Tiểu luận PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Tiểu luận PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Tiểu luận PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Tiểu luận PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Tiểu luận PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Tiểu luận PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Trang 2MỤC LỤC
Tran g
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THỊ
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Lao động là nguồn lực quan trọng của sự phát triển, là yếu tố đầu vàokhông thể thiếu để tăng cường và phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.Thị trường lao động (TTLĐ) là nơi diễn ra các hoạt động về cung - cầu laođộng vô cùng sôi động và có rất nhiều điểm khác biệt so với các thị trườnghàng hóa khác Thị trường lao động không chỉ bị chi phối bởi các yếu tố vềcung – cầu lao động mà còn chịu tác động mạnh mẽ của các chính sách củaChính phủ điều tiết quan hệ cung - cầu lao động trên thị trường lao độngnhằm phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội trong tổng thể của quá trình pháttriển xã hội nói chung Kết quả của thị trường lao động mà cụ thể là mức độtình trạng có việc làm, thất nghiệp, có ảnh hưởng quan trọng đến đời sốngkinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Chính vì vậy, phát triển thị trường lao động
là một trong những vấn đề được quan tâm xem xét hàng đầu để hoạch địnhphát triển kinh tế - xã hội, nhằm đạt đựơc một nền kinh tế - xã hội tăng trưởngbền vững
Bên cạnh đó, khi bước vào giai đoạn mới - giai đoạn hội nhập sâu rộngkinh tế thế giới, với sự xuất hiện các đối tác mới trên thị trường lao động đặt
ra nhiều thách thức mới đối với quản lý nhà nước về thị trường lao động Chính vì vậy trong bối cảnh thị trường mở và biến đổi liên tục,việc đưa ra cácchính sách thị trường lao động rất quan trọng ở mọi quốc gia
2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở khoa học, tiểu luận nhằm đưa ra các định hướng và giảipháp để thực hiện tốt hơn chính sách thị trường lao động ở Việt Nam trongthời gian tới
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận chính sách TTLĐ và triển khai thực hiện chính sách TTLĐ
Trang 5Đánh giá thực trạng triển khai thực hiện chính sách TTLĐ ở Việt Nam Phân tích kết quả đạt được và hạn chế cần khắc phục trong việc thực hiện chính sách TTLĐ và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Đề xuất các giải pháp cụ thể từng bước hoàn thiện triển khai thực hiện chính sách TTLĐ ở Việt Nam
2.3 Đối tượng nghiên cứu
- Chính sách thị trường lao động ở Việt Nam
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO
* Cầu lao động
Cầu lao động là số lượng lao động mà người sử dụng chấp nhận thuêtrong điều kiện nhất định Tổng cầu lao động của nền kinh tế (hoặc của mộtngành, một tổ chức, một doanh nghiệp, một loại lao động nào đó) là toàn bộnhu cầu về sức lao động của nền kinh tế (của ngành, tổ chức, doanh nghiệp )trong một thời kỳ nhất định bao gồm cả số lượng, chất lượng và thường đượcxác định bởi chỉ tiêu việc làm
* Cung lao động
Cung lao động là số lượng người lao động có khả năng tham gia thịtrường lao động Tổng cung lao động là toàn bộ những người trong độ tuổilao động, có khả năng lao động đang làm việc trong nền kinh tế và một bộphận chưa có việc làm nhưng có nhu cầu tìm việc làm
* Giá cả sức lao động (tiền lương, tiền công)
Trang 7Giá cả sức lao động là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức laođộng Giá trị hàng hóa sức lao động do giá trị hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng đểduy trì và phát triển sức lao động quyết định Khoản tiền chi trả cho nhữnghàng hóa, dịch vụ đó hình thành nên giá cả sức lao động Giá cả sức lao độngđược biểu hiện bằng tiền lương, tiền công của người lao động.
* Các trung gian trên thị trường lao động
Các trung gian trên thị trường lao động là các tổ chức có chức năng kếtcấu cung – cầu lao động, nói cách khác là đưa người lao động đến với người
sử dụng lao động Trong nền kinh tế thị trường các trung gian trên thị trườnglao động bao gồm: các tổ chức và cá nhân làm công tác định hướng nghềnghiệp (hệ thống hướng nghiệp); các tổ chức và cá nhân hoạt động dịch vụviệc làm (hệ thống dịch vụ việc làm); các tổ chức và cá nhân cung cấp thôngtin thị trường lao động (hệ thống thông tin thị trường lao động)
* Chính sách thị trường lao động
Chính sách thị trường lao động (CSTTLĐ )là tổng thể các hệ thống quanđiểm, chủ trương, phương hướng và biện pháp được thể chế hóa bằng các quyđịnh của nhà nước trong một thời gian và không gian nhất định để phát triểnthị trường lao động phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; tạo cơ hộicho người lao động, người sử dụng lao động tham gia thị trường lao động,đảm bảo công bằng và phúc lợi xã hội
Chính sách TTLĐ là tổng thể các mục tiêu, các biện pháp mà Nhà nướctác động vào TTLĐ
+ Chính sách TTLĐ có mục tiêu rõ ràng, có biện pháp cụ thể dựa trênquy mô và trình độ phát triển của nền kinh tế và nhằm thực hiện mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội trong từng thời kì nhất định
+ Chính sách TTLĐ có tính đa ngành, đã lĩnh vực, nói cách khách, chính sách TTLĐ có thể mang trong nó nhiều lĩnh vực khác nhau
+ Chính sách TTLĐ tạo cơ hội cho người lao động, người sử dụng lao động tham gia thị trường lao động, đảm bảo công bằng và phúc lợi xã hội
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện chính sách thị trường lao động
*Các yếu tố khách quan của chính sách TTLĐ
Trang 8Bối cảnh kinh tế - xã hội, chính trị, điều kiện công nghệ, bối cảnh quốctế: Cùng với xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, các biến động kinh tế, chính trị,
xã hội trong khu vực cũng như trên toàn thế giới ngày càng có tác động đáng
kể đến việc thực hiện một chính sách công ở cấp độ quốc gia cũng như ở cấpđịa phương
*Các yếu tố chủ quan của quá trình thực hiện chính sách TTLĐ
(1) Bộ máy và cán bộ làm nhiệm vụ thực hiện chính sách
Thành công của một chính sách phụ thuộc rất nhiều vào khả năng và sựhoạt động của cơ quan và cán bộ thực hiện chính sách Năng lực thực hiệnchính sách của cán bộ thực hiện chính sách có ý nghĩa quyết định đến thànhcông trong triển khai thực hiện chính sách Việc thực hiện chính sách cũngphụ thuộc vào sự phân công, phân nhiệm rõ ràng về nhiệm vụ, chức năng,quyền hạn, lợi ích của các cơ quan thực hiện chính sách Bên cạnh cơ quanchủ chốt có trách nhiệm chính trong việc thực hiện một chính sách nhất định,cần xác định rõ các cơ quan phối hợp thực hiện chính sách để tạo ra một môitrường đồng bộ và ăn khớp cho việc thực hiện chính sách công
(2) Thủ tục hành chính
Để thực hiện chính sách công, các tổ chức liên quan lập ra những quychế hay những thủ tục cần thiết Các thủ tục này tạo ra môi trường thực hiệnchính sách, quy định những đòi hỏi và bước đi cần thiết trong việc thực hiệnchính sách, tạo ra trình tự ổn định và rành mạch cho hoạt động quản lý.Cácthủ tục phải có tính ổn định tương đối để không gây nhiều xáo trộn cho quátrình thực hiện chính sách công Tuy nhiên, khi những thủ tục đã trở nên lỗithời, kìm hãm việc thực hiện thì cần phải thay thế bằng những thủ tục mớihợp lý và thuận tiện hơn
(3) Kinh phí thực hiện chính sách
Việc thực hiện bất kỳ một chính sách công nào cũng đòi hỏi phải có mộtnguồn kinh phí nhất định Nguồn kinh phí để thực hiện một chính sách côngcủa nhà nước thường do ngân sách nhà nước cấp, do các tổ chức nhà nước và
tư nhân đóng góp, do huy động trong dân hoặc do nước ngoài tài trợ Việcthực hiện chính sách công phải đi liền với việc đảm bảo đủ kinh phí, nếu
Trang 9không thì không thể thực hiện được chính sách công hoặc thực hiện khôngđến nơi đến chốn chính sách đề ra.
(4) Thái độ của doanh nghiệp và người lao động
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
2.1 Chính sách đưa người lao động ra nước ngoài làm việc ở Việt Nam
2.1.1 Thực trạng chính sách
- Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam vẫn trong giai đoạn gửi lao động tay nghề thấp ra nước ngoài và tiếp nhận đầu tư nước ngoài Hoạt động đưa người lao động ra nước ngoài làm việc đã đem lại nhiều cơ hội việc làm tốt cho lao động ViệtNam, từ đó có đóng góp tích cực đối với kinh tế - xã hội Nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam đã chú trọng đến việc hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến chính sách đưa người lao động ra nước ngoài làm việc và coi đây là một chủ trương lớn thông qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động này
- Với sự ra đời của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động đưa người lao động ra nước ngoài làm việc dần được kiện toàn và hoàn thiện Ngày01/8/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 126/2007/NĐ-CP quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, theo sau đó là các văn bản hướng dẫn cụ thể các nội dung hỗ trợ hoạt động đưa người lao động ra nước ngoài làm việc như: Văn bản hướng dẫn chi tiết Luật và Nghị định, văn bản quy định chính sách hỗ trợ tạo việc làm, văn bản quy định về mức, cách quản lý và sử dụng tiền ký quỹ, văn bản quy định về mẫu hợp đồng, văn bản quy định các nội dung về xử phạt vi phạm hành chin Theo đó, khung pháp lý về chính sách đưa người lao động ra nước ngoài làmviệc tập trung vào nội dung chính như sau:
+ Tạo điều kiện thuận lợi để công dân Việt Nam có đủ điều kiện đi làm việc ở
nước ngoài
+ Bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động đi làm việc ở nước ngoài
và của doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Trang 10+ Hỗ trợ đầu tư mở thị trường lao động mới, thị trường có thu nhập cao, thị
trường tiếp nhận nhiều người lao động thông qua việc kí kết các thỏa thuận hợp tác
2.1.2 Những thành tựu chủ yếu
Có thể nói, việc triển khai đồng bộ các chính sách đưa người lao động ra nướcngoài làm việc đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Doanh số gửi tiền kiềuhối về nước luôn đạt tăng trưởng cao trong nhiều năm qua, góp phần cải thiệnnguồn cung ngoại tệ trong nền kinh tế, từ đó giúp ổn định tỷ giá, góp phần tích cựcvào việc kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, gia tăng dự trữ ngoại hối Nhànước, tăng tiềm lực tài chính và uy tín của quốc gia, đóng góp vào sự phát triểnkinh tế - xã hội của Việt Nam
- số lượng Lao động xuất khẩu tăng đều qua các năm Theo thống kê của Cục
Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), tính đếnthời điểm hiện nay có 276 doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh hoạt động đưangười lao động ra nước ngoài làm việc, đóng góp vào việc đưa trung bình khoảng100.000 người lao động/năm ra nước ngoài làm việc Về cơ cấu thị trường laođộng, các thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam và khá ổn định là ĐàiLoan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Ả-rập Xê-út
- chất lượng lao động không ngừng được nâng cao Về cơ bản, trình độ tay nghề
của lao động Việt Nam vẫn ở mức thấp trong tương quan so sánh với các nướckhác, tuy nhiên trong các năm gần đây lao động Việt Nam không ngừng được đàotạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, trình độ ngoại ngữ trước khi được đưa ra nướcngoài làm việc Một số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đưa lao động đi làm việc ởnước ngoài tổ chức bài bản từ khâu tuyển chọn lao động, tổ chức chương trình đàotạo, hỗ trợ và quản lý người lao động khi đã đưa ra nước ngoài làm việc, đặc biệttại các thị trường đòi hỏi cao về kỷ luật lao động như Nhật Bản Chất lượng laođộng được nâng cao góp phần gia tăng sức cạnh tranh của hàng hóa sức lao độngViệt Nam so với các nước khác, từ đó góp phần vào sự phát triển bền vững củahoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài
- thu nhập của người lao động ngày càng được cải thiện Lương và thu nhập khác
của người lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài cao hơn khá nhiều sovới mức lương trung bình trong nước Thu nhập của người lao động xuất khẩutrong năm thứ nhất tại các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan gấp khoảng 7 - 9lần so với thu nhập trước khi đi XKLĐ Bên cạnh đó, theo ước tính của Bộ Lao
Trang 11động Thương binh và Xã hội, lương và thu nhập trung bình của lao động Việt Namtại một số quốc gia đi lao động cũng đạt mức tương đối so với mức lương trungbình của nước sở tại.
- sự phát triển của hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài có tác động
tích cực đến đời sống xã hội của một bộ phận dân cư Theo đó, hoạt động này tạo
cơ hội việc làm cho người lao động, nhất là các đối tượng chính sách, các gia đìnhkhó khăn, từ đó góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống.Đồng thời, các gia đình có người đi lao động nước ngoài cũng có hội được tăng thunhập cho hộ gia đình, từ đó có khoản đầu tư, tích lũy cho con cái học hành; thayđổi phân công lao động theo giới truyền thống trong hộ gia đình theo hướng tiến bộhơn, từ đó thay đổi quan hệ xã hội, cách ứng xử với người phụ nữ trong gia đình
2.1.3 Những tồn tại của chính sách
- Thị trường XKLĐ chưa được đa dạng Hiện nay số nước tiếp nhận lao động
Việt Nam đã lên tới gần 50 quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng chủ yếu lại là cácquốc gia trong khu vực Đông Nam Á, Trung Bắc Á, Trung Đông, một số nước ởBắc Phi Trong khi đó, thị trường châu Âu và châu Mỹ mới là những thị trườnghấp dẫn, có khả năng đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho Việt Nam song chính sáchXKLĐ chưa tiếp cận được các thị trường này
- Chi phí đi lao động nước ngoài còn tương đối cao, gây khó khăn cho người lao
động Theo quy định hiện hành, mức trần tiền ký quỹ mà doanh nghiệp được thỏathuận ký quỹ với người lao động tại một số thị trường trung bình khoảng 3000USD đối với thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, 2000 USD đối với thị trường Úc,Đức, 1000 USD đối với thị trường Đài Loan và khoảng 300 USD đối với các thịtrường Malaysia, Thái Lan, Lào… Như vậy, khả năng sang làm việc tại một số thịtrường tại khu vực Đông Bắc Á, châu Âu là khá khó khăn do mức tiền ký quỹ khácao so với mức sống của đa số người lao động Bên cạnh đó, chi phí trên thực tế cóthể còn bị đẩy cao hơn rất nhiều so với mức quy định nêu trên, dẫn đến hệ lụy làngười lao động ngoài phần được vay ưu đãi có thể phải vay lãi bên ngoài, gây khókhăn cho người lao động, đặc biệt là các đối tượng chính sách
- Công tác quản lý các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ đưa người lao động ra
nước ngoài làm việc còn nhiều bất cập Trên thực tế chưa có sự phối hợp chặt chẽgiữa các cơ quan quản lý nhà nước về XKLĐ cấp trung ương với các cơ quan cấpđịa phương và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, vì vậy, các cơ quanquản lý chưa nắm rõ tình hình hoạt động cụ thể của các doanh nghiệp XKLĐ, từ
đó, có phương hướng chỉ đạo hay sự chấn chỉnh kịp thời để công tác đưa người lao
Trang 12động đi làm việc đạt hiệu quả cao hơn Bên cạnh đó, việc quản lý và kiểm soát hoạtđộng của các doanh nghiệp tham gia hoạt động đưa người lao động ra nước ngoàilàm việc còn chưa chặt chẽ Ngoài ra, công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạmtrong hoạt động đưa người lao động làm việc tại nước ngoài được tiến hành chưathực sự nghiêm túc và có hiệu quả.
- Việc quản lý XKLĐ tại nước ngoài gặp nhiều khó khăn, chưa chặt chẽ Với
trình độ học vấn của người lao động ở mức thấp, ý thức kỷ luật chưa cao, tình trạngngười lao động bỏ hợp đồng đi làm việc bất hợp pháp tại nước ngoài vẫn ở mứccao Mặc dù hiện nay đã có cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài chịu tráchnhiệm quản lý người lao động đi làm việc ở nước ngoài, xử lý hành vi vi phạm củangười lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định nhưng trên thực tế việcquản lý này chưa được thực hiện chặt chẽ Các doanh nghiệp dịch vụ sau khi đãđưa được người lao động ra nước ngoài làm việc thường không tập trung hoặccũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc giám sát lượng người lao động đang làmviệc ở nước ngoài Việc quản lý người lao động tại nước ngoài lỏng lẻo ảnh hưởngđến chất lượng lao động Việt Nam, từ đó làm giảm mức độ tin cậy của doanhnghiệp ở nước ngoài đối với lao động Việt Nam
- Mặc dù chất lượng của lực lượng lao động đã được cải thiện đáng kể trong thời
gian gần đầy, nhưng tỷ lệ lao động giản đơn/chuyên môn thấp trên tổng số laođộng xuất khẩu còn khá cao Không những thế, ý thức chấp hành pháp luật, quyđịnh của người lao động còn kém khi tình trạng xấu như lao động bỏ trốn khỏi nơilàm việc, lao động chui, không theo đúng quy định của pháp luật
Những tồn tại, bất cập nêu trên xuất phát từ một số nguyên nhân chủ quan vàkhách quan, đó là: Về thị trường lao động, do thiếu thông tin về thị trường lao độngnước ngoài, thiếu sự quảng bá, tiếp thị hàng hóa sức lao động Việt Nam trêntrường quốc tế nên chính sách đưa người lao động ra nước ngoài làm việc còn chưatiếp cận được những thị trường giàu tiềm năng; Về công tác quản lý người laođộng, sự tồn tại của các tư tưởng quản lý lỗi thời như quan liêu, chủ quan, nóngvội, nể nang của các cán bộ quản lý; sự nhận thức chưa rõ ràng về tầm quan trọngcủa công tác quản lý người lao động đã dẫn đến những yếu kém trong công tácquản lý hoạt động XKLĐ; Trình độ lao động của Việt Nam chưa cao, chủ yếu làlao động phổ thông, chưa quen tác phong làm việc công nghiệp, do đó hạn chế chấtlượng lao động và giảm sức cạnh tranh so với lao động các nước trong khu vực; Sựthay đổi trong chính sách tiếp nhận, cơ chế bảo vệ quyền lợi người lao động nướcngoài của các quốc gia tiếp nhận lao động khiến công tác quản lý, bảo vệ người laođộng của Việt Nam gặp khó khăn