(Bài thảo luận Kinh tế nguồn nhân lực) Nhận diện đặc điểm thị trường lao động việc làm và những khuyến nghị chính sách tác động đến cung lao động (Bài thảo luận Kinh tế nguồn nhân lực) Nhận diện đặc điểm thị trường lao động việc làm và những khuyến nghị chính sách tác động đến cung lao động (Bài thảo luận Kinh tế nguồn nhân lực) Nhận diện đặc điểm thị trường lao động việc làm và những khuyến nghị chính sách tác động đến cung lao động (Bài thảo luận Kinh tế nguồn nhân lực) Nhận diện đặc điểm thị trường lao động việc làm và những khuyến nghị chính sách tác động đến cung lao động (Bài thảo luận Kinh tế nguồn nhân lực) Nhận diện đặc điểm thị trường lao động việc làm và những khuyến nghị chính sách tác động đến cung lao động (Bài thảo luận Kinh tế nguồn nhân lực) Nhận diện đặc điểm thị trường lao động việc làm và những khuyến nghị chính sách tác động đến cung lao động (Bài thảo luận Kinh tế nguồn nhân lực) Nhận diện đặc điểm thị trường lao động việc làm và những khuyến nghị chính sách tác động đến cung lao động (Bài thảo luận Kinh tế nguồn nhân lực) Nhận diện đặc điểm thị trường lao động việc làm và những khuyến nghị chính sách tác động đến cung lao động
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
BÀI THẢO LUẬN
MÔN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC CĂNBẢN
Đề tài:
Nhận diện đặc điểm thị trường lao động việc làm và nhữngkhuyến nghị chính sách tác động đến cung lao động
GVHD: Phạm Thị Thanh Hà
Trang 2Hà Nội, 2020
Trang 3Kinh tế nguồn nhân lực căn bản Nhóm 1
BẢNG ĐIỂM THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm trưởng
Trang 4Kinh tế nguồn nhân lực căn bản Nhóm 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 1 (Lần 1)
HỌC PHẦN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC CĂN BẢNMÃ HỌC PHẦN: 2058ENEC1011
I Thời gian: 16h Ngày 01/10/2020
II Địa điểm: Phòng học 601 nhà V trường Đại học Thương Mại III Thành viên tham gia
1 Bùi Phương Anh (nhóm trưởng)2 Đoàn Thị Vân Anh
3.Lê Thị Lan Anh
4 Nguyễn Thị Kim Anh5 Nguyễn Thị Phương Anh
6 Nguyễn Thị Vân Anh7 Dương Thị Ánh 8 Trần Cẩm Anh9 Trần Thị Ngọc Anh10 Vũ Mai Anh
IV Mục đích cuộc họp
- Tìm hiểu đề tài “Nhận diện đặc điểm thị trường lao động việc làm và nhữngkhuyến nghị chính sách tác động đến lung lao động”.
- Nhóm trưởng phân công các công việc cần làm.
- Thống nhất thời gian thực hiện và hạn nộp các tài liệu thảo luận.
Trang 5Kinh tế nguồn nhân lực căn bản Nhóm 1
V.Tiến trình cuộc họp
- Nhóm nghiên cứu, phân tích đề tài thảo luận.- Nhóm trưởng phân công công việc.
1 Bùi Phương Anh tóm tắt word, bảng đánh giá,Làm đề cương chỉnh sửa,thuyết trình
19h, 15/10/2020
2 Đoàn Thị Vân Anh Phần 2.3 19h, 12/10/2020Tổng hợp word 19h, 14/10/20203 Lê Thị Lan Anh Phần 2.2 19h, 11/10/20204 Nguyễn Thị Kim Anh Phần 2.1.2.2 19h, 11/10/2020
5 Nguyễn Thị Phương Anh
VI Đánh giá chung
- Các thành viên đều đồng ý với sự phân công của nhóm trưởng.- Nhóm làm việc tốt, thống nhất ý kiến, các thành viên nghiêm túc
Cuộc họp kết thúc vào 16h35 ngày 01 tháng 10 năm 2020.
Ngày 01 tháng 10 năm 2020
Người viết
Trang 6Kinh tế nguồn nhân lực căn bản Nhóm 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 1 (Lần 2)
HỌC PHẦN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC CĂN BẢNMÃ HỌC PHẦN: 2058ENEC1011
I Thời gian: 16h Ngày 12/10/2020
II Địa điểm: Phòng học 601 nhà V trường Đại học Thương Mại III Thành viên tham gia
1 Bùi Phương Anh (nhóm trưởng)2 Đoàn Thị Vân Anh
3 Lê Thị Lan Anh
4 Nguyễn Thị Kim Anh5 Nguyễn Thị Phương Anh
6 Nguyễn Thị Vân Anh7 Dương Thị Ánh 8 Trần Cẩm Anh9 Trần Thị Ngọc Anh10 Vũ Mai Anh
IV Mục đích cuộc họp
Giúp đỡ, chia sẻ, cùng nhau đưa ra phương án giải quyết khó khăn mà mỗi cánhân gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
V Tiến trình cuộc họp
- Tổng hợp, nhận xét phần nội dung tìm hiểu của từng bạn trong nhóm.
- Đánh giá hiệu quả làm việc của từng thành viên, đưa ra các nội dung cần chỉnhsửa.
VI Đánh giá chung
- Nhóm làm việc hiệu quả, các thành viên nhiệt tình giúp đỡ lẫn nhau.- Các thành viên nghiêm túc.
Cuộc họp kết thúc vào 16h40 ngày 12 tháng 10 năm 2020.
Ngày 12 tháng 10 năm 2020
Người viết
Nguyễn Thị Phương Anh
Trang 71.1Khái niệm, đặc điểm của thị trường lao động 3
1.2.Những khuyến nghị chính sách tác động đến cung lao động 5
Chương 2: Thực trạng đặc điểm thị trường lao động việc làm và những khuyến nghị chính sách tác động đến cung lao động ở Việt Nam 8
2.1Thực trạng đặc điểm thị trường lao động việc làm ngành dịch vụ ở Việt Nam 8
2.2 Những khuyến nghị chính sách tác động đến cung lao động ngành dịch vụ ở Việt Nam 15
2.3 Đánh giá về chính sách tác động đến cung lao động ngành dịch vụ ở Việt Nam 18
Kết luận 20
Tài liệu tham khảo 21
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển nền kinh tế là mục tiêu tất yếu của mọi quốc gia nhằm nâng cao chấtlượng cuộc sống của người dân Để phát triển kinh tế đặc biệt trong nền kinh tế thịtrường cần phải phát triển các loại thị trường vì thị trường được ví như môi trườngsống của kinh tế hàng hóa Thị trường lao động được hình thành và phát triển trongnền kinh tế thị trường, nó có mối quan hệ hữu cơ với các loại thị trường khác trong xãhội Thị trường lao động biểu hiện quan hệ lao động diễn ra giữa một bên là người laođộng, một bên là người sử dụng lao động trên nguyên tắc thỏa thuận thông qua hoạtđộng lao động Muốn phát triển thị trường lao động cần có cơ chế và chính sách đểcung và cầu lao động gặp nhau và giảm đến mức tối đa sự khác biệt giữa cung và cầulao động, đó là giảm đến mức thấp thấp tỉ lệ thất nghiệp Nghị quyết đại hội Đảngkhóa IV nêu rõ: “Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân lực, ổnđịnh và phát triển kinh tế, làm lành mạnh hóa xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đángvà yêu cầu bức xúc của nhân dân”
Trên cơ sở phân tích đặc điểm thị trường lao động việc làm, chính sách tác độngđến cung lao động giúp thị trường lao động đủ sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhóm chúng em xin chọn đề tàithảo luận “Nhận diện đặc điểm thị trường lao động việc làm và những khuyến nghịchính sách tác động đến cung lao động”
Trang 10NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM THỊTRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ CHÍNH
SÁCH TÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG.1.1Khái niệm, đặc điểm của thị trường lao động
1.1.1 Khái niệm thị trường lao động
Trong thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường được hiểu là nơi gặp gỡ giữa cungvà cầu tại đó một mức giá xác định.
Theo Adam Smith: Thị trường lao động là không gian trao đổi dịch vụ lao độnggiữa một bên là người mua dịch vụ lao động và một bên là người bán dịch vụ lao động(người lao động).
Theo cách hiểu này đối tượng trao đổi là “dịch vụ lao động”, các chủ thể trao đổilà người mua (người sử dụng lao động) và người bán (người lao động).
Theo ILO (tổ chức lao động quốc tế) cũng có cách hiểu tương đồng theo đó: Thịtrường lao động là thị trường trong đó dịch vụ lao động được mua bán thông qua quátrình xác định mức độ làm việc và tiền công.
Từ điển kinh tế học Pejium: Thị trường lao động là thị trường trong đó tiền công,tiền lương và các điều kiện lao động được xác định trong bối cảnh quan hệ cung vàcầu về lao động.
Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau song các khái niệm nêu trên đều đề cậpđến những yếu tố cơ bản của thị trường: Cung, cầu, giá cả và nguyên lý trao đổi trênthị trường tính đến đối tượng trao đổi lao động là hàng hóa đặc biệt do đó có thể hiểu:Thị trường lao động là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu về lao động tại đó một mức giá(tiền công) được xác định gắn với điều kiện lao động nhất định.
1.1.2 Đặc điểm thị trường lao động
- Lao động trao đổi trên thị trường là hàng hóa đặc biệt và luôn có sự khác biệt Lao động là hàng hóa đặc biệt thể hiện ở chỗ: Khác với các hàng hóa khác, hànghóa - lao động gắn với người lao động, không tách rời, người sử dụng lao động (ngườimua lao động) chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu Trong khi đó cáchàng hóa khác không tách rời người cung cấp, người mua vừa có quyền sử dụng vừacó quyền sở hữu Hàng hóa thông thường khi sử dụng thì giá trị và giá trị sử dụng
4 | Page
Trang 11giảm dần, song hàng hóa lao động có thể không như vậy, qua lao động, học hỏi, tíchlũy dẫn đến sự gia tăng trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm làm cho giá trị, giá trị sử dụngtăng lên.
Hàng hóa lao động luôn có sự khác biệt: Với hàng hóa thông thường, chất lượnghàng hóa có thể quy chuẩn qua quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất và kiểm tra chấtlượng, song lao động không phải như vậy, cũng là kỹ sư, cử nhân tốt nghiệp ra trường,cùng ngành nghề và mức đánh giá chất lượng cùng làm một loại công việc song kếtquả chất lượng công việc có thể không giống nhau, một sinh viên quản trị kinh doanhtốt nghiệp loại khá ra kinh doanh có thể trở thành tỷ phú, song một sinh viên tốt nghiệploại giỏi ra trường làm việc kinh doanh song vẫn có thể nghèo.
- Hàng hóa lao động luôn có biểu hiện dư cung (thất nghiệp):
Với ngay cả những nước nhập khẩu lao động cũng luôn có thất nghiệp, do đóngười lao động thường có vị thế yếu hơn người sử dụng lao động trong đàm phán giácả - tiền công do đó thường thấp hơn giá trị lao động, tất nhiên ở một số ngành nghề,công việc do quan hệ cung không đủ nên giá cả - tiền công có thể cao hơn giá trị laođộng Đối với quốc gia chậm phát triển hay đang trong quá trình phát triển, chất lượnglao động thấp, nhất là các nước có tháp dân số trẻ nghèo, lạc hậu.
- Thị trường lao động chịu sự dẫn xuất của thị trường hàng hóa, dịch vụ và vậnđộng phụ thuộc vào các thị trường khác: vốn, công nghệ, tư liệu sản xuất…:
+ Khi sản xuất hàng hóa phát triển thì nhu cầu lao động và lao động trình độ chấtlượng cao sẽ gia tăng và ngược lại Điều đó thể hiện rõ: Khi tăng trưởng kinh tế, giatăng nhu cầu lao động, thất nghiệp sẽ giảm và ngược lại.
+ Thị trường lao động vận động phụ thuộc vào các thị trường khác như vốn, côngnghệ, tư liệu sản xuất… vì là các yếu tố này có thể thay thế lao động, người sử dụnglao động sẽ có những giải pháp thay thế mô hình sử dụng thay thế vốn, công nghệ, kỹthuật… cho lao động.
- Thị trường lao động có tính đa dạng và linh hoạt:
+ Tính đa dạng thể hiện ở sự phong phú chủng loại hàng hóa lao động, các hìnhthức biểu hiện thị trường (chợ lao động, hội chợ việc làm, trung tâm xúc tiến, giớithiệu việc làm…), cả thị trường chính thức và phi chính thức.
+ Tính linh hoạt của thị trường lao động thể hiện ở chỗ thị trường lao động bịđiều tiết bởi thể chế, chính sách… mà thể chế, chính sách… thì thay đổi theo hướng
Trang 12hoàn thiện, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, ngoài ra tính linh hoạt của thịtrường lao động cũng cho phép sự dẫn xuất của thị trường hàng hóa, dịch vụ và phụthuộc vào các thị trường khác, cũng như các chủ thể thị trường và các yếu tố môitrường có liên quan.
→ Các đặc điểm của thị trường lao động chi phối sự vận động của thị trường laođộng và là những căn cứ, cơ sở quan trọng trong quản lý nhà nước đối với thị trườnglao động cũng như quản trị tổ chức, doanh nghiệp.
1.2.Những khuyến nghị chính sách tác động đến cung lao động
Nguyên lý chung, để cung cầu lao động cân bằng Nhà nước cần có chính sáchgiảm cung, tăng cầu về số lượng, đảm bảo cung về chất lượng và cơ cấu phù hợp vớinhu cầu lao động.
Các chính sách chủ yếu thường được Nhà nước áp dụng gồm: 1.2.1 Chính sách đầu tư
Tạo môi trường đầu tư thuận lợi giúp hình thành và phát triển các tổ chức kinh tế,doanh nghiệp, hình thành các chương trình, dự án từ đó thu hút lao động, các dự ángồm dự án công (phát triển cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc khu kinhtế…)
1.2.4 Chính sách tiền lương, thu nhập
Đảm bảo tiền lương đủ và nâng cao chất lượng cuộc sống sẽ giúp người lao độngkhông phải làm việc thêm ngoài giờ, lương giữa các ngành nghề, vùng miền hợp lý,tránh tình trạng người lao động chạy theo một số ngành nghề như thừa thầy thiếu thợhay tập trung vào các ngành nghề kinh tế, quản lý, kế toán, có tập trung vào kỹ thuật… hay lương thu nhập giữa các vùng miền dẫn đến tập trung lao động vào thànhphố, nông thôn gây khan hiếm nhân lực trình độ và chất lượng cao.
6 | Page
Trang 131.2.5 Chính sách bảo hiểm
Bảo hiểm đủ sống sẽ làm giảm nhu cầu lao động của người lao động, người laođộng không phải làm thêm sau nghỉ hưu, bảo hiểm thất nghiệp nếu đủ sống cũng vậy,sẽ giảm bớt nhu cầu lao động đối với một số người lao động, làm giảm cung lao động.
1.2.6 Chính sách đào tạo
Đào tạo giúp nâng cao chất lượng lao động làm cung chất lượng lao động đápứng được cầu Ngoài ra, định hướng đào tạo theo nhu cầu xã hội sẽ giúp giảm bớt tìnhtrạng thừa thầy thiếu thợ hay chạy theo một số ngành dẫn đến thừa lao động, trong khimột số ngành khác thiếu Chính sách đầu tư cho đào tạo, hỗ trợ đào tạo cho người laođộng, đa dạng hóa cả loại hình và phương pháp đào tạo sẽ giúp phát huy được nội lựccho đào tạo phát triển.
Sở dĩ giáo dục, đào tạo có vai trò quan trọng đối với phát triển nguồn nhân lực làvì đối tượng hướng đến của giáo dục là con người và mục tiêu của nó là trang bị nhữngnăng lực cần thiết cho con người tham gia vào đời sống xã hội Giáo dục tác động vàochính con người với tư cách là chủ thể của hoạt động xã hội nhằm biến đổi chủ thể đóthành con người nhân cách, tăng sức mạnh thể chất và tinh thần của con người, tăngkhả năng tham gia vào các hoạt động xã hội của con người Giáo dục, đào tạo gópphần nâng cao trình độ văn hóa, trình độ học vấn, trình độ khoa học - kỹ thuật, xử lýcông nghệ, tổ chức quản lý và năng lực hoạt động thực tiễn của người lao động, ảnhhưởng đến tâm lực, trí lực và thể lực của con người Giáo dục, đào tạo không chỉ làphương thức chủ yếu để giữ gìn, phổ biến, giao lưu, phát triển văn hóa, khoa học, màcòn tạo ra nguồn nhân lực cho việc tái sản xuất ra sức lao động Chính vì vậy, ngàynay, người ta quan niệm giáo dục không chỉ là một phúc lợi xã hội, nâng cao đời sốngtinh thần, là một bộ phận của cách mạng văn hóa - tư tưởng, của kiến trúc thượng tầngmà còn là yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng, giữ vị trí nền tảng, vai trò quyết định đối với sựphát triển kinh tế - xã hội
1.2.7 Chính sách sử dụng lao động
Vận dụng mô hình tăng trưởng, mô hình kết hợp lao động với công nghệ hợp lý 1.2.8 Chính sách xuất khẩu lao động và tạo việc làm cho người lao động sau khivề nước
Bên cạnh việc quan tâm đưa người đi xuất khẩu lao động thì cần đánh giá nguồnlực lao động đi làm việc ở nước ngoài trở về theo địa bàn, ngành nghề, trình độ, tuổi
Trang 14tác, giới tính, nguyện vọng… từ đó có kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực này.Có chính sách để tận dụng nguồn nhân lực có tay nghề đã đi xuất khẩu, đồng thời thiếtlập nguồn dữ liệu về nguồn đi xuất khẩu lao động trở về để có kết nối được giữa cungvà cầu.
1.2.9 Chính sách phát triển thị trường lao động
Tạo thuận lợi cho cung cầu lao động được giáp mặt, cung cấp thông tin cung, cầulao động đầy đủ, cập nhật để Nhà nước và người dân tự điều chỉnh, tạo thuận lợi chongười dân tìm kiếm việc làm.
8 | Page
Trang 15CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGVIỆC LÀM VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG ĐẾN
CUNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM.
2.1Thực trạng đặc điểm thị trường lao động việc làm ngành dịchvụ ở Việt Nam.
Trong nhiều năm qua, sự phát triển của ngành Dịch vụ đã đạt được nhiều kết quảđáng ghi nhận, song vẫn chưa xứng với tiềm năng và yêu cầu của phát triển kinh tế đấtnước Trước bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tái cơ cấu gắn với đổi mới mô hình tăngtrưởng, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, yêu cầu phát triển dịch vụ có ý nghĩa to lớn,không chỉ trực tiếp tạo động lực phát triển mà còn tạo lập và củng cố sự liên kết, bảođảm đầu ra cho các ngành công - nông nghiệp và tác động lan tỏa tới mọi lĩnh vựctrong nền kinh tế.
2.1.1 Tổng quan về ngành dịch vụ ở Việt Nam hiện nay:
Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng dịch vụ phát triển, nhờ vậy khu vực dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầusản xuất, tiêu dùng và đời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế… Vìthế, phát triển ngành dịch vụ nói chung, trong đó chú trọng ưu tiên phát triển một sốngành dịch vụ mang tính “đột phá” có thể tạo ra những hiệu ứng cấp số nhân làm thayđổi cấu trúc của toàn bộ ngành dịch vụ và nền kinh tế.
Thống kê cho thấy, đóng góp của ngành Dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngàycàng tăng Cụ thể: Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt6,31%/năm, Năm 2016, khu vực dịch vụ tiếp tục giữ được đà tăng trưởng với 6,98%với sự đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn như: Bán buôn và bán lẻ chiếm tỷtrọng lớn nhất, đạt mức tăng 8,28% so với năm 2015; Hoạt động tài chính, ngân hàngvà bảo hiểm tăng 7,79%; Hoạt động kinh doanh bất động sản được cải thiện hơn vớimức tăng 4,00%, cao hơn mức tăng 2,96% của năm trước; Dịch vụ lưu trú và ăn uốngcó mức tăng trưởng khá cao 6,70% so với mức tăng 2,29% của năm 2015 Trong 2tháng đầu năm 2017, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ướctính tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước; Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng4,2% so với cùng kỳ năm trước; Doanh thu du lịch lữ hành tăng 5,1% so với cùng kỳnăm trước; Doanh thu dịch vụ khác tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2016 Năm 2019khu vực dịch vụ tiếp tục tăng 7,3%.