Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
3,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TẠ HOÀNG ANH ĐÁNH GIÁ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, chưa cơng bố nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận án thích nguồn gốc rõ ràng, trung thực Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Bất bình đẳng giới thu nhập 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tác động bất bình đẳng giới thu nhập phát triển kinh tế xã hội 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng giới thu nhập 1.2 Mơ hình thực nghiệm 1.2.1 Mơ hình Mincer (1974) 1.2.2 Phương pháp phân tích Oaxaca 10 1.2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm thời gian gần 13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 15 2.1 Dữ liệu nghiên cứu 15 2.2 Các khái niệm mô tả biến số 15 2.3 Xử lý số liệu 17 2.3.1 Trích liệu 17 2.3.2 Kiểm định liệu 19 2.3.3 Cách thức ước lượng 21 2.4 Quy trình phân tích 23 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 25 3.1 Tổng quan bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 25 3.2 Cấu trúc thu nhập người lao động nước khu vực Thành thị 26 3.2.1 Phân bố lao động 26 3.2.2 Trình độ 27 3.3.3 Thành phần kinh tế 28 3.3 Sự khác biệt thu nhập người lao động khu vực thành thị 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG 33 4.1 Mơ hình ước lượng 33 4.1.1 Mơ hình Mincer 33 4.1.2 Mơ hình phân tích Oaxaca 34 4.2 Kết hồi quy hàm thu nhập Mincer 35 4.2.2 Kết mơ hình 36 4.2.3 Đánh giá chênh lệch tiền lương người lao động theo giới .40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 5.3 Điểm - Hạn chế hướng nghiên cứu cho đề tài 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các nghiên cứu thực nghiệm bất bình đẳng giới theo thu nhập 13 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp thơng tin trích lọc biến số 18 Bảng 3.1: Phân bố lao động vùng địa lý 26 Bảng 3.2: Phân bố lao động theo trình độ 27 Bảng 3.3: Phân theo thành phần kinh tế người lao động 28 Bảng 4.1: Dấu kỳ vọng ý nghĩa hệ số hàm hồi qui 33 Bảng 4.2: Tổng hợp kết mơ hình hồi quy theo phương pháp OLS 36 Bảng 4.3: Tổng hợp kết mơ hình hồi quy theo phương pháp 2SLS 38 Bảng 4.4: Tổng hợp phương pháp phân tích khác biệt thu nhập hai phương pháp Oaxaca (1973) Neumark (1988) 42 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tính tốn giá trị dựa theo thống kê mô tả box 20 Hình 2.2: Kết hợp biểu đồ histogram box plot 21 Hình 2.3: Sơ đồ bước thực phân tích nghiên cứu 24 Hình 3.1: Hệ số phân tán Gini Việt Nam giai đoạn 2002 – 2010 25 Hình 3.2: Thu nhập người lao động thành thị theo giới tính nhóm tuổi 29 Hình 3.3: Thu nhập người lao động nữ theo nhóm tuổi cấp chun mơn 30 Hình 3.4: Thu nhập người lao động nam theo nhóm tuổi cấp chun mơn .30 Hình 3.5: Thu nhập người lao động khu vực kinh tế phân theo giới tính 31 TIẾNG VIỆT BTB&DH CMKT ĐTNN MN NLTHS TCTK TIẾNG ANH CEDAW LIF LOF OLS VHLSS VIF UIF UOF 2SLS MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, Việt Nam dành nhiều thành tựu tăng trưởng kinh tế Trong báo cáo phát triển người năm 2010 Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đứng vào nhóm 10 quốc gia giới có tiến thu nhập Bản thân tiến tăng trưởng kinh tế chưa đủ lực để tạo nên bước đột phá mặt xã hội cho người Tuy nhiên, phủ nhận vấn đề phát triển người Việt Nam ngày cải thiện Song song với việc thực đổi kinh tế, Việt Nam có sách phù hợp đảm bảo quyền bình đẳng cho phụ nữ nam giới có tiến đáng kể nhằm giảm khoảng cách giới lĩnh vực y tế giáo dục cải thiện tình hình phụ nữ nói chung Bên cạnh thành tựu đạt được, bình đẳng giới Việt Nam phải đứng trước nhiều vấn đề lớn cần giải bất bình đẳng giới thu nhập thách thức lớn nhất, lâu dài khó khăn Hơn thế, với trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường ngày mở rộng, thách thức bình đẳng giới biến đổi song hành với biến đổi cấu thị trường lao động nhằm đáp ứng trình tăng trưởng kinh tế với tốc độ Trong tăng trưởng mang đến hội gia tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống đồng thời tạo vấn đề bất bình đẳng giới Vấn đề thể việc tiếp cận nguồn lực sản xuất hội đào tạo hạn chế khả cạnh tranh phụ nữ củng cố thêm nguyên nhân tạo nên cách biệt thu nhập lao động nam lao động nữ thị trường lao động Việc tiếp cận hội việc làm, nguồn lực sản xuất, dịch vụ chất lượng cao giáo dục, y tế…ở khu vực đô thị thuận lợi dễ dàng so với khu vực nơng thơn Do vậy, vấn đề bất bình đẳng giới thu nhập người lao động thể rõ nét đô thị Trước thực trạng trên, cần thiết phải có tính tốn, phân tích xác, đầy đủ bất bình đẳng thu nhập để dự đoán xu đưa sách, thể chế chương trình cho phù hợp nhằm đảm bảo cho phụ nữ hưởng lợi ngang với nam giới điều kiện kinh tế thị phát triển nhanh chóng Đề tài: “Đánh giá bất bình đẳng giới thu nhập người lao động khu vực thị Việt Nam” nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu đánh giá, đo lường mức độ khác biệt thu nhập lao động nam lao động nữ khu vực đô thị tìm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng có ý nghĩa đến bất bình đẳng giới thu nhập Việt Nam Từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số kiến nghị nhằm hướng đến thực bình đẳng giới thu nhập người lao động Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thu nhập từ công việc cá nhân người lao động làm cơng ăn lương hưởng hàng tháng vịng 12 tháng trước thời gian điều tra, yếu tố ảnh hưởng đến mức lương lao động nam nữ khu vực đô thị Việt Nam Thu nhập bao gồm tiền lương, tiền công khoản nhận khác ngồi tiền lương tiền cơng như: tiền lễ, tết, trợ cấp xã hội, tiền lưu trú công tác (kể khoản nhận tiền giá trị vật quy đổi) (TCTK, 2010) b Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu mức độ bất bình đẳng giới thu nhập tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt là: Có phân biệt đối xử khoảng cách thu nhập người lao động khu vực đô thị Việt Nam hay không? Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng có ý nghĩa đến bất bình đẳng giới thu nhập khu vực thị Việt Nam? c Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng giới thu nhập đô thị Việt Nam năm 2010 Các yếu tố bao gồm a) yếu tố kinh tế: đặc điểm cá nhân người lao động độ tuổi, giới tính, tình trạng nhân ; b) yếu tố liên quan đến việc làm người lao động: kinh nghiệm trình độ nghề nghiệp, khả tiếp cận việc làm khu vực thức, trình độ giáo dục, nhóm ngành nghề d Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng số liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2010 (VHLSS 2010) Tổng cục Thống kê Ngồi phương pháp mơ tả thống kê, diễn dịch so sánh, nghiên cứu dựa vào phương pháp định lượng mơ hình kinh tế lượng - hồi qui hàm thu nhập Mincer kết hợp phương pháp phân tích Oaxaca (1973), đồng thời kết đối chiếu với phương pháp tách biệt theo đề xuất Neumark (1988) Mục tiêu phương pháp nhằm tách biệt khoảng cách thu nhập hai giới thành hai phần: phần giải thích dựa đặc tính trình độ giáo dục hay thâm niên lao động, cấu phần “khơng thể giải thích được”, phân biệt đối xử giới thị trường lao động Kết cấu đề tài Phần mở đầu trình bày bối cảnh tính cần thiết đề tài, mục tiêu, đối tượng nghiên cứu phương hướng, cách thức bước thực để tìm kết kết luận bất bình đẳng giới thu nhập khu vực đô thị Việt Nam Chương trình bày tổng quan lý thuyết giới, bất bình đẳng giới tác động bất bình đẳng giới đến kinh tế xã hội đồng thời trình bày sơ lược phương pháp tính tốn, phân tích đánh giá bất bình đẳng giới thu nhập Chương trình bày diễn dịch tốn học mơ hình hồi quy hàm thu nhập Mincer phương pháp phân tách Oaxaca đồng thời trình bày phương pháp chọn mẫu cách thức tính tốn biến giải thích Chương đưa đánh giá tổng quan thực trạng bất bình đẳng giới thu nhập Việt Nam nói chung khu vực thị Việt Nam nói riêng thơng 11 Re c Kết mơ hình Mincer theo phương pháp OLS cho lao động nữ So M Resi T _ 12 Phụ lục 4.2: Kết mơ hình 2SLS a Kết mơ hình chung cho hai giới Instrumental variables (2SLS) regression Instrumented: Instru b Kết mơ hình Mincer cho lao động nam theo phương pháp 2SLS 13 Instrumental variables (2SLS) regression Instrumented: Instru c Kết mơ hình Mincer cho lao động nữ theo phương pháp 2SLS 14 Instrumental variables (2SLS) regression Instrumented: Instrum Phụ lục 4.3: Cách thức thực kiểm định Kiểm chứng cần thiết mô hình hồi quy hai giai đoạn so với hồi quy thông thường kiểm định Hausman thực theo trình tự sau: Thực hồi quy hai giai đoạn, tạo biến phần dư (câu lệnh predict ivresFM, residuals) lưu lại kết nhớ máy (câu lệnh estimates store ivregFM) Thực hồi quy thông thường để lưu kết ước lượng (câu lệnh estimates store regFM) Thực kiểm định Hausman cho hai mơ hình ivregFM va regFM với giả thiết Ho: “Khơng có khác biệt hệ số hai mơ hình” Thực kiểm định tính hiệu hồi quy hai giai đoạn tiến hành theo đề xuất Wu sau: Bước 1: Với biến nội sinh (endogenous variable) X2 biến phụ thuộc, thực hồi quy X2 theo biến lại (instrumental variables) tạo biến giá trị tiên đoán X2hat (câu lệnh predict X2hat, xb) Bước 2: Hồi quy biến phụ thuộc theo biến ngoại sinh (exogenous variables) biến X2hat 15 Bước 3: Hồi quy phần dư phần hồi quy hai giai đoạn biến ngoại sinh lấy giá trị phần dư hồi quy (phần dư giải thích mơ hình) Bước 4: Tạo ma trận phần dư giải thích phần dư khơng giải thích mơ hình (câu lệnh matrix accum rssmat = resexpl, noconstant matrix accum tssmat = ivresFM, noconstant) Đồng thời tính tốn giá trị R2 mức xác suất p cho kiểm định Phụ lục 4.4: Kết kiểm định hiệu biến nội sinh a Đối với lao động nữ First-stage regression summary statistics Minimum eigenvalue statistic Critical Values Ho: Instruments are weak 2SLS relative bias 2SLS Size of nominal 5% LIML Size of nominal 5% 16 b Đối với lao động nam First-stage regression summary statistics Minimum eigenvalue statistic Critical Values Ho: Instruments are weak 2SLS relative bias 2SLS Size of nominal 5% LIML Size of nominal 5% Phụ lục 4.5: Kết kiểm định hiệu biến công cụ IV a Đối với lao động nữ Tests of overidentifying restrictions: Sargan chi2(8) Basmann chi2(8) Score chi2(8) estat endogenous X1, forcenonrobust Tests of endogeneity Ho: variables are exogenous Durbin (score) chi2(1) Wu-Hausman F(1,1895) Robust score chi2(1) Robust regression F(1,1895) 17 b Đối với lao động nam Tests of overidentifying restrictions: Sargan chi2(8) Basmann chi2(8) Score chi2(8) estat endogenous X1, forcenonrobust Tests of endogeneity Ho: variables are exogenous Durbin (score) chi2(1) Wu-Hausman F(1,1964) Robust score chi2(1) Robust regression F(1,1964) Phụ lục 4.6: Ma trận tương quan theo phương pháp 2SLS a Đối với mơ hình Mincer lao động nữ Correlation matrix of coefficients of ivregress model e(V) X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 e(V) X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 18 Phụ lục 4.7: Kết kiểm định Durbin - Wu - Hausman b = consistent under Ho and Ha; obtained from ivregress B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from regress Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(1) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 171.05 Prob>chi2 = Phụ lục 4.8: Kết kiểm định phương sai thay đổi Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Nguồn: Bộ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 4.116 19 Phụ lục 4.9: Một số đồ thị hồi quy mơ hình a Đồ thị thu nhập theo số năm học Nguồn: Bộ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 4.116 b Đồ thị thu nhập theo số năm kinh nghiệm Nguồn: Bộ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 4.116 20 c Đồ thị thu nhập theo số năm kinh nghiệm bình phương Nguồn: Bộ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 4.116 Phụ lục 4.10: Sự khác biệt thu nhập theo phương pháp Oaxaca (1973) dựa cấu trúc lương cân lao động nam lao động nam A: −α (α M F B: βM(XM − XF) Khoảng cách thu nhập Nguồn: Bộ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 4.116 21 Phụ lục 4.11: Sự khác biệt thu nhập theo phương pháp Oaxaca (1973) dựa cấu trúc lương cân lao động nữ A: B: Nguồn: Bộ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 4.116 Phụ lục 4.12: Sự khác biệt thu nhập theo phương pháp Neumark (1988) dựa cấu trúc trọng số lương Cấu trúc lương cân theo ˆ ˆ Neumark, với β * = f m β m + f f β f XM (βM β*( XM − XF Khoảng cách thu nhập Nguồn: Bộ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 4.116 ... TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 25 3.1 Tổng quan bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 25 3.2 Cấu trúc thu nhập người lao động nước khu vực Thành thị. .. đề bất bình đẳng việc tiếp cận hội kinh tế, cụ thể bất bình đẳng giới thu nhập Nó đề cập tới mối quan hệ phân phối thu nhập giới Theo bất bình đẳng giới thu nhập phân biệt thu nhập hưởng lao động. .. đề tài nghiên cứu đánh giá, đo lường mức độ khác biệt thu nhập lao động nam lao động nữ khu vực thị tìm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng có ý nghĩa đến bất bình đẳng giới thu nhập Việt Nam Từ kết nghiên