thiêt kế để đo lường bình đẳng giới, thiết lập Diền đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Chì số phân tích yếu tố chính, gồm tham gia vào hoạt động kinh tế hội kinh tế, hội học tập, hội chăm sóc sức khỏe bảo tồn sinh mạng đại diện trị CHƯƠNG THỤC TRẠNG BÁT BÌNH ĐẢNG GIỚI TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Khu vực Châu Á Nen kinh tế châu Á ngày phát triển mạnh mẽ, bước chuyên để trờ thành thị trường động đa dạng giới Tuy nhiên, toàn châu A, người ta theo mơ hình kinh tế làm gia tăng thái bất bình đẳng kinh tế, làm chậm tiến độ xố đói giảm nghèo gia tăng hình thức bất bình đẳng khác, có bất bình đẳng giới nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt thị trường lao động Trang Trong thập kỹ gần đây, người lao động nước giàu nước nghèo nhận phần chia sẻ ngày từ bánh kinh tế Ngược lại, với người có tích lũy, tài sản lại ngày tăng lên cách khổng tương xứng Tình trạng bị trả lương bèo bọt xảy với đa số người dân, đặc biệt nhóm phụ nữ Phụ nữ tiếp tục đóng vai trị chăm sóc việc nhà gia đình, làm cổng việc khổng trả cổng, dù coi cần thiết để trì kinh tế vần khổng cổng nhận quan tâm q trình hoạch định sách Thu nhập trung bình phụ nữ châu Á chi bang 70-90% so với thu nhập nam giới Một lý thực tế phụ nữ chi làm cổng việc lương thấp nhât việc làm phi thức Tồn khống cách tiền lương giừa hai giới sổ nguyên nhân, có bất bình đẳng giừa nam nữ thâm niên trung bình cổng việc, ngành mà phụ nữ tập trung thường trả lương thâp mức trung bình, khác làm việc, có phân biệt đối xử Đáng ý, khoáng cách tiền lương tồn tất nước có số liệu châu Á Tại Án Độ, tỷ lệ chênh lệch lương 32,6%, In-đô-nê-xia 21,5%, Xri Lan-ka 17,9% 75% phụ nữ châu A làm việc kinh tế phi thức, khổng tiếp cận sách phúc lợi trợ cấp ôm đau hay thai sản Bất bình đẳng giới làm cho cổng việc cùa phụ nữ bị giảm giá trị Họ nâng cao lực để đòi quyên cùa họ cổng việc, phái đám nhận cổng việc nhà khổng trả cổng với khối lượng cổng việc gâp 2,5 lần so với nam giới, toàn cầu, cổng việc có giá trị tương đương khống 10 nghìn tỷ la Mỹ mồi năm Mặc dù tỷ lệ việc làm phụ nữ Châu Á tổng số việc làm tương đối cao, nhiều phụ nữ có việc làm khổng có nghĩa bình đẳng giới cải thiện Phụ nữ nam giới khap châu Á tiếp tục chịu đựng khác biệt địa vị, tiền lương tiêp cận quyền nơi làm việc Hình Tỷ lệ phụ nữ tổng việc làm toàn châu A (năm 2003 2015, tỉnh theo %) Trang 100 90 80 70 60 Nguồn: Tơ chức Lao động Thế giới (ILO) Bên cạnh đó, khoáng cách giới việc làm khác theo khu vực: nước Đổng Nam Á, chênh lệch tỷ lệ tham gia làm việc giừa nam nữ thấp so với nước Nam Á Trong năm 2015, Lào, 100 nam giới tun dụng có 105 phụ nữ tun dụng; Xri Lanka, tỷ lệ 10042, Pakistan 100-27 Tại nước có tý lệ phụ nữ tham gia kinh tế thâp, chuân mực văn hóa lâu đời ngun nhân dần đến tình trạng Cịn nước có tỷ lệ lao động nữ cao nơi có hoạt động nổng trại quy mơ nhị quy mơ gia đình phổ biến, ví dụ Lào, thường tý lệ phụ nữ tham gia Trang làm việc cao phụ nữ làm cổng việc nổng trại gia đình Khi nước bắt đầu cổng nghiệp hóa, tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế phụ nữ thường giám xuống họ khổng hưởng hội việc làm có thu nhập bẽn ngồi gia đình nam giới Tại Việt Nam, phân biệt giới thị trường lao động khổng rõ rệt khu vực khác cấp khu vực Tuy nhiên, tồn khoáng cách vấn đề tiêp cận thị trường lao động chât lượng việc làm Phụ nữ chiếm tỷ lệ thất nghiệp cao nam giới, chiếm 57% số người trương thành thất nghiệp nước Vào quý I năm 2019, tý lệ tham gia lực lượng lao động nữ 71,1%, thấp 11,3 điểm phần trăm so với lực lượng lao động nam (82,4%), lực lượng lao động nữ độ tuổi lao động đạt 22,3 Trang triệu người, chiếm 45,6% tổng số lao động độ tuổi cùa nước, mức lương trả cho phụ nữ thấp nam giới tới 11 % 2.2 Khu vực Mỹ Latỉnh Caribe Trong vòng thập kỷ vừa qua, khu vực Mỳ Latinh Caribe, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào thị trường lao động khu vực tăng thểm 11% Theo kết qua nghiên cứu Ưy ban Kinh tế khu vực Mỹ Latinh Caribe (ECLAC) Liên hợp quốc tô chức Lao động giới (ILO), ngày có nhiều phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động vậy, thể phân biệt giới tồn Người phụ nữ vần bị phân biệt thị trường lao động hương mức lương thâp so với nam giới cổng việc Mặc dù có chênh lệch lớn giừa số lượng nam giới làm việc so với nữ giới, tý lệ phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động nam giới 25% Mồi làm việc, thu nhập phụ nữ lại nam giới 17% người có độ tuổi, trình độ học vấn điều kiện kinh tế Một nguyên nhân dẫn đển thực trạng phụ nữ trờ thành mẹ kết hổn độ tuổi trẻ, điều hạn chế lựa chọn họ sau sống Khu vực có tỷ lệ mang thai tuổi vị thành niên cao giới, độ tuổi 2024, bốn phụ nữ người có đứa con, có trước họ 18 tuồi độ tuổi từ 25-64, trung bình tuần, phụ nữ dành nhiều nam giới 22 vào việc nhà Điều gây khó khăn cho phụ nữ họ vừa phải làm việc nhà khổng lương, vừa phải tham gia thị trường lao động Đối với người phụ nữ làm, tiền lương cùa họ thâp nam giới, khoáng 27% cổng việc phụ nữ bán thời gian, đàn số 13%, nửa làm việc khu vực phi thức, nơi có thu nhập lợi ích thấp Bên cạnh đó, giừa quốc gia khu vực tồn khác biệt lớn tốc độ tăng trướng mức độ tham gia lao động cùa nữ giới, đặc biệt thấp nước phát triển Nhìn chung năm 2018, nửa số phụ nữ (15 tuổi hơn) 18 quốc gia khu vực phải làm việc, dẫn đầu Peru với 68,7%, Bolivia với 63% số thấp Costa Rica mức 45,1% 43 5% cùa Mexico Trang 2.3 Khu vực Châu Âu Trong thập kỷ qua, tiến bình đẳng giới Liên minh châu Âu diền chậm Hiện tượng số hóa, tồn cầu hóa, di cư thay đôi nhân khâu học khổng chi biến đổi thị trường lao động EU mà mối quan tâm tranh luận tương lai thị trường lao động (ùy ban Châu Âu, 2019) Với cổng việc trả lương nguồn thu nhập hầu hết cá nhân gia đình, sách giải việc làm cần phải đặt vấn đề giới làm trọng tâm (ILO, 2019) Bất bình đẳng giới phai giải trước tiên quan trọng nhât để đam báo trì bình đẳng giới cải thiện sống nữ giới nam giới từ thể hệ nguồn gốc khác Mặc dù năm vừa qua khoáng cách giới việc tham gia thị trường lao động thu hẹp, mục tiêu chiến lược cùa Châu Âu cho năm 2020 đạt tỷ lệ việc làm 75% cho nữ giới nam giới khó thực nữ giới Trong tý lệ việc làm cùa nữ giới năm 2018 chi mức 67% tỷ lệ nam giới 79% đâ vượt qua mục tiêu cùa EU Điều phản ánh nhiều rào cán cấu ngăn cản nữ giới tham gia thị trường lao động bất bình đẳng khác liên quan đến chât lượng tiếp cận cổng việc trả lương Phân biệt giới tính thị trường lao động thực tế nhiều người biết đến Nó hạn chế lựa chọn sống, giáo dục việc làm cùa nữ giới nam giới Sự phân biệt làm phát sinh việc trá lương theo giới tính, củng cố thểm định kiến giới trì mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng giới lĩnh vực cổng cộng tư nhân (EIGE, 2017) Những thay đôi môi trường, nhân khâu học kinh tế xà hội làm tăng nhu cầu nhân viên chăm sóc, chu yếu phụ nữ bị mắc kẹt cổng việc chất lượng thâp (ILO, 2018) Sự thiếu hụt nữ giới lĩnh vực cổng nghệ thổng tin làng phí lớn nguồn nhân lực chât lượng cao tiềm lực kinh tế (EIGE, 2018) Giám phân biệt giới tính việc làm liên quan đến khoa học, cổng nghệ, kỹ thuật toán học (STEM) sè làm tăng GDP EU ước tính khoảng 820 tỳ EUR tạo thểm tới 1,2 triệu việc làm vào năm 2050 (EIGE, 2017) Đẻ đạt điều này, EU nồ lực liên tục để hướng tới mơ hình xà hội cho phép nữ giới nam giới trờ thành người tạo thu nhập người chăm sóc Trang Trong năm gần đây, cân sống người làm trờ thành sách ưu tiên EƯ Mục tiêu sách tăng cường tham gia cùa nữ giới vào thị trường lao động hồ trợ phát triển nghề nghiệp cua họ thổng qua việc chia sẻ tốt trách nhiệm chăm sóc gia đình cùa nữ giới nam giới (ủy ban châu Âu, 2017) Sáng kiến xây dựng dựa Cam kết chiến lược ùy ban châu Ảu bình đẳng giới 2016 - 2019, với biện pháp để cân bang sống cổng việc Sự phát triển nhanh chóng thị trường lao động, phần thổng qua kỹ thuật số hóa, yêu cầu cá nữ giới nam giới nâng cao kỹ để đám bao tiếp cận tham gia bình đẳng vào thị trường lao động Quan tâm đặc biệt cải thiện tiếp cận cổng việc an toàn chất lượng, đặc biệt dành cho nữ giới tình dề bị tổn thương nạn nhân cùa bạo lực sớ giới (Hội đồng Liên minh Châu Âu, 2017) Tương tự, nhu cầu cải cách hệ thống báo trợ xã hội để tạo điều kiện làm việc cổng bang hợp lý cho nữ giới nam giới tình huổng việc làm điên hình nêu rõ đề xuất cua Hội tiếp cận bảo trợ xã hội cho người lao động người tự kinh doanh (ùy ban châu Âu, 2018) Chỉ so FTE (Full-time equivalent) tức tương đương toàn thời gian Chi số đại diện cho số làm việc mà nhân viên toàn thời gian hồn thành khống thời gian nhât định, hạn tháng năm Tỷ lệ việc làm tương đương toàn thời gian (FTE employment rate) tỷ lệ giừa số lượng cổng việc chun đơi thành tồn thời gian tổng dân số Năm 2017, tỷ lệ FTE EU 41% nữ giới 57% nam giới, tăng khoáng 1% cho hai giới từ năm 2015 Điều trì khống cách giới việc làm tương đương toàn thời gian giừ nguyên mức 16% giai đoạn cho thấy rang tý lệ việc làm chung phụ nữ gần với nam giới, phần lớn cổng việc mà phụ nữ làm việc làm bán thời gian Năm 2018, 31% nữ giới 8% nam giới làm việc bán thời gian Tý lệ FTE phán ánh lan rộng cùa việc làm bán thời gian tham gia thị trường lao động nói chung, nhiên khác giừa quốc gia thành viên Tý lệ FTE thấp (dưới 40%) nữ giới quan sát Hy Lạp (31%) Ý (31%), Tây Ban Nha, Hà Lan, Bỉ, Croatia Malta (Hình 2) Trang Khống cách giới tính việc làm tương đương tồn thời gian cấp quốc gia cho thấy hội thị trường lao động khác phụ nữ nam giới Khoảng cách lớn ghi nhận Malta (25%), với mức thấp quan sát thấy Phần Lan Thụy Điên (8%) Khổng có thu hẹp ổn định khống cách giới việc làm tương đương toàn thời gian ghi nhận năm gần Mặc dù khoáng cách giới FTE nới rộng (ít 1%) từ năm 2015 đến 2017 Đan Mạch, Luxembourg, Malta, Hà Lan Slovenia, thu hẹp (ít 1%) Síp, Hy Lạp, Hungary Ba Lan Trang Điều nhấn mạnh mong manh cùa hội cho nữ giới thị trường lao động Hình Tỳ lệ việc làm tương đương toàn thời gian (FTE) nữ giới nam giới quốc gia thành viên EƯ (I5+, %), 2017 100 90 80 70 57 60 50 40 30 20 10 EL lĩ ES HR BE FR NL EU-28 BG fl PT Aĩ DE RO DK ữ LU IE UK Mĩ SI PL HU SK LV Lĩ C2 EE SE ■ Women I Men — Total Nguon: Ket qua tính tốn cùa EIGE, EƯ LFS Ghi chú: Đirợc tính tốn bằng: (Tổns thời gian làm việc /Thời gian làm việc tồn thời gian trung bình) /Dân số Ngồi ra, việc có tiếp tục cản trớ nữ giới việc tham gia thị trường lao động Tý lệ FTE cùa nữ giới có khống 60% {Hình 3) loại gia đình Những người cha đơn thân có tỷ lệ FTE cao (74%), điều thâp nhiều so với người cha sống với gia đình (88%) Những số khổng chi tiết lộ mức độ tham gia vào thị trường lao động cùa nam giới có gia đình, họ cịn cho thây rang xt cùa đứa trẻ có tác động tiêu cực lớn bà mẹ Sự khổng cân xứng chăm sóc gia đình đơi với nữ giới hạn chê tham gia buộc họ rút khoi thị trường lao động Sự khác biệt lớn giừa nữ giới nam giới tham gia thị trường lao động thể nhóm người độ tuổi 25-49 (19%) 50-64 tuổi (18%) (Hình 3) Những độ tuổi trùng với giai đoạn lập gia đình với trách nhiệm chăm sóc con, cháu người già bệnh Tổn khác biệt lớn khác giừa người có trình độ chun mổn thấp nhóm dân số sinh nước ngồi Khống cách giới tính theo tỷ lệ FTE cao tới 19% số người có trình độ chun mổn thấp 21 % số người sinh bên Nghiên cứu việc làm cùa lao động nữ chi bất lợi cùa phụ nữ thường gặp phải, nhiều người bị cho nghi việc với lý cấu lại sản xuất tự nghi khổng chịu điều kiện làm việc khẳc nghiệt Trong số lao động nữ từ sau tuổi 35 - 45 tuổi bị thất nghiệp, có đến 59,6% lương thấp khổng đủ sống; áp lực cổng việc chiếm 39,1% bị việc, bị đuổi việc 22,65% Nghiên cứu chi rang tuổi tăng việc làm lớn Sau thất nghiệp độ tuồi từ 40 - 45, có tới 2/3 phụ nữ làm cổng việc nội trợ gia đình, cổng việc tự do, chi có 27% buổn bán nhó 13% lao động nữ quay trớ lại làm nổng nghiệp Có thể nhận thấy, thực tế thị trường lao động người phụ nữ bất lợi so với nam giới trình tìm kiếm việc làm bền vừng Trong giai đoạn 2012-2016, tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam trì mức thấp tương đối ổn định, chi tăng nhẹ từ 1,96% năm 2012 lên 2,30% năm 2016 Trong thời kỳ này, tý lệ thất nghiệp cao chi 2,33% vào năm 2015 Hình 10 Tỳ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động (Đơn vị tính: %) 2012 2013 2014 20Ĩ5 2016 Cả nước 1,96 2,18 2,10 2,33 2,30 15-24 5,48 6.19 6,26 7,03 7,43 25-34 1,86 1,92 2,22 2,30 35-54 (nữ)/35-59 (nam) 0,95 1.11 1,02 0,94 0,86 Nam 1,67 2,12 2,09 2,39 2,37 15-24 4,58 5.42 5.51 6,79 7,38 25-34 1,48 1,70 1,69 2,41 2,37 35-54 (nữ)/35-59 (nam) 0,87 1,32 1,31 Nữ 2,30 2,24 2,10 2,26 2,22 15-24 6,57 7,14 7,15 7,32 7,50 25-34 2,26 2,16 2,10 2,01 2,22 35-54 (nữ)/35-59 (nam) 1,06 0,85 0,83 0,71 1,89 0,68 1,04 0,99 Trang 36 Nguồn: Tính tốn từ Điều tra Lao động-việc làm, 2012-2016 Trong suốt năm từ 2012 đến 2016, tỷ lệ thiếu việc làm nam tăng lên nhẹ, với mức tăng 0.7% Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp nữ lại giám với mức khổng đáng kể 0.08% Tuy nhiên, tý lệ thất nghiệp lao động nữ độ tuổi từ 15 đến 24 cao lao động nam độ tuổi giai đoạn 20122016 Nhóm tuổi 25-34, tỷ lệ thất nghiệp nam so với nữ thấp năm 2012-2014 cao năm 2015 2016 Ngược lại, tý lệ thiếu việc làm nam lại cao đáng kê so với nữ độ tuổi từ 35-53 đổi với từ 35-59 nam hầu hết năm, ngoại trừ năm 2012, với 0,87% (nam) 1,06% (nữ) Ngoài ra, nữ giới chủ yếu tham gia vào ngành nghề dề tổn thương, mức độ hài lòng với cổng việc họ thấp nam giới • Người lao động nữ bị thiệt thòi hướng chế độ lương hưu bảo hiềm xã hội (BHXH) chế độ lương hưu, Luật lao động nước Việt Nam quy định lao động nữ phái nghi hưu từ 55 tuồi, lao động nam tiếp tục làm việc 60 tuồi, điều hạn chê quyền nghi hưu ngang cua phụ nữ Trang 37 có trình độ kinh nghiệm phù hợp Từ suy nghĩ đó, nhiều phụ nữ bị hạn chế đường học tập, lao động, phấn đau vươn lẽn nghiệp, giảm đóng góp nhiều sức lực trí tuệ cho xã hội Sự bất bình đẳng giới lao động cịn bắt nguồn từ phong tục, tập quán, lối sống cùa người dân định kiến từ ngàn năm Phụ nữ bị coi người có số xấu, đen, đem lại khổng may man cho người khác “ra ngò gặp gái” Họ bị coi ngu dốt, thiếu kiến thức, suy nghĩ nổng cạn: “gái góa lo việc triều đình”, “gà mái gáy thay gà trống” Họ cịn bị coi người có giá trị thấp “Một trăm gái khổng trai”, “Đàn rộng miệng sang, đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà” Trong hoàn cánh vậy, người phụ nữ khổng có đù tự tin điều kiện để vươn lên nam giới cam chịu cùa người phụ nữ dề hiểu Chính định kiến làm cho nhà tuyên dụng lao động có nhiều điều khó khăn phụ nữ Do đặc điêm giới tính Do nữ giới vốn sinh yếu nam giới, nên số lĩnh vực cổng nghiệp nặng, khai thác khoáng sản, xây dựng, số lượng lao động nữ thấp nam giới Ngược lại có lĩnh vực lao động nữ cao nam giới: 60% lao động nổng nghiệp, 70% ngành dệt may, 60% ngành chế biến lương thực, thực phâm nữ Trong lĩnh vực y tế, phụ nữ chiếm 60% 70% giáo dục phổ thổng Như lĩnh vực lao động trả cổng, phụ nữ tham gia đóng góp khổng chênh lệch so với nam giới Tuy nhiên, điều đáng ý số phụ nữ phải làm cổng việc nặng nhọc dành cho nam giới cày, bừa, khuân vác, kéo xe, phụ hồ, làm đường, Bởi lè, số cổng việc, phụ nữ khó cạnh tranh so với nam giới người có sức khỏe, trình độ cao hơn, lại rảnh rang so với chức tái sinh sản: tái sinh sản sinh học tái sinh sản sức lao động Nhiều nhà tuyên dụng khổng muốn tuyên dụng phụ nữ ngại thực sách xâ hội suất bị giam sút Tình trạng thất nghiệp phụ nữ khiến họ phải châp nhận cổng việc nặng nhọc, lương thâp chế độ làm việc khổng đảm bao 3.2.1.2 Quan niệm từ thân người phụ nữ Trang 38 Một nguyên nhân khác khiến cho tình hình bất bình đẳng giới thị trường lao động gia tăng quan điểm xuất phát từ ban thân người phụ nữ Họ chưa nhận thức giá trị, vai trò quyền lợi đáng nhận lĩnh vực kinh tế, dẫn đến thiếu dùng cảm lên tiêng địi quyền lợi cho bán thân Khổng người mặc định suy nghĩ phụ nữ hồn háo phái làm tốt nghĩa vụ gia đình, chấp nhận hy sinh quyền lợi cá nhân Do đó, người vợ, người mẹ, “tự nguyện” nhịn ăn, nhịn mặc, hy sinh cạn kiệt cổng sức, tiền bạc, sức khòe cho chồng, phụ nữ Việt bị ảnh hương nặng nề khuổn mẫu xã hội Người phụ nữ hồn háo phái giừ gia đình hạnh phúc, đầy đủ vợ chồng Nêu người phụ nữ thành đạt cao xà hội mà khổng giừ gia đình bị xem người thất bại, bị xâhội kỳ thị Do vậy, khổng phụ nữ tình phai nguyện từ bỏ quyền bình đẳng mình, chấp nhận hy sinh cam tâm nhu cầu, quyền lợi cá nhân để báo vệ gia đình, bất châp có hạnh phúc nghĩa hay khổng Khổng nằm ngoại lệ, doanh nhân nữ Việt Nam chịu ảnh hưởng khuổn mẫu giới, vai trò giới phổ biến mà xà hội gán cho Nhiều phụ nữ kinh doanh khổng gia đình ùng hộ Bởi lè, kinh doanh vốn coi phù hợp với nam giới nữ Phụ nữ thiệt thòi việc tạo dựng mạng lưới xâ hội để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Do có quy mơ nhỏ, phụ nữ khổng phai thành viên cùa tô chức nghề nghiệp khó tiêp cận thổng tin đầu tư, thị trường Mặt khác, họ hạn chê tham gia mạng lưới cách thường xuyên thường diền sau làm việc Vào thời gian này, phụ nữ phải trở nhà để đam nhận vai trị nội trợ chăm sóc cái, người thân Vì vậy, phụ nữ hội tiếp xúc với người mang lợi ích cho việc kinh doanh, hạn: nhà hoạch định sách hay đại diện cho quan hoạch định sách Vì lý gia đình mà nhiều phụ nữ chấp nhận tụt hậu, phấn đấu có chừng mực, chi mức hồn thành cổng việc Đó lý đão tạo mà nam giới phát triển tốt hơn, có vị trí cao hơn, học hành đão tạo chuyên mổn cao 3.2.2 Bắt bình đắng giới giảo dục Trang 39 Phụ nữ thường bị hạn chế hội học tập phát triển kỹ Xuất phát từ phân biệt đối xừ sờ giới, vị trí cùa phụ nữ thị trường lao động bị ánh hướng nặng nề bất lợi kinh tế - xà hội Tỷ lệ phụ nữ Việt Nam tiêp cận đến nguồn lực sản xuất, giáo dục, phát triển kỹ đão tạo trình độ chuyên mổn kỹ thuật luổn thấp nam giới Điều thể rò số đặc điêm sau: - Việc tiếp cận với giáo dục cùa trẻ em gái phụ nữ dân tộc thiêu số vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn trờ ngại so với em trai nam giới Tỷ lệ trẻ em gái đến trường tinh miền núi cịn thâp, có nơi chi chiếm khống 10-15% tong số - Tỷ lệ nữ có học hàm, học vị cao cịn q thấp so với nam giới Trên bình diện nước, khoang cách bất bình đẳng giới giừa nam nữ dàn rộng bậc học sau đại học Mặc dù tý lệ nữ có trình độ sau đại học cùa Việt Nam đâ cao 30%, bang 1/2 so với nam giới Đặc biệt, trình độ học vấn cao mức độ bất bình đẳng giới lại lớn Tỷ lệ phụ nữ đạt học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, giáo sư thấp khoáng từ - 18 lần so với nam giới Điều ảnh hưởng lớn đến thăng tiến đóng góp phụ nữ vào cổng phát triển kinh tế - xâ hội, đường chức nghiệp, đặc biệt việc vươn lên trớ thành người đứng đầu máy nghiên cứu khoa học, quán lý cùa đất nước Hiện tượng bất bình đẳng giới tiếp cận giáo dục, tri thức tạo hệ xã hội to lớn Nhiều hộ gia đình Việt Nam định hình mối quan hệ giới từ đầu trình xà hội hóa cá nhân cịn truyền tải chúng từ hệ sang hệ khác Có định kiến giới cha mẹ biêu như: quan niệm cho rang gái khổng cần phái học nhiều mà cần phái làm việc nội trợ giúp gia đình; chi có trai cần học nhiều để có nghiệp gánh vác kinh tế cho gia đình Số liệu điều tra năm 2016 trạng mù chừ theo độ tuồi phụ nữ 63 tinh, thành nước cho biết: Với độ tuổi từ 15-25, toàn quốc có 128.000 người mù chừ, có 61.000 nữ; Trong độ tuổi 26-35 tuổi có 278.000 người mù chừ 150.000 nữ Đáng nói, đối tượng nữ người dân tộc thiêu số bị mù chừ chiếm đa số Trang 40 Theo bà Trần Thị Phương Nhung, cán quán lý chương trình UNESCO Hà Nội, trẻ em gái phụ nữ nổng thổn, miền núi bị ràng buộc phong tục, tập quán có ánh hưởng tiêu cực đến việc đạt bình đẳng giới giáo dục Các em phái lao động giúp đờ gia đình, trường nội trú xa nhà Bên cạnh đó, nạn tảo hổn vần phổ biến khu vực dân tộc thiêu số khiến tỷ lệ trẻ em gái bỏ học, thất học nhiều so với trẻ em trai Tỷ lệ chung dân tộc biết đọc biết viết từ 15 tuổi trở lên 94,7%, người Kinh 99,1% Trang 41 có lồng ghép vào chuyên đề liên quan đến phòng chống tệ nạn xà hội Mặt khác, cấp xã chưa có riêng chức danh cổng chức chuyên trách cổng tác lao động, người có cổng xà hội, nên khó xây dựng đội ngù cán làm cổng tác bình đẳng giới đão tạo, bồi dường kiến thức giới, bình đẳng giới kỹ lồng ghép giới cấp quan trọng Cổng tác tuyên truyền, giáo dục giới bình đẳng giới chưa có kê hoạch cụ thể, sâu rộng, sát với đối tượng Nội dung tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới chưa chuyên tải thường xuyên, liên tục phương tiện thổng tin đại chúng, chưa có quan tâm mức việc thực bình đẳng giới Nhận thức số cấp uý, quyền địa phương, đơn vị bình đẳng giới, vai trị lực phụ nữ chưa đan Bà Trần Thị Kim Thanh, Trưởng phịng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em BĐG, Sở LĐ,TB&XH TP.HCM nêu lên khó khăn truyền thổng BĐG nay, là: Chu đề BĐG rộng, thiêu định hướng truyền thổng có chiều sâu từ Bộ, ngành Trung ương; nhân làm cổng tác BĐG tính, thành chưa đão tạo chuyên sâu lĩnh vực quy định Luật nên gặp nhiều khó khăn tư vân, hồ trợ chuyên mổn phối hợp với đơn vị; nhiều phong trào dành cho nữ giới khổng phù hợp với thực tế; quan báo đãi quan đơn vị chi tập trung truyền thổng BĐG vào ngày 8.3, 28.6, 20.10, yêu cầu phối hợp thực thời gian ngắn, gấp gáp nên hiệu qua nhận thức tầng lớp xà hội hạn chế chưa trớ thành “nhận thức xà hội” 3.2.4 • Hệ thống pháp luật chua chặt chẽ Trong lĩnh vực lập pháp Để cụ thể hóa quy định Hiên pháp, qua mốc thời gian, nhiều đạo luật ban hành với quy định tiến nhằm bào đám quyền phụ nữ bình đẳng giới, nhiên Điều luật cịn phân bổ lẻ tẻ luật khác nhau, chưa đạt chặt chè tồn diện Năm 1959, Luật Hổn nhân Gia đình đề cập tới việc báo đám hổn nhân tự nguyện, tiến bộ; vợ, chồng bình đẳng cấm tệ ngược đãi gia Trang 42 đình Những quy định tiếp tục kế thừa Luật Hổn Nhân Gia đình thay vào năm 1986 2000 Năm 1994, Bộ Luật Lao động cùa nước ta dành riêng chương quy định việc báo đám quyền lợi ích lao động nữ Năm 1995, Bộ Luật Dân đời quy định quan hệ dân sự, bên bình đẳng, khổng phân biệt giới tính Năm 2000, Luật Hổn nhân Gia đình yêu cầu thực việc ghi tên vợ chồng giấy chứng nhận tài sản đẳng ký thuộc quyền sờ hừu chung lần lao động gia đình coi hoạt động có tạo thu nhập Năm 2001, Luật Bầu cừ đại biêu Quốc hội ban hành, quy định việc đám bảo tỷ lệ nữ thích đáng tham gia Quốc hội Đen tận năm 2006, Việt Nam thức ban hành Luật Bình đẳng giới năm 2017 ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình • Khống trống việc thực thi: Chậm ban hành văn bán hướng dẫn thực dẫn đển sách, quy định khổng vào sống, đơn cử: (i) Nghị định số 39/2015/NĐ-CP quy định sách hồ trợ cho phụ nữ nghèo người dân tộc thiêu sổ sinh sách dân số (sau năm kê từ Luật bình đẳng giới ban hành sách chưa thực hiện; Nghị định ban hành phái chờ Thổng tư hướng dẫn); (ii) lĩnh vực giáo dục đão tạo, khốn Điều 14 Luật bình đẳng giới quy định “nữ cán bộ, cổng chức, viên chức tham gia đão tạo, bồi dường mang theo ba mươi sáu tháng hồ trợ theo quy định Chính phủ” hay lĩnh vực trị, điêm a khoản Điều 11 Luật bình đẳng giới quy định “bảo đám tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới”; nhiên đến thời điểm sau 10 năm luật có hiệu lực quy định khó thực thi chưa có văn hướng dẫn; (iii) việc xây dựng sách đặc thù hồ trợ cho hoạt động bình đẳng giới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xâ hội đặc biệt khó khăn chưa triển khai Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ban hành gằn năm (khốn Điều 19) Một số sách, biện pháp thúc bình đẳng giới ban hành thực tế khổng phát huy hiệu quá, hạn như: Luật bình đẳng quy định mang tính "ưu tiên" số lĩnh vực đời sống gia đình, xà hội, nhiên thực tế tạo Trang 43 rào cản tham gia bình đẳng phụ nữ vào hoạt động xã hội Ví dụ, quy định "Các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế tài theo quy định cùa pháp luật" (điểm a khoán Điều 12) biện pháp thúc bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế thực tiền hầu hết doanh nghiệp sừ dụng nhiều lao động nữ khổng hương lợi Nguyên nhân quy trình, thu tục để hưởng sách ưu đãi thuế doanh nghiệp phức tạp, số tiền giảm thuế chưa bù đắp chi phí áp dụng ưu đãi dành cho lao động nữ, vậy, doanh nghiệp thường ngại khổng muốn tiếp cận với sách ưu đãi Trong sách hồ trợ báo vệ người sử dụng lao động nữ cịn thiếu chưa cụ thể sách hành báo vệ lao động nữ lại tương đối đầy đủ, chưa khun khích doanh nghiệp sử dụng lao động nữ Một số quy định báo đảm việc đẳng giới góc độ cùa pháp luật lại chưa đám báo bình đẳng giới thực chất thực tế thiếu điều kiện bao đảm Cụ thể: (i) quy định "Nam nữ bình đẳng tiêu chuân chuyên mổn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quán lý, lãnh đạo quan, tơ chức" (khốn Điều 11 Luật bình đẳng giới), có quy định thực tê áp dụng páp luật cịn gặp khó khăn Điều đáng lưu ý là, vấn đề quy định tuổi hưu cùa phụ nữ nam giới khác biệt năm lại quy định "bình đẳng" cách tính nhiệm kỳ qn lý (5 năm) chưa hợp lý; (ii) quy định đối xứ bình đẳng để bao đám bình đẳng - nghĩa quy định giừa phụ nữ nam giới Ví dụ, Điều 20 Nghị định số 18/2010/NĐCP Chính phú quy định 05 điều kiện để cổng chức cừ đão tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ gồm: (i) có thời gian cổng tác từ đù năm trở lên; (ii) chuyên ngành đão tạo phù hợp với vị trí việc làm; (iii) khổng 40 tuổi tính từ thời điêm cừ đão tạo; (iv) có cam kết tiếp tục thực nhiệm vụ, cổng vụ sau hồn thành chương trình đão tạo thời gian gấp 03 lần thời gian đão tạo; (v) có 03 năm liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ" Quy định bình đẳng nam nữ, nhiên, phân tích điều kiện tương quan giừa cổng chức nam nữ sè xuât chênh lệch số năm hội thực quyền mồi người theo hướng bất lợi nghiêng nữ (thấp 4-5 năm so với nam) Sự chênh lệch bắt nguồn từ khoáng trống gián đoạn thời Trang 44 gian mang thai, sinh nuôi nhỏ, chênh lệch năm nghi hưu đó, mặt độ tuổi cừ học Một số quy định cịn mang tính định tính, khó định lượng (tỷ lệ thích đáng nữ đại biêu Quốc hội; tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước); quy định nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới Định kiến giới tồn phổ biến đời sống xà hội với danh nghĩa giá trị truyền thống, phong tục tập quán, ví dụ tư tưởng "nhất nam viết hừu, thập nữ viết vô”, văn hóa hay tín ngường “thờ cúng tơ tiên”, “nối dịi tổng đường” thường coi “trọng trách” cùa người đàn ổng, nên trai thường thừa kế đât đai, "con hư mẹ, cháu hư bà", cha mẹ thường định hướng cho gái nghề nghiệp mang tính xâ hội cịn trai làm khoa học, kỳ thuật, phụ nữ phải "giỏi việc nước, đám việc nhà" Chính vậy, việc thực thi pháp luật bình đẳng giới, báo đãm cho phụ nữ thụ hưởng quyền luật định gặp nhiều khó khăn thực tiễn, đặc biệt vùng nổng thổn, vùng kinh tế khó khăn • Thiếu chế bảo đám thực Trong triển khai cổng tác bình đẳng giới, nhiều nơi chưa thực hiểu rò yêu cầu cổng việc này, đó, phối hợp đơi cịn lúng túng, chưa hiệu Việc lồng ghép vấn đề giới vào cổng tác chuyên mổn chưa quan tâm mức, đặc biệt trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Trong chi đạo, điều hành, số nơi chưa thực quan tâm đến lĩnh vực cổng tác Trang 45 phía nhãn xã hội 3.3.2 Bán thân người phụ nữ phai nồ lực vươn lên, vượt qua rào cản để tiếp cận hưởng thụ quyền Trong xu hội nhập phát triển nay, phụ nữ Việt Nam có nhiều hội gặp nhiều thách thức để khăng định phát huy vai trị Do đó, thân phụ nữ trước hết phái ý thức đầy đù vai trị giới nam bát hội, với xà hội, hướng tới cách ứng xừ bình đẳng giới Để làm điều đó, phụ nữ cần rèn luyện đức tính tự tin để có lĩnh vượt qua định kiên giới hướng đển mục tiêu tự khăng định Phụ nữ phai thể thật có vai trị sống gia đình ngồi xã hội; tự đão tạo, bồi dường để bù đắp thiếu hụt bán thân, để đám báo điều kiện cần đủ sẵn sàng nhận giừ trọng trách Phụ nữ phải có tổn vinh lần nhau, tránh tình trạng níu kéo giừa cán nữ xem thái độ ứng xừ cách khăng định phâm chất lành đạo cùa Nhất thiết khổng thể lại phụ nữ để an phận, thủ thường, cho phép bang lòng với Kê phụ nữ trí thức phải vượt qua tâm lý an phận, đạt trình độ nhât định tự thỏa mãn, khổng tiếp tục phấn đấu học hỏi Tức nữ trí thức phái luổn có ý thức cầu tiến, độc lập tư duy; sống có mục đích lý tướng Phụ nữ phải phấn đâu học hỏi, trọng rèn luyện kỹ sống, tự tin, sáng tạo, đoán, biêt hoạch định kê hoạch, biết đối mặt với áp lực, biết chăm sóc bán thân gia đình Thế kỷ XXI đề cao vai trị người phụ nữ, điều địi hòi phụ nữ phái khổng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao vai trò đề cao cùa xà hội Hiện nay, phụ nữ tham gia hầu hết lĩnh vực cùa đời sống xã hội phụ nữ khổng phép lãng quên trách nhiệm phái làm tròn vai trò người mẹ, người vợ gia đình Mồi phụ nữ phai luổn có ý thức trau dồi tứ đức Cổng - Dung - Ngổn - Hạnh Phải làm trịn vai trị làm mẹ, có trách nhiệm nuôi dường, giáo dục khổn lớn trướng thành Phụ nữ người thầy con, đối xừ bình đẳng, cổng bang Trang 46 Thực tế minh chứng, phụ nữ nồ lực đạt nhiều thành cổng sống, nghiệp họ đâ trớ thành nguồn vũ, động viên to lớn cho chị em gái, gái họ gia đình cho đồng nghiệp nữ quan, đoàn thể để họ vừng tâm, tự tin phấn đâu vươn lên Dù Đáng, Nhà nước, xà hội gia đình có nồ lực mà thân người phụ nữ khổng có chí hướng tâm phấn đấu rèn luyện họ khổng thể vượt lên mình, khổng thể vượt qua rào cản để tự tin tiêp cận hưởng thụ quyền tât lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xà hội Và vậy, gia đình họ luổn sống với vị trí thấp phụ thuộc người chồng mặt, khổng thể gương cho gái Ngoài xà hội, họ cam chịu thua thiệt, khổng phấn đấu nên khổng đủ tiêu chí để tiếp cận vị trí cổng tác tốt có thu nhập cao; khổng có tiếng nói để bào vệ đồng nghiệp nữ báo vệ mình; đồng thời khó đóng góp nhiều cho nghiệp bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ; khổng thể đóng góp nhiều cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước xu thể hội nhập phát triển KÉT LUẬN Thúc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ mục tiêu phấn đâu toàn nhân loại có Việt Nam Mặc dù vậy, bắt bình đẳng giới thách thức lớn phát triển cùa Việt Nam, đấu tranh phạm vi tồn cầu bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ lâu dài Trong năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng báo đám quyền cùa phụ nữ, quốc tế khu vực ghi nhận Nhờ đó, phụ nữ Việt Nam có nhiều hội để tiếp cận quyền, cống hiến hưởng thụ Tuy nhiên, theo nghiên cứu nhóm tác giả, góc độ quyền người, xét riêng lĩnh vực kinh tế, Việt Nam nhiều hạn chế báo đám quyền cua phụ nữ thị trường lao động, hội việc làm, thu nhập, an sinh xâ hội, Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế như: quan điêm cố hừu “trọng nam khinh nữ”, đặc điểm giới tính, quan niệm từ bán thân người phụ nữ, bất bình đẳng giáo dục, cổng tác tuyên truyền bình đẳng giởi kinh tế nhiều bất cập, hệ thống pháp luật chưa chặt chè, Từ thực trạng nhóm tác giả nhận thấy cần phải có quan điêm, giải pháp phù hợp nhằm khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới thị trường lao động Toàn xã hội cần nhận thức rị bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Việt Trang 47 Nam yêu cầu khách quan cùa phát triển đât nước Nó xuât phát từ yêu cầu thực trách nhiệm cùa quốc gia thành viên Liên hợp quốc trước cộng đồng quốc tế khu vực Nó nội dung việc đưa đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ vào thực tiễn đời sống Để đạt mục tiêu bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, cần thúc hoạt động giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho tât cá người quyền cùa phụ nữ; tiêp tục hồn thiện sách, pháp luật báo đám quyền phụ nữ, rà sốt, sửa đơi, bổ sung quy định liên quan đến bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, tăng cường cổng tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, đam báo tính nghiêm minh pháp luật, từ hạn chế tình trạng vi phạm quyền cùa Trang 58 phụ nữ; tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thú nguồn lực để báo đám bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, thực bình đẳng giới nơi làm việc, bán thân người phụ nữ cần phái nồ lực vươn lên, vượt qua rào cản để tiêp cận hưởng thụ quyền Khi vân đề bất bình đẳng giới thị trường lao động khắc phục giải tốt, sè tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cùa đât nước, tạo tiền đề hướng tới xã hội cổng bang dân văn minh Có thể nói, bình đẳng giới khổng chi có ý nghĩa phụ nữ mà đem lại ý nghĩa lớn lao phát triển xà hội Đối với phụ nữ, bình đẳng giới làm thay đôi vị họ, tạo hội để họ thoát khỏi cản trớ, đem hết cống hiến cho phát triển cùa gia đình xà hội Đối với xã hội, bình đẳng giới góp phần thực phát triển tiến xà hội, người (cả nam nữ) thực xem mục tiêu động lực phát triển; bình đẳng giới khổng đơn quyền lợi chị em, mà quyền lợi chung cùa đât nước muốn phát triển bền vừng Trang 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO UN News, 2019, More women in Latin America are working, but gender gap persists, new UN figures Michael Dauderstădt, 2017, Bất bình đẳng Châu Âu: Phức tạp Đa chiều (Nguyền Minh Cao Hoàng dịch) EIGE, 11/10/2019, Gender Equality Index 2019 Work-life balance, EIGE, 11 October 2017, Gender Equality Index 2017: Progress at a snail’s pace, TTXVN, 2016, UNDP: Bất bình đẳng giới khiến châu Phi thiệt hại 95 tỷ USD/năm, African Development Bank Group, 2015, Empowering African Women: An Agenda for Action Tồng cục thống kê 2017 Sách bảo cảo điều tra lao động việc làm - Bảo cáo điểu tra lao động việc làm 2016 NXB Thống kê Thái Nam 2019 Thu nhập cùa phụ nữ thắp nam giới 20%, xem 1.12.2019 World bank 2018 Tương lại việc làm Việt Nam góc nhìn giới, xem 1.12.2019 10 Tô chức Lao động Quốc tế quan hệ với Việt Nam, 4/2019, 11 TS Mạc Tiến Anh Tạp chí Bào xã hội số 1/2005, số 2/2005 số 4/2005 12 Vũ Đậu Phân biệt nam, nữ tuyến dụng lao động: Rào cản tiến trình bình đắng giới 12/10/2018, 13 Anh Quang Hạn chế trình độ nghề nghiệp, lao động nữ sớm bị đão thải 27/03/2017 14 H Thành Phân biệt giới đẳng tin tuyến dụng: Hạn chế tiếp cận cổng việc 10/03/2015, 15 Đan Nguyên Phụ nữ khó thăng tiến nam giới?, 06/03/2015,

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:04

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1. CO SỞ LÝ THUYẾT

    1.1. Một số khái niệm

    /. 1.3. Bất bình đắng giới

    CHƯƠNG 2. THỤC TRẠNG BÁT BÌNH ĐẢNG GIỚI TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI

    2.1. Khu vực Châu Á

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w