Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
398,73 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN SƠN NGHIÊN CỨU BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN SƠN NGHIÊN CỨU BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN QUỐC TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổ 1.2.2 Mục tiêu c 1.3 Đối tượng, phạm vi câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng 1.3.2 Phạm vi ng 1.3.3 Câu hỏi ng 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Bố cục nội dung TĨM LƯỢC Ý CHÍNH CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TIỀN LƯƠNG 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Giới 2.1.2 Bình đẳng 2.1.3 Bất bình đ 2.2 2.2.1 Các lý thuyết liên quan tiền lương bất bình Lý thuyết t 2.2.2 Khái niệm tiền lươ 2.2.3 Bất bình đẳng giới t 2.3Ảnh hưởng bất bình đẳng giới tiền lương đến 2.4Các cơng trình nghiên cứu trước có liên quan 2.5Các yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng giới tiền l 2.5.1 Các quan niệm tư 2.5.2 Các yếu tố kinh tế 2.5.2.1 Nhóm yếu tố đặc điểm người lao động 2.5.2.2 Nhóm yếu tố giáo dục - đào tạo 2.5.2.3 Nhóm yếu tố lao động, việc làm 2.5.2.4 Nhóm yếu tố địa lý: vùng, thành thị/nơng thơn 2.5.2.5 Mơi trường sách liên quan đến thu nhập 2.5.2.6 Nhóm yếu tố khác 2.6Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm TĨM TẮT Ý CHÍNH CHƯƠNG CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1Mô tả liệu nghiên cứu 3.2Quy trình trích lọc số liệu 3.2.1 Giới thiệu liệ 3.2.2 Phần mềm sử dụng 3.2.3 Mơ tả biến tron 3.2.4 Trích lọc số liệu 3.2.4.1 Dữ liệu thiếu bị lỗi: 3.2.4.2 Lọc số liệu: 3.2.5 Cách thức ước lượn 3.3Cách tính quy đổi số biến mơ hình 3.3.1 Tiền lương bình qu 3.3.2 Số năm học: 24 3.3.3 Biến kinh nghiệm: 25 3.3.4 Quy đổi số biến định tính 26 3.3.4.1 Biến tình trạng nhân: 26 3.3.4.2 Biến cấp cao đạt được: 26 3.3.4.3 Biến dạy nghề: 26 3.3.4.4 Biến chuyên môn kỹ thuật: 26 3.3.4.5 Biến ngành kinh tế: 27 3.3.4.6 Biến khu vực kinh tế: 27 3.3.4.7 Biến thành thị/nông thôn: 27 3.3.4.8 Biến thành phố lớn 27 3.4 Phương pháp phân tích đánh giá bất bình đẳng giới tiền lương 27 3.4.1 Hàm thu nhập Mincer 27 3.4.2 Mơ hình thực nghiệm biến số quan sát 29 3.4.2.1 Mơ hình thực nghiệm 29 3.4.2.2 Mơ hình tương tác 29 3.4.2.3 Biến phụ thuộc: 30 3.4.2.4 Biến độc lập, ý nghĩa dấu kỳ vọng 30 TĨM TẮT Ý CHÍNH CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Mô tả thực trạng bất bình đẳng giới thu nhập Việt Nam .33 4.1.1 Giáo dục - đào tạo 33 4.1.2 Lao động việc làm 34 4.1.3 Vùng địa lý 36 4.2 Kết hàm hồi quy tiền lương Mincer 38 4.3 Kết hàm hồi quy mơ hình tương tác 43 TĨM TẮT Ý CHÍNH CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Định hướng, chủ trương Chính phủ bình đẳng giới tiền lương 50 5.3 Kiến nghị 51 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CEDAW: Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ HDI: Chỉ số phát triển người ILO: Tổ chức Lao động quốc tế SXKD: Sản xuất kinh doanh THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TPP: Đàm phán đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương UNDP: Chương trình phát triển Liên hiệp quốc VHLSS: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam WEF: Diễn đàn Kinh tế giới WHO: Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các biến từ liệu VHLSS 23 Bảng 3.2 Số năm học quy đổi cho bậc giáo dục đại học 25 Bảng 3.3 Số năm học quy đổi cho bậc dạy nghề 25 Bảng 3.4 Biến độc lập, ý nghĩa dấu kỳ vọng 31 Bảng 4.1 Lao động phân theo cấp cao giới 33 Bảng 4.2 Mức lương bình quân theo tổ chức làm việc nam nữ 36 Bảng 4.3 Mức lương bình quân theo vùng nam nữ 37 Bảng 4.4 Kết hồi quy lần đầu 39 Bảng 4.5 Kết hồi quy lần thứ hai 41 Bảng 4.6 Kết hồi quy mơ hình tương tác 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Khung phân tích đề tài 19 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Chương trình bày vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đặt câu hỏi nghiên cứu nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu luận văn Tiếp theo trình bày ý nghĩa thực tiễn luận văn 1.1 Đặt vấn đề: Trong đời sống xã hội, sức khỏe giữ vai trò quan trọng Sức khỏe sở khơng thể thiếu để góp phần tạo nên tảng hạnh phúc cho người, phát triển cá nhân, gia đình tồn xã hội Theo định nghĩa sức khỏe Tổ chức Y tế Thế giới thì: “Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội khơng phải bao gồm có tình trạng khơng có bệnh hay thương tật” Do đó, đề cập đến sức khoẻ khơng phải lúc nói đến khía cạnh thể chất, mà cịn yếu tố tinh thần, xã hội Xã hội Việt Nam định kiến giới nên chưa phản ánh với khả thực tế nữ giới Định kiến giới tạo nên phân biệt đối xử tiêu cực với nữ giới, so sánh với nam giới (Trần Thị Minh Đức, 2006) Nói cách khác mơi trường xã hội có tác động đến tinh thần, tình cảm hoạt động người, nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng lên sức khoẻ, phụ nữ tỷ lệ phụ nữ bị trầm cảm, áp lực cao nam giới họ đảm nhận thiên chức làm mẹ (WHO, 2006) Nếu có định kiến giới lao động sức khỏe bị ảnh hưởng mà tiền lương người lao động nữ ảnh hưởng theo Sự phân biệt đối xử giới làm tăng bất bình đẳng giới thu nhập (Gregory Mankiw, 2008) Còn theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) sức khoẻ dẫn đến suất lao động thấp, suất lao động thấp lại dẫn đến mức sống thấp, mức sống thấp ảnh hưởng đến thể lực khả học tập, điều lại làm cho suất lao động thấp vòng luẩn quẩn mà quốc gia cần phải phá bỏ Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Báo nhân dân điện tử, 2014 Cơ hội việc làm tiền lương lao động nữ thấp lao động nam http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_xahoi/_ mobile tintucxh /item/23904102.html (tra cứu ngày 25/12/2014) Bộ lao động thương binh xã hội, 2014 Tiêu chuẩn lao động quốc tế tiền lương thu nhập nhằm mục tiêu bình đẳng giới việc làm bền vững Hà Nội, ngày 29/07 Bùi Thái Quyên, 2012 Các lý thuyết tiền lương số sách tiền lương Việt Nam Viện khoa học lao động xã hội Chính phủ, 2009 Nghị số 57/NQ-CP Công báo số 741+742 Corner, 2008 Đem mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đến với tất người Quỹ phát triển phụ nữ Liên hiệp quốc Truy cập http://unwomenasiapacific.org/docs/cedaw/archive/general/mdg/MDG_Vietnamese_ translation pdf Ngày truy cập: 30/01/2015 ILO, 1949 Công ước bảo vệ tiền lương Điều ILO, 2013 Báo cáo lương tồn cầu 2012-2013 ILO, 2015 Bình đẳng giới thực tiễn tuyển dụng thăng tiến Việt Nam Lê Anh Tú, 2005 Vấn đề giới sách cải cách cấu vĩ mơ tồn diện Báo cáo UNRISD – Viện nghiên cứu phát triển xã hội Liên hợp quốc 10 Marx Angel toàn tập, 1980 Tập 20 Hà Nội: Nhà xuất Sự Thật 11 Ngân hàng giới, 2001 Đưa vấn đề giới vào phát triển Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 12 Ngơ Thị Hường, 2013 Vai trị gia đình nhận thức thực bình đẳng giới Tạp chí Dân chủ & Pháp luật 13 Nguyễn Đình Long, Nguyễn Thị Minh Phượng, 2013 Lao động nông thôn di cư thành thị: Thực trạng khuyến nghị Tạp chí Kinh tế & Phát triển, ISSN: 1859-0012 Số 193 14 Nguyễn Huy Tồn, 2010 Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam Thư viện Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Nguyệt, 2006 Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý sách Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 16 Phan Kế Bính, 2001 Việt Nam phong tục Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 17 Phương Kỳ Sơn, 1997 Con người - yếu tố định lực lượng sản xuất Tạp chí Triết học Số 3, Tháng 6/1997 18 Quốc hội, 2006 Luật Bình đẳng giới Hà Nội: Nhà xuất Pháp luật 19 Quốc hội, 2012 Bộ luật lao động Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Pháp luật 20 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Quyết định số 1241/QĐ-TTg Công báo số 443+444 21 Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, 2013 Tài liệu phục vụ xây dựng chiến lược Dân số - Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020 22 Tổng cục thống kê, 2012 Báo cáo điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2012 23 Tổng cục thống kê, 2013 Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012 24 Trần Thị Minh Đức, 2006 Định kiến phân biệt đối xử theo giới Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 25 UNDP, 2012 Báo cáo phát triển người 26 Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, 2004 UNDP Hướng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách http://www.vn.undp.org /content/dam/vietnam/docs/Publications/4144_gmsgv.pdf Ngày truy cập 22/12/2014 27 WEF, 2014 Báo cáo bất bình đẳng giới tiền lương Tiếng Anh Acemoglu, D and J Angrist 2000 Consequences of Employment Protection? The case of the Americans with Disabilities Act, Journal of political Economy, 109(5), 915-57 Amy Liu Y C., 2004 Gender wage in Vietnam: 1993-1998, Journal of Comparative Economics Barr, N (2004) Problems and definition of measurement In Economics of the welfare state New York: Oxford University Press pp 121-124 Borjas, George J, 2005 Labor Economics McGraw-Hill, Third Edition Brassard, C., 2004 Wage and Labour Regulation in Vietnam within the Poverty Reduction Agenda Public Policy Programme, National University of Singapore Case, K & Fair, R (2007) Principles of Economics Upper Saddle River, NJ: Pearson Education p 54 Clarke, G., 1995 More Evidence on Income Distribution and Growth Journal of Development Economics, 47(2), 403-427 Danijen Nestic, 2010 The gender wage gap in Croatia – estimating the impact of differing rewards by means of counterfactual distributions Croatian Economic Survey, 12(1), 83-119 Gallup JL (2004) The wage labour market and inequality in Vietnam In: Glewwe P, Agarwal N, Dollar D (eds) Economic growth, poverty, and household welfare in Vietnam The World Bank, Washington DC pp 53-93 10 Gregory Mankiw, 2008 Principles of MicroEconomics, 5th edition, South Western CENGAGE Learning 11 Handbook for Parlamentarians, 2003 The Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women and its Optional Protocol Inter-Parliamentary Union 12 ILO 2013 Global Wage Report 2012/13: Wage and equitable growth Conditions of Work and Employment Branch (TRAVAIL), Geneva 13 John T Dunlop, 1957 The Theory of Wage Determination, London, 1957, especially the papers of Clark Kerr and Lloyd Reynolds 14 Oaxaca Ronal, 1973 Male-Female Wage Differentials in Urban Labor Markets International Economic Review, Volume 14, Issue 3, 693-709 15 Olson, Craig A., and Brian E Becker 1983 Sex Discrimination in the Promotion Process Industrial and Labor Relations Review 36(July):624-41 16 Persson, Torsten and Guido Tabellini, 1994 Is Inequality Harmful for Growth? America Economic Review, 84(3): 600-21 17 Psacharopoulos, George, 1994 Returns to Investment in Education: A Global Update World development, 22(9) pp 1325-43 18 Rio Del, C., Gradin, C., and Canto, O (2006) The Measuremetn of Gender Wage Discrimination The Distributional Approach Revisited 19 Tansel, A 2005 Public – Private Employment Choice, Wage Differentials and Gender in Turkey Economic Development and Cultural Change, 53(2):453-477 20 Timothy A Judge, Donna Blancero, Daniel M Cable & Daniel E Johnson, 1994 Effect of Selection Systems on Job Search Decisions, Center for Advanced Human Resource Studies, USA CAHRS Working Paper Series, pp 94-15 21 Vincenzo Caponi, Miana Plesca, 2009 Post‐secondary education in Canada: can ability bias explain the earnings gap between college and university graduates? Canadian Journal of Economics, 42(3), 1100-1131 22 WHO 2006 Constitution of the World Health Organization – Basic Documents, Forty-fifth edition, Supplement, October 2006 Phụ lục Phụ lục Cơ cấu mẫu cỡ mẫu theo tính chất quan sát Cơ cấu mẫu Cơ cấu mẫu theo giới tính Nữ Nam Cơ cấu mẫu theo thành thị, Nông thôn Thành thị Cơ cấu mẫu theo vùng địa l Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía bắc Bắc trung duyên hải m Tây nguyên Đông nam Đồng sông Cửu Long Cơ cấu mẫu theo hai thành Tỉnh thành khác Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Cơ cấu mẫu theo kỹ lao Lao động giản đơn Lao động có chun mơn kỹ Lao động chun mơn kỹ th cao cấp Cơ cấu mẫu theo thành phầ Cơ cấu mẫu Nông, lâm, thủy, hải sản Hộ SXKD cá thể Nhà nước Tập thể Tư nhân Có vốn đầu tư nước ngồi Cơ cấu mẫu theo trình độ giáo dục Cao đẳng, đại học Không cấp Sau đại học THCS THPT Tiểu học Phụ lục Kiểm tra tính chuẩn phần dư Density Kernel density estimate Kernel density estimate Normal density kernel = epanechnikov, bandwidth = 0.0670 Density 01 02 03 04 Một số kết nghiên cứu khác 0 Histograms by transformation Phụ lục Kết hồi quy mơ hình biến tương tác Kết hồi quy mơ hình Kiểm tra đa cộng tuyến Mơ hình khơng có đa cộng tuyến cao Kết hồi quy mơ hình tương tác l s son k ki k ky t l lam Phụ lục Kiểm tra hệ số tương quan biến mơ hình lnmucluong sonamdihoc kinhnghiem kinhnghiem2 kythuat kythuatcc thanhthi honnhan tplon lamnhanuoc gioi Phụ lục Một số kiểm định Kiểm định mức lương trung bình theo giới tính Two-sample t test with equal variances Group Nam Nu combined diff diff = mean(Nam) Ho: diff = Ha Pr(T < t) Kiểm định ln mức lương trung bình theo thành thị nơng thơn Two-sample Group Nong tho Thanh th combined diff diff = mean(Nong Ho: diff = Ha Pr(T < t) Kiểm định ln mức lương trung bình theo tình trạng nhân Two-sample t test with equal variances Group Dang co Doc than combined diff diff = Ho: diff = Ha: Pr(T < t) Kiểm định ln mức lương theo hai thành phố lớn Two-sample t test with equal variances Group 8593.120687.019302.56571683.0828023.158572 combined diff diff = mean(0) - mea Ho: diff = Ha: diff Pr(T < t) = Kiểm định ln mức lương theo thành phần kinh tế nhà nước Two-sample Group combined diff diff = mean(0) - m Ho: diff = Ha: Pr(T < t) = Kiểm định phương sai sai số hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lnmucluong chi2(1) Prob > chi2 Kết cho thấy khơng có sở để khẳng định phương sai phần dư thay đổi ... người lao động 1.3 Đối tượng, phạm vi câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài là :bình đẳng giới tiền lương theo lao động nam lao động nữ Việt Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên. .. hưởng bất bình đẳng giới tiền lương lược khảo nghiên cứu liên quan nhằm rút yếu tố có ảnh hưởng đến mức lương người lao động Việt Nam 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Giới Theo Điều 5, Luật bình đẳng giới. .. phân biệt việc thừa hưởng thành lao động lao động nam lao động nữ 2.2 Các lý thuyết liên quan tiền lương bất bình đẳng giới tiền lương 2.2.1 Lý thuyết tiền lương Lý thuyết tiền lương nhà kinh tế