Phân tích chính sách chi tiêu của chính phủ đối với ngành du lịch của nước ta hiện nay Phân tích chính sách chi tiêu của chính phủ đối với ngành du lịch của nước ta hiện nay Phân tích chính sách chi tiêu của chính phủ đối với ngành du lịch của nước ta hiện nay Phân tích chính sách chi tiêu của chính phủ đối với ngành du lịch của nước ta hiện nay Phân tích chính sách chi tiêu của chính phủ đối với ngành du lịch của nước ta hiện nay Phân tích chính sách chi tiêu của chính phủ đối với ngành du lịch của nước ta hiện nay Phân tích chính sách chi tiêu của chính phủ đối với ngành du lịch của nước ta hiện nay
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH ———— BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ DU LỊCH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn Nhóm thực Lớp HP : Trần Thị Kim Anh : 05 : 2110TEMG2711 HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Du lịch Việt Nam xem ngành kinh tế mũi nhọn có tiềm du lịch đa dạng phong phú Năm 2019, ngành Du lịch Việt Nam lập kỳ tích lần đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018 Giai đoạn từ 20152019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 2,3 lần từ 7,9 triệu lượt lên 18 triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7% năm Việt Nam liên tục nằm nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh giới Tuy nhiên đến năm 2020, du lịch Việt Nam lại phát triển chậm lại ảnh hưởng có dịch COVID 19 Điều địi hỏi Chính Phủ cần có giải pháp hỗ trợ phù hợp cho doanh nghiệp du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 Vì vậy, nhóm định lựa chọn đề tài “Phân tích sách chi tiêu phủ ngành du lịch nước ta nay” để tìm hiểu làm rõ sách chi tiêu ngành du lịch Chính Phủ đánh giá mặt tốt hạn chế sách Từ đưa kiến nghị để ngành du lịch Việt Nam có dấu hiệu lên sau khoảng thời gian đối mặt với đại dịch COVID – 19 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Vai trò nhà nước phát triển du lịch Trong phát triển du lịch, phủ thường có vai trò chủ yếu sau: 1.1.1 Vai trò quản lý kinh tế ngành du lịch Cũng ngành kinh tế khác, sách kinh tế vĩ mơ phủ tác động trực tiếp gián tiếp đến ngành du lịch Các sách kinh tế chung sách cụ thể ngành khác kinh tế phủ có tác động gián tiếp đến du lịch Ví dụ, sách giảm (tiết kiệm) cơng tác phí làm giảm cầu du lịch cơng vụ cầu dịch vụ lưu trú; sách thay đổi lãi suất ngân hàng làm thay đổi khả lợi nhuận cận biên kinh doanh du lịch Với tác động trực tiếp, phủ quốc gia rút tiền khỏi kinh tế thuế, phủ bơm thêm tiền vào kinh tế thông qua chi tiêu tiêu dùng đầu tư Chính phủ kết hợp rút tiền bơm tiền vào để nhằm mục đích phân phối lại – ví dụ thông qua việc đánh thuế doanh nghiệp để triển khai chương trình đào tạo đào tạo lại ngành nghề ngành Chính phủ ban hành quy định thực kiểm soát đầu ra, giá cả… nhà cung ứng dịch vụ Cuối cùng, phủ có vai trị người sản xuất người tiêu dùng nhiều lĩnh vực hoạt động du lịch 1.1.2 Chính phủ với vai trò nhà cung ứng người tiêu dùng dịch vụ Chính phủ nhà cung ứng dịch vụ lĩnh vực vận chuyển hành khách điểm hấp dẫn du lịch – khu vực thuộc sở hữu nhà nước Tùy quốc gia, phủ sở hữu hệ thống đường sắt, xe buýt, hàng không,…và nhiều điểm hấp dẫn du lịch, đặc biệt nơi có tài nguyên thuộc “di sản quốc gia” liên quan đến hoạt động giải trí cơng cộng nhằm thực mục tiêu giáo dục, xã hội chủ yếu Ngoài ra, phủ cịn đóng vai trị người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ du lịch thị trường thơng qua chuyến cơng tác phủ 1.1.3 Một số vai trị khác Ngồi vai trị kinh tế du lịch nói trên, phủ cịn có số vai trị khác du lịch như: định hướng phát triển du lịch thông qua chiến lược, quy hoạch, xúc tiến du lịch…; tạo mơi trường pháp lý, trị, cơng nghệ thuận lợi; phối hợp ngành có liên quan nhằm tạo thuận lợi phát triển hài hòa,… 1.2 Các sách kinh tế phủ phát triển du lịch 1.2.1 Chính sách thuế Du lịch nguồn thu thuế nhà nước, mà nguồn thu sử dụng để hỗ trợ lại cho ngành để nhập vào ngân sách nhà nước Giống loại thuế gián tiếp khác, loại thuế sản phẩm du lịch thuế theo giá hàng (phần trăm giá bán) thuế theo số lượng Chúng chia thành ba loại: - Thuế sản phẩm du lịch có tính chất thương mại: loại thuế thu từ người sản xuất, sau người sản xuất thu lại người tiêu dùng Đối tượng phổ biến loại thuế dịch vụ lưu trú, ăn uống cho thuê xe - Thuế người tiêu dùng khách du lịch: loại thuế thường áp dụng cho khách du lịch quốc tế thu cở cửa quốc gia hình thức đánh thuế dân cư họ du lịch nước ngoài, đánh thuế nhập cảnh khách du lịch, hình thức thuế khởi hành áp dụng cho dân cư bắt đầu chuyến du lịch nước cho du khách rời khỏi quốc gia nơi đến du lịch để trở nhà - Thuế sử dụng tiện nghi du lịch: khoản thuế tăng thêm theo quy định muốn hạn chế hay ngăn cản du khách sử dụng loại tiện nghi địa điểm 1.2.2 Chính sách chi tiêu Phần lớn tiêu phủ cho ngành du lịch tập trung vào ba lĩnh vực sau: - Đầu tư phát triển bảo trì sở hạ tầng: sở hạ tầng liên quan đến du lịch bao gồm đầu tư vào vận chuyển hành khách, dịch vụ điểm đến du lịch điện, cấp thoát nước, vệ sinh y tế, đầu tư hệ thống thông tin viễn thông Đầu tư sở hạ tầng cho số ngành kinh tế khác đầu tư sở hạ tầng cho du lịch - Tạo môi trường điều kiện thuận lợi phát triển du lịch: thơng qua hình thức chi tiêu: chi tiêu trực tiếp; tài trợ trợ cấp; cho vay dài hạn lãi suất thấp; tham gia vốn cổ phần nhà nước; giảm lãi suất; tài trợ chương trình hỗ trợ nghiên cứu; tài trợ đào tạo nghề nghiệ; giảm nợ thương mại; miễn giảm thuế; miễn thuế nhập nguyên liệu quan trọng… - Tiến hành marketing du lịch: hầu hết kinh phí dành cho hoạt động cụ thể bao gồm: nghiên cứu thị trường nghiên cứu marketing; quan hệ cơng chúng; quảng cáo hình thức xúc tiến khác; thông tin sản phẩm kênh phân phối phát triển sản phẩm 1.2.3 Chính sách phân phối lại Trong du lịch có số ví dụ sách phân phối lại Những sách liên quan đến: - Phát triển kinh tế địa phương: thông qua quy hoạch du lịch sách tài làm xuất đổi hướng dòng khách du lịch nội địa quốc tế địa phương Điều tạo phân phối lại thu nhập nhằm phát triển kinh tế số địa phương - Du lịch xã hội: du lịch xã hội hình thức thơng qua can thiệp nhà nước để cung cấp dịch vụ dạng phúc lợi xã hội cho người tiêu dùng có thu nhập thấp hưởng ưu đãi xã hội - Kiểm soát giá yếu tố đầu vào thị trường: đánh thuế kiểm soát thị trường nhân tố sản xuất, đặc biệt thị trường lao động, tạo hiệu phân phối lại có ý nghĩa quan trọng Thị trường lao động ngành khách sạn thường đối tượng can thiệp phủ nhằm đảm bảo tiền lương điều kiện tối thiểu - Đánh thuế nhằm mục tiêu định (như mục tiêu đào tạo): doanh nghiệp du lịch sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng khoản thuế nhằm hỗ trợ cho việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động ngành PHẦN II: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát thực trạng ngành du lịch Việt Nam 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Việt Nam Việt Nam có lợi đặc biệt vị trí địa lý kinh tế trị để phát triển du lịch Nằm trung tâm Đông Nam Á, lãnh thổ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa vừa thông đại dương, đường sông, đường sắt, đường hàng không Đây tiền đề quan trọng việc mở rộng phát triển du lịch quốc tế Tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Việt Nam phong phú đa dạng Các đặc điểm đa dạng cấu trúc địa hình biển hải đảo, đồng bằng, đồi núi, cao nguyên làm cho lãnh thổ Việt Nam có đa dạng, phong phú cảnh quan hệ sinh thái có giá trị cao cho phát triển du lịch, đặc biệt hệ sinh thái biển, hệ sinh thái sông hồ, hệ sinh thái rừng, hang động,…Việt Nam quốc qia có đường bờ biển dài 3260km, có 125 bãi biển có điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghỉ dưỡng tắm biển vui chơi giải trí có nhiều bãi biển tiếng Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lị, Thuận An, Lăng Cơ, Non Nước, Nha Trang, Vũng Tàu,…Đặc điểm hình thái địa hình vùng ven biển tạo nhiều vịnh đẹp có tiềm du lịch lớn Hạ Long, Cam Ranh, Văn Phong,…Với khoảng 50.000 km2 địa hình Karst, với 200 hang động phát hiện, Việt Nam xem có tiềm lớn du lịch hang động, thác, ghềnh Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có hệ thống thực vật rừng đa dạng, tính đến nước có 107 rừng đặc dụng có 25 vườn quốc gia, 75 khu bảo tồn thiên nhiên 34 khu rừng văn hóa lịch sử mơi trường với diện tích 2.092.466 ha, nơi bảo tồn khoảng 12.000 loài thực vật gần 7000 loài động vật nhiều loại đặc hựu quý Đây nguồn tài nguyên du lịch sinh thái quý giá Việt Nam Khơng có tài ngun du lịch tự nhiên phong phú, du lịch Việt Nam cịn có lợi lớn tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng Với bề dày 4000 năm lịch sử, Việt Nam có 2.600 di tích Nhà nước xếp hạng, di tích cơng nhận di sản văn hóa giới như: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn; di sản phi vật thể như: Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên Các lễ hội diễn khắp nước, có ý nghĩa qưuốc gia lễ hội đền Hùng, kéo dài lễ hội Chùa Hương… Hàng loạt làng nghề truyền thống sản phẩm đặc sắc khác có khả phục vụ mục đích du lịch Nhìn chung, tài nguyên du lịch Việt Nam vừa phân bố tương đối toàn quốc, vừa tập trung thành cụm gần đô thị lớn, trục giao thông quan trọng thuận tiện cho việc tổ chức khai thác, hình thành tuyến du lịch bổ sung cho vùng, có giá trị sử dụng cho mục đích du lịch có sức hấp dẫn cao Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú vậy, Việt Nam có lợi loại hình du lịch du lịch MICE, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch tham quan, du lịch văn hóa,…Trong tương lai, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam 2.1.2 Thực trạng ngành du lịch Việt Nam Bảng thống kê số lượng khách tổng thu từ du lịch năm 2018 2019 Năm Khách nội địa (lượt khách) Khách quốc tế (lượt khách) Tổng thu (tỷ đồng) 2018 80.000.000 15.600.000 637.000 2019 85.000.000 18.000.000 755.000 2020 56.000.000 3.700.000 312.000 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Theo Tổng cục Du lịch, năm 2019, du lịch Việt Nam phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6% so với năm 2018) Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 755.000 tỷ đồng (tăng lên 16% so với năm 2018) Năm 2019 năm thành công du lịch Việt Nam, số thống kê lượng khách du lịch quốc tế, nội địa, tổng thu mà danh hiệu mà du lịch Việt Nam đạt phải kể đến giải thưởng “Điểm đến hàng đầu châu Á”, “Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á”, “Điểm đến Golf tốt giới 2019”… Và năm 2019, khu vực ASEAN, Việt Nam vượt Indonesia, vươn lên vị trí thứ lượng khách quốc tế đến Chất lượng dịch vụ du lịch cải thiện đáng kể Du lịch Việt Nam có năm 2019 khởi sắc, nhiên đến năm 2020 dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề tới ngành du lịch Việt Nam Số lượng khách quốc tế đến nước ta năm 2020 đạt 3,7 triệu lượt người, giảm 78,7% so với năm 2019 Trong đó, 96% khách quốc tế đến quý I/2020 Từ quý II đến hết năm 2020, nước ta chưa mở cửa du lịch quốc tế nên lượng khách chủ yếu chuyên gia, lao động kỹ thuật nước làm việc dự án Việt Nam Theo nhận định Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), Việt Nam có nhiều lợi kiểm soát tốt dịch COVID-19 thời gian sớm nhất, nước giới đánh giá cao Trong bối cảnh thực mục tiêu kép “vừa bảo đảm an tồn phịng, chống dịch vừa phục hồi kinh tế”, chương trình kích cầu du lịch nội địa “Người Việt Nam du lịch Việt Nam”, “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn” Việt Nam hồn tồn tin vào tương lai khơi phục ngành du lịch sớm nước tiếp tục kiểm soát dịch bệnh tốt 2.2 Chính sách chi tiêu phủ đối đối ngành du lịch Việt Nam Trong khoảng mười năm trở lại đây, du lịch Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao với số lượng khách quốc tế tăng trung bình gần 9%/năm Du lịch nội địa tăng trưởng nhanh, góp phần trì ổn định thị trường Du lịch Việt Nam dần định vị hình thành thương hiệu Điều phần nhờ vào quan tâm, phát triển đẩy mạnh ngành du lịch nhà nước ta phủ nhà nước Tuy phát triển du lịch coi trọng điểm tương lai trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, song với nguồn ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp, sách chi tiêu phủ cho ngành du lịch so với tiềm lợi mà ngành mang lại vấn đề cần xem xét 2.2.1 Đầu tư phát triển bảo trì sở hạ tầng Trong giai đoạn 2016 – 2020, Chính phủ tiến hành thực Chương trình mục tiêu phát triển hạ tầng du lịch, theo đối tượng Chương trình đường từ trục đến khu du lịch, điểm du lịch, địa bàn trọng điểm phát triển du lịch vùng, đường trục chính, hệ thống xử lý chất thải khu, điểm du lịch, dự án xây dựng xử lý chất thải, bảo vệ môi trường khu, điểm du lịch quốc gia, kè nạo vét lịng hồ để bảo vệ, tơn tạo tài nguyên du lịch khu, điểm du lịch, địa bàn trọng điểm phát triển du lịch vùng Hỗ trợ đầu tư giao thông, tạo thuận lợi để tiếp cận số hạ tầng hạ tầng 30 khu, điểm du lịch quốc gia Phạm vi thực Chương trình địa phương thuộc địa bàn trọng điểm phát triển du lịch vùng, địa phương có khu, điểm, tuyến du lịch xác định Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ưu tiên hỗ trợ tỉnh nghèo, khơng tự cân đối ngân sách Tổng kinh phí thực Chương trình 30.664 tỷ đồng vốn đầu tư từ ngân sách trung ương 3.802,551 tỷ đồng (điều chỉnh tăng thêm có nguồn khơng vượt q 8.138 tỷ đồng); Chương trình có mức hỗ trợ dự án khác nhau: Với dự án khởi công giai đoạn 2016-2020, ngân sách trung ương xem xét hỗ trợ 100% tổng mức đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt Các dự án chuyển tiếp hỗ trợ từ nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2011 – 2015 tiếp tục hỗ trợ theo tỷ lệ cũ thẩm định Các dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư (PPP) hỗ trợ theo tỷ lệ quy định hợp đồng dự án theo quy định hành Nhà nước đầu tư theo hình thức Các nguồn vốn phủ chủ yếu hỗ trợ cho nơi khó khăn miền Trung, Tây Nguyên Nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước mong muốn nguồn vốn mồi để thu hút vốn tư nhân, ODA…Các hạng mục hỗ trợ chủ yếu khu du lịch địa phương, 90% vốn làm hạ tầng giao thông, kết nối khu du lịch; phần cho hệ thống điện nước cho khu du lịch Tuy nhiên, từ năm 2020, vốn cho hạ tầng du lịch ngày 2.2.2 Tạo mơi trường điều kiện thuận lợi phát triển du lịch Đối với đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch, ngân sách nhà nước nguồn vốn quan trọng tạo sở vật chất, mua sắm, sửa chữa trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy Đây nguồn vốn cần thiết ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch Nguồn vốn ngân sách nhà nước bao gồm vốn nghiệp vốn đầu tư phát triển Vốn nghiệp khoản chi thường xuyên khoản chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ thường xuyên sở thuộc phạm vi cấp phát vốn ngân sách nhà nước, bao gồm chi cho người, chi nghiệp vụ chun mơn, quản lý hành chính, mua sắm sửa chữa Vốn đầu tư phát triển nguồn vốn 10 ngân sách nhà nước việc sử dụng nguồn vốn hình thành từ ngân sách nhà nước cho hoạt động đầu tư, bao gồm khoản chi đáp ứng nhu cầu xây dựng mới, cải tạo nâng cấp sở vật chất trang thiết bị phục vụ học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học Từ dịch bệnh Covid – 19 khởi phát đến nay, Chính phủ đưa nhiều biện pháp để hỗ trợ doanh nghiệp người dân gặp khó khăn đại dịch Trong đó, doanh nghiệp lao động ngành Du lịch số đối tượng quan tâm hưởng sách hỗ trợ như: gia hạn nộp thuế tiền thuê đất cho đại lý du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, bảo tàng, khu vui chơi giải trí; giảm giá tiền điện cho sở lưu trú doanh nghiệp; miễn, giảm lãi suất lệ phí; tiếp cận khoản vay ưu đãi không lãi cho doanh nghiệp trả lương cho nhân viên; hỗ trợ tài người lao động du lịch bị việc nghỉ không lương đại dịch gần triển khai quy định mức thu, nộp phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế; Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa; phí thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch, giảm 50% phí thẩm định giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế; Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; Phí thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch Chính phủ tập trung đạo thực nhiều nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ người lao động, người dân mất, thiếu việc làm, gặp khó khăn Một số ngành, có du lịch bao gồm dịch vụ lưu trú ăn uống; hoạt động đại lý du lịch, kinh doanh tour du lịch dịch vụ hỗ trợ, liên quan đến quảng bá tổ chức tour du lịch nằm nhóm đối tượng được nhận ưu đãi từ gói hỗ trợ Chính phủ hệ thống tổ chức tín dụng 11 Bảng 2: Tổng hợp gói hỗ trợ năm 2020 Chính phủ hệ thống tổ chức tín dụng STT Các gói hỗ trợ I Các gói tài khóa Miễn giảm thuế, phí, lệ phí Gia hạn nộp thuế tiền thuê đất Các gói tiền tệ - tín dụng (giảm lãi suất cho vay, cấu lại nợ, giữ ngun nhóm nợ, miễn/giảm phí…) II III IV Gói an sinh xã hội (Nghị 42/NQ-CP 154/NQ-CP Hỗ trợ khác (giảm giá điện, giá dịch vụ viễn thông) Tổng Giá trị công bố Giá trị tuyệt % GDP 2020 đối 249.280 3,96 69.280 1,1 180.000 2,86 Giá trị thực tế Giá trị tuyệt đối % GDP 2020 73.105 69.280 3.825 1,16 1,1 0,06 806.400 12,8 36.600 0,58 62.000 1,0 49.717 0,79 25.300 0,4 25.300 0,40 1,142,980 18,2% 184.772 2,94% (Nguồn: Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV tổng hợp, tính tốn) Trong năm 2020, nhằm đối phó với tác động đại dịch Covid-19, Chính phủ Việt Nam sớm đưa gói hỗ trợ, tổng giá trị công bố 1,1 triệu tỷ đồng, nhiên tổng giá trị thực - tức tổng chi phí mà Chính phủ hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) cam kết bỏ ước tính khoảng 184,7 nghìn tỷ đồng, tương đương 2,94% GDP năm 2020, bao gồm: - Gói hỗ trợ tài khóa với giá trị ước tính 73,1 nghìn tỷ đồng (1,16% GDP) theo Nghị 41 (tháng 4/2020): gồm biện pháp cho phép miễn, giảm thuế, phí, lệ phí (69,3 nghìn tỷ đồng) gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất (180 nghìn tỷ đồng tháng; thực chất giãn, hoãn nộp người dân, doanh nghiệp phải trả đến hạn, giá trị hỗ trợ phần tiền khơng tính lãi gia hạn, ước tính 3.825 tỷ đồng - tương đương lãi gửi ngân hàng với thời hạn tháng) Đến hết ngày 31/12/2020, có 48% (87.300 tỷ đồng) tổng số tiền thuế tiền thuê đất giãn, hoãn - Gói hỗ trợ tiền tệ - tín dụng giá trị ước tính 36,6 nghìn tỷ đồng (0,6% GDP) bao gồm: (i) phần giảm lãi suất tổ chức tín dụng cho vay với lãi suất ưu đãi (giảm 1-2,5%/năm so với thông thường) với quy mô cam kết khoảng 600 nghìn tỷ đồng, (ii) cấu lại thời hạn trả nợ mà giữ nguyên nhóm nợ (khơng tính lãi phạt); (iii) miễn, giảm lãi (giảm 0,5-1,5% cho khoản vay hữu bị ảnh hưởng); (iv) miễn, giảm phí, phí tốn số phí dịch vụ khác… Các khoản hỗ trợ dẫn đến giảm lợi nhuận trước thuế (giảm 20-25%) năm 2020 tổ chức tín dụng giảm thu ngân sách tương ứng Song song với đó, ngân hàng nhà nước 12 lần giảm lãi suất điều hành, giúp tổ chức tín dụng có điều kiện giảm lãi suất - Gói an sinh xã hội: quy mơ 62 nghìn tỷ đồng, song thực chất có giá trị khoảng 49,7 nghìn tỷ đồng (0,7% GDP) (do chi phí gói hỗ trợ cho vay trả lương chất phần lãi không tính lãi suất 0% - khoảng 390 tỷ đồng; đến hạn, doanh nghiệp phải trả lại phần tiền gốc vay) - Các gói hỗ trợ khác với tổng giá trị 29 nghìn tỷ đồng (0,5% GDP) bao gồm gói hỗ trợ giảm 10% giá điện EVN gói hỗ trợ giảm giá dịch vụ viễn thơng trị giá trị 15 nghìn tỷ đồng Đặc biệt, Nghị số 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công bảo đảm trật tự an toàn xã hội bối cảnh đại dịch COVID19 quy định sách cụ thể hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành Du lịch giảm 50% giá cất cánh, hạ cánh tàu bay giá dịch vụ điều hành bay đi, bay đến với chuyến bay nội địa từ tháng hết tháng 9/2020; áp dụng mức giá tối thiểu đồng dịch vụ chuyên ngành hàng không thuộc danh mục Nhà nước quy định khung giá từ tháng hết tháng 9/2020… 2.2.3 Tiến hành marketing du lịch Có thể thấy, ba năm trở lại đây, Thủ tướng Chính phủ bộ, ban, ngành quan tâm đến việc quảng bá, xúc tiến du lịch Chúng ta coi du lịch ngành cần phải phát triển đẩy mạnh thời kỳ Chính quan tâm góp phần đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch Việt Nam Đến cuối năm 2018, Quỹ Hỗ trợ phát triển du lịch phê duyệt từ phủ đời dù chưa vào hoạt động Trong đó, kinh phí quỹ xác định dành phần lớn cho công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Theo chuyên gia lĩnh vực du lịch, bối cảnh kinh phí dành cho quảng bá, xúc tiến năm du lịch Việt Nam khiêm tốn (khoảng triệu USD năm), đời Quỹ kỳ vọng giải tốn kinh phí cho cơng tác Dù chưa có số cụ thể kinh phí xúc tiến, quảng bá, hỗ trợ hoạt động đào tạo ngành du lịch dự báo tăng đáng kể vượt triệu USD quỹ vào hoạt động Theo Báo cáo WEF năm 2019 số Chi tiêu Chính phủ cho du lịch ln nhóm cuối, xếp hạng 118/140 kinh tế Một số tiêu tiêu chí “chính 13 sách phát triển du lịch” tụt giảm, đó, ưu tiên phủ cho ngành du lịch giảm từ vị trí 79 trước xuống 89; chi tiêu ngân sách phủ cho ngành du lịch giảm từ 79 xuống 118; hiệu tiếp thị thu hút khách du lịch giảm từ 80 xuống vị trí 93 Năm 2013, Chính phủ phê duyệt đầu tư cho Chương trình Xúc tiến du lịch quốc gia giai đoạn 2013 – 2020 đưa hoạt động chương trình kinh phí thực chương trình Kinh phí Chương trình hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước bố trí dự tốn chi ngân sách nhà nước năm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hỗ trợ cho hoạt động tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch Việt Nam nước; phát triển marketing điện tử sản xuất ấn phẩm, vật phẩm quảng bá, xúc tiến du lịch áp dụng theo tỷ lệ : + Bảo đảm 100% kinh phí cho hoạt động quan Trung ương chủ trì; + Hỗ trợ khơng q 70% kinh phí hoạt động quan Trung ương chủ trì có tham gia địa phương, hiệp hội du lịch, doanh nghiệp du lịch đối tác khác; + Hỗ trợ khơng q 50% kinh phí hoạt động địa phương, hiệp hội du lịch, doanh nghiệp du lịch đối tác khác chủ trì Mức kinh phí hỗ trợ phủ cho chương trình chi tiêu cho hoạt động marketing du lịch trước xảy dịch bệnh COVID-19 Năm 2020, tác động mạnh mẽ dịch Covid-19 nên số tiền ngân sách từ Chính phủ ngành Du lịch Việt Nam tập trung vào công tác kích cầu du lịch nội địa, chuẩn bị sẵn sàng đón khách du lịch quốc tế điều kiện cho phép, ưu tiên bố trí nguồn kinh phí từ Chương trình Xúc tiến du lịch quốc gia Chương trình Hành động quốc gia 2020, để tổ chức sớm hoạt động xúc tiến thị trường để bù đắp lại lượng khách sụt giảm từ thị trường Trong năm 2021, ngành du lịch trọng phục hồi, phát triển ngành trước tác động đại dịch Covid-19, hoạt động triển khai toàn diện trực tuyến trực tiếp, công tác xúc tiến quảng bá trọng thị trường nước quốc tế Trong quý I quý II năm 2021, du lịch nội địa tiếp tục nội lực trì hoạt động ngành, trọng vào hoạt động kích cầu du lịch nước Đối với thị trường quốc tế, tiếp tục xúc tiến kênh truyền thông trực tuyến: website, mạng xã hội, webinar…Cụ thể, đẩy mạnh truyền thơng tình hình kiểm sốt dịch bệnh COVID-19 Việt Nam: Khẳng định Việt Nam cam kết khống chế đẩy lùi dịch 14 COVID-19, tiếp tục điểm đến an toàn, tin cậy khu vực; điểm đến mở cửa trở lại cho du lịch nội địa sẵn sàng điều kiện đón khách quốc tế; triển khai ứng dụng điện thoại thông minh kết hợp với đồ số để khách du lịch tiếp cận nhanh thông tin cập nhật khu vực có bệnh nhân, khu vực cách ly để cảnh báo công khai cho du khách; đẩy mạnh hoạt động marketing số, tiếp tục triển khai Chiến dịch “Explore Vietnam at home Today, Visit Someday” gồm hoạt động truyền thông truyền cảm hứng thông qua mạng xã hội; thi video clip, thi ảnh, điển hai clip truyền thơng du lịch Việt Nam với chủ đề “Việt Nam - Đất nước, người” “Việt Nam - Điểm đến Văn hóa Ẩm thực” tảng YouTube Tổng cục Du lịch thu hút ý đông đảo người dùng nhanh chóng vượt mốc triệu lượt xem thời gian ngắn; với hoạt động giải trí trực tuyến gắn với văn hóa Việt Nam, du lịch qua công nghệ thực tế ảo; tổ chức webinar nhằm cập nhật tình hình diễn biến dịch bệnh, xu hướng hành vi tiêu dùng du lịch, sản phẩm, phân khúc thị trường tiềm năng, dự báo kịch phục hồi số thị trường trọng điểm du lịch Việt Nam cho doanh nghiệp du lịch doanh nghiệp cung cấp dịch vụ liên quan Việt Nam 2.3 Đánh giá sách chi tiêu phủ ngành du lịch Việt Nam Trong thời gian gần đây, với quan tâm Đảng, Nhà nước, bộ, ngành vận động doanh nghiệp, khách du lịch quốc tế nội địa tăng trưởng tốt, doanh thu đóng góp vào GDP ngành du lịch tăng Để ngành du lịch đạt kết khả quan phần nhờ vào sách chi tiêu hỗ trợ phủ phát triển du lịch Tuy nhiên số chưa đủ để du lịch Việt Nam phát huy hết tiềm vốn có Chính thế, xem xét ưu nhược điểm sách chi tiêu phủ cho ngành du lịch mang lại nhìn tổng thể để đưa giải pháp nâng cao hiệu sách chi tiêu cho du lịch phủ Ưu điểm: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước xây dựng cơng trình hạ tầng du lịch then chốt, kết cấu hạ tầng du lịch trọng điểm tỉnh nhìn chung cải thiện, hình thành rõ nét khu, điểm du lịch địa bàn Cùng với nguồn vốn 15 đầu tư từ ngân sách Chính phủ, giúp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch đầu tư nâng cấp sở vật chất phục vụ hoạt động du lịch, hình thành hệ thống resort, khách sạn, trung tâm mua sắm hệ thống vui chơi giải trí Thời gian gần đây, nhờ vốn đầu tư phủ cho xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ dẫn đến điểm đến du lịch đầu tư, nâng cấp, xây mới, giúp thu hút ngày nhiều khách du lịch đến với điểm đến du lịch, tạo nguồn thu tạo việc làm cho người dân địa phương Trước tình hình dịch COVID-19 nay, việc ban hành gói sách hỗ trợ phủ cho ngành du lịch nói riêng ngành kinh tế khác nói chung kịp thời Những sách miễn, giảm, gia hạn thuế khoản thu ngân sách, cấu lại nợ, miễn, giảm, hạ lãi suất cho vay, hỗ trợ người lao động,… giải pháp thiết thực giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trước tác động bất lợi đại dịch COVID-19 Thủ tướng Chính phủ bộ, ban, ngành quan tâm đến việc quảng bá, xúc tiến du lịch Chính vậy, năm gần đây, kinh phí phủ cho hoạt động cịn hạn hẹp thấy du lịch Việt Nam năm gần liên tục có bước phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng cao Ðể du lịch Việt Nam có mức tăng trưởng thời gian qua, có phần đóng góp quan trọng cơng tác xúc tiến, quảng bá, marketing du lịch, đưa hình ảnh Việt Nam bạn bè giới, góp phần thu hút ngày nhiều khách du lịch quốc tế nội địa, doanh thu đóng góp vào GDP ngành du lịch tăng Nhược điểm Có thể nói nguồn vốn phủ cho đầu tư sở hạ tầng ngành du lịch chưa đáp ứng đủ nhu cầu địa phương Nhu cầu hàng năm lên tới 3-5.000 tỷ thực tế đáp ứng 25-30% Từ năm 2020, vốn cho hạ tầng du lịch ngày Nếu trơng chờ nguồn vốn nhà nước hạn hẹp Hơn nữa, nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng phủ ngày hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn vốn tư nhân, đầu tư nước ODA nguồn vốn vay ngân hàng…, song chế sách nhà nước để doanh nghiệp tư nhân tự đầu tư vào hạ tầng ngặt nghèo, vướng mắc khiến nhiều cơng trình hạ tầng quy hoạch du lịch số nơi chưa thực kế hoạch mà doanh nghiệp đề 16 Về sách chi tiêu phủ cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, giai đoạn vừa qua, nguồn vốn ngân sách nhà nước cho đào tạo nhân lực du lịch tăng quy mơ có xu hướng giảm dần tỷ trọng Đầu tư kinh phí cho đào tạo cấp học thấp không ổn định năm gần Đào tạo nhân lực du lịch thể bao cấp nhà nước làm cho sở đào tạo du lịch công lập tiếp tục ỷ lại, trông chờ vào nguồn kinh phí cấp phát dễ gây nên tượng độc quyền, bất bình đẳng việc hưởng thụ trợ cấp từ ngân sách nhà nước Việc phân bổ ngân sách nhà nước cho sở đào tạo du lịch cơng lập mang tính bình qn, cào bằng, chưa gắn với nhu cầu đào tạo, cấu ngành nghề chất lượng đào tạo Hiện nay, việc giao dự toán ngân sách nhà nước cho sở đào tạo nói chung sở đào tạo du lịch thực theo chế khoán, vào khả ngân sách, dự toán giao năm trước để làm giao khoán năm sau Hàng năm, có thay đổi nhiều số lượng, cấu đào tạo, giá việc giao khốn khơng gắn với số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề quy mô đào tạo Việc đầu tư bình quân cho học sinh, sinh viên ngành học khác với khoản kinh phí từ ngân sách nhà nước điểm bất cập Với ngành mà nhu cầu xã hội cần nhiều, người học thích học phải chịu chế khác so với ngành học nhà nước cần người học chưa mặn mà Trong thời gian qua, Chính phủ có nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp người lao động, nhiên với ngành du lịch lại chưa tạo lan tỏa mạnh mẽ Đặc điểm ngành phụ thuộc hoàn toàn vào khách du lịch, khơng có khách khơng có hoạt động kinh doanh Có thể thấy sách hỗ trợ chủ yếu hỗ trợ cung, với ngành du lịch khơng kích cầu hoạt động kinh doanh du lịch diễn cầm chừng Cụ thể, sách hỗ trợ giãn nợ, giãn thuế, phí… có ý nghĩa ngành sản xuất kinh doanh khác nhiều ngành du lịch khơng có hoạt động du lịch doanh nghiệp lữ hành, khách sạn phải đóng cửa, ngừng hoạt động, khơng phát sinh khách, khơng có doanh thu khơng hưởng lợi từ sách hỗ trợ Bên cạnh đó, doanh nghiệp lữ hành gặp khó khăn tiếp cận với nguồn vốn vay lãi suất thấp ngân hàng chất doanh nghiệp lữ hành chi hộ, thu hộ, thường khơng có tài sản chấp, ngân hàng xếp doanh nghiệp lữ hành vào đối tượng nguy rủi ro cao 17 Bên cạnh đó, Chính sách chi tiêu Chính Phủ ngành du lịch nước ta thời kì dịch bệnh cứu vãn tình trước mắt Để kích cầu du lịch, nhiều doanh nghiệp giảm giá để tự "giải cứu" nên lợi nhuận khơng có nhiều, khơng đủ chi phí hoạt động Ngồi ra, phủ chưa có sách giãn thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp khoảng tới năm để doanh nghiệp có thêm thời gian tích lũy phục hồi sau dịch Nhất với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực outbound inbound Bởi doanh nghiệp việc phục hồi chậm thị trường nội địa nhiều, phải từ tháng tới vài năm kể từ công bố hết dịch nước giới hoạt động trở lại bình thường Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam chưa có gói hỗ trợ trực tiếp cho ngành du lịch, đến Chương trình hành động quốc gia du lịch Chương trình Xúc tiến du lịch quốc gia chưa cấp kinh phí Các hoạt động phục hồi thị trường nội địa, quảng bá điểm đến, hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp… cịn gặp nhiều khó khăn Các doanh nghiệp du lịch phải tự giảm giá tour dịch vụ để cứu lấy mà chưa có hỗ trợ từ phủ để kích cầu du lịch nội địa thời điểm dịch bệnh Trên thực tế, quốc gia giới Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Singapore có chiến dịch kích cầu ngành du lịch nội địa với gói hỗ trợ tiền chiết khấu giá dịch vụ cho khách du lịch Bên cạnh đó, gói hỗ trợ cho ngành du lịch đến từ số tỉnh nhằm hỗ trợ cho tỉnh nhà, địa phương chưa có gói hỗ trợ từ phía Chính phủ cho ngành du lịch chung quốc gia, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề xuất lên Chính phủ hỗ trợ ngành du lịch 5.000 tỷ đồng chưa Chính phủ phê duyệt Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch coi khâu yếu Việt Nam, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch, chưa ngang tầm với nước khu vực, tính chuyên nghiệp chưa cao, kinh phí cịn hạn hẹp Do ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp, thấy kinh phí phủ cho hoạt động vô hạn chế Thông thường, nước khác chi cỡ 60 đến 100 triệu USD năm cho công tác xúc tiến quảng bá, thực tế phủ Việt Nam chi khoảng triệu USD/năm, 1/50 so với nước khác, số chênh lớn Mà chi tiêu lại phân tán, chưa tập trung Chính điều 18 làm cho công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam bạn bè quốc tế chưa đạt nhiều thành công mong đợi 19 PHẦN III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP - Thứ nhất, phân bổ nguồn vốn cho ngành du lịch cách hợp lý Với nguồn ngân sách nhà nước hạn hẹp dẫn đến nguồn chi phủ cho du lịch cịn khiêm tốn, thế, song song với nguồn kinh phí nhà nước cần phải có sách phân bổ nguồn vốn cho ngành du lịch cách hợp lý để đạt hiệu cao để tương xứng với tiềm năng, lợi mà du lịch Việt Nam có - Thứ hai, Nhà nước cần có sách chi tiêu hỗ trợ mang tính đặc thù cho riêng ngành du lịch giai đoạn dịch bệnh Covid – 19 - Thứ ba, Chính phủ cần sớm đưa Quỹ Hỗ trợ phát triển du lịch 300 tỷ đồng vào hoạt động có mơ hình tổ chức, phân bổ nguồn quỹ hợp lý - Thứ tư, Nhà nước cần đa dạng, đẩy mạnh nguồn vốn đầu tư cho ngành du lịch ngồi ngân sách phủ Nhà nước có nguồn vốn phát triển hạ tầng, ngày hạn chế Do kênh hình thức đối tác cơng tư (PPP), nguồn ODA, nguồn vốn từ ngân hàng,… ngày đóng vai trị quan trọng Nhà nước nên khuyến khích địa phương đẩy mạnh thu hút đầu tư huy động vốn, không trông chờ, ỷ lại vào nguồn ngân sách nhà nước Cụ thể, cần thực giải pháp sau: Đối với hoạt động đầu tư phát triển bảo trì sở hạ tầng + Nhà nước nên mở rộng danh mục thực dự án BT, đơn giản hóa thủ tục pháp lý thực đấu thầu để doanh nghiệp tư nhân dễ dàng việc đầu tư vào sở hạ tầng du lịch + Tiếp tục đẩy mạnh đạo phát triển hạ tầng du lịch theo hướng đồng bộ, đại, tăng cường khai thác tuyến vận tải đường sắt, phát triển mạnh phương tiện giao thông đường bộ, kết nối với trung tâm du lịch nước; trọng đầu tư điểm dừng chân phục vụ khách du lịch, bãi đỗ xe khu, điểm du lịch địa bàn; tiếp tục nghiên cứu chế, sách phù hợp để hỗ trợ, khuyến khích thu hút đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, đầu tư sở lưu trú, trung tâm thương mại, khu vui chơi, giải trí phục vụ du khách 20 21 Đối với hoạt động tạo môi trường điều kiện thuận lợi phát triển du lịch: + Trong thời kì dịch Covid nay, Chính phủ cần có sách chi tiêu đặc thù cho riêng ngành du lịch, tách riêng phần hỗ trợ cho doanh nghiệp du lịch với doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực khác, sách giảm thuế, giảm tiền thuê đất, giảm giá điện, hỗ trợ cho vay….Cụ thể: • Miễn thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho tiêu dùng du lịch doanh nghiệp du lịch quý 1, quý quý 3.2020; giảm 50% thuế GTGT cho tiêu dùng du lịch doanh nghiệp du lịch quý q 1.2021; giảm chi phí mơi trường cho doanh nghiệp du lịch, giảm thuế khoán hộ kinh doanh du lịch cá thể năm 2020 • Cho phép doanh nghiệp du lịch hướng dẫn viên du lịch chậm nộp thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, bảo hiểm xã hội năm 2019, năm 2020 đến hết tháng 6.2021; chi trả bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động phải nghỉ việc Covid-19 • Giảm tiền thuế đất, tiền thuê sử dụng đất cho phép doanh nghiệp du lịch chậm nộp thuế đất, tiền thuê đất 2019, năm 2020 đến hết tháng 6.2021 nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục hồi kinh doanh • Áp dụng mức giá điện theo đơn giá điện sản xuất cho sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ lưu trú du lịch thay áp dụng mức giá dịch vụ • Triển khai gói hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp đầu tư kinh doanh dịch vụ du lịch (nhà hàng, khách sạn, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, vận tải du lịch, khu du lịch, vui chơi giải trí): Giảm lãi suất vay từ 3%/năm đồng thời kéo dài thời gian ân hạn, chậm Đổi phương thức phân bổ, cấp phát ngân sách nhà nước cho chi thường xuyên phát triển nguồn nhân lực du lịch trả lãi vay, có khoản vay ưu đãi • Ngân hàng Nhà nước giảm loại phí, lãi suất thị trường mở (OMO), lãi suất tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại mà không ảnh hưởng đến mục tiêu kiềm chế lạm phát; xem xét cho ngân hàng thương mại gia tăng nợ xấu hạn, nợ xấu nhóm ngành kinh tế bị ảnh hưởng trực tiếp để cấu lại nợ ngân hàng thương mại, đồng thời có khoản vay ưu đãi không lãi suất lãi suất thấp để có chi phí trả lương cho đội ngũ cán cơng nhân viên 22 + Chính phủ cần phải đưa gói hỗ trợ riêng cho ngành du lịch để kích cầu du lịch nội địa, hỗ trợ cho doanh nghiệp giảm giá tour du lịch, kích thích cầu, giảm giá vé điểm tham quan thuộc quản lý nhà nước,… + Sử dụng ngân sách nhà nước cho phát triển nguồn nhân lực du lịch có hiệu Trong điều kiện vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch có hạn, thời gian tới, cần bổ sung, sửa đổi nội dung phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nước cho phát triển nguồn nhân lực du lịch theo hướng đa dạng hóa đối tượng thụ hưởng, chuyển mạnh sang chế cấp ngân sách vào kết đầu phát triển nguồn nhân lực du lịch Xây dựng sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho chương trình đào tạo du lịch trọng điểm ngành đào tạo trọng điểm quốc gia Giai đoạn tới cần tập trung vào việc đổi phương thức xây dựng kế hoạch phân bổ sử dụng ngân sách cho phát triển nguồn nhân lực du lịch, nhằm thực công khai, minh bạch phân bổ sử dụng ngân sách nhà nước, tăng cường giám sát hoạt động chi tiêu ngân sách nhà nước sở đào tạo du lịch, gắn phân bổ chi thường xuyên với nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Đối với hoạt động marketing du lịch Nguồn ngân sách phủ cho phát triển xúc tiến quảng bá hạn hẹp Do nên tập trung phát triển số điểm Ví dụ miền bắc: Hà Nội, Hạ Long, Ninh Bình, Hà Giang; miền trung: Đà Nẵng, Quảng Nam, Thanh Hố, Nghệ An, Quảng Bình, Khánh Hồ; miền nam: Phú Quốc, TP Hồ Chí Minh Chúng ta tập trung điểm đến đó, sau điểm phát triển lan toả ra, tránh đầu tư khơng có tập trung, trọng điểm, thời gian tốn kinh phí Để phủ chi tiêu nhiều cho du lịch từ nguồn ngân sách nhà nước đặc biệt cho hoạt động marketing du lịch khó khăn, thế, nhà nước cần phải có sách ban hành để có mơ hình tổ chức xúc tiến du lịch phù hợp, liên kết theo chiều dọc chiều ngang từ cấp, ngành, địa phương phát triển du lịch để sử dụng nguồn ngân sách nhà nước hiệu Cụ thể, cần có quan xúc tiến du lịch quốc gia, sở để tập hợp sở nguồn lực Nhà nước cân nhắc thành lập “Hội đồng Xúc tiến du lịch quốc gia”, với thành phần 23 quan quản lý nhà nước có đại diện hiệp hội, doanh nghiệp tham gia để có ý kiến, chí đóng góp vào quỹ xúc tiến du lịch KẾT LUẬN Chính sách chi tiêu phủ ngành du lịch nước ta nhìn chung cịn nhiều hạn chế, nói không đủ để ngành du lịch Việt Nam phát huy hết tiềm lợi mà ngành mang lại Ngoài ngân sách nhà nước hạn hẹp, việc tổ chức quản lý phân bổ nguồn ngân sách hay nói cách khác “cách làm” vấn đề đáng để bàn luận, dù nguồn kinh phí nhiều mà cách làm không tốt không dẫn đến hiệu cao Chính vậy, phủ nhà nước cần phải có sách chi tiêu phân bổ nguồn ngân sách cho ngành du lịch cách chặt chẽ hợp lý hơn, đặc biệt thời kì khó khăn với ngành du lịch dịch bệnh COVID-19 khiến cho ngành du lịch quay trở điểm xuất phát ban đầu 24 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 05 STT HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC 33 Lê Thị Linh Phần III 34 Phạm Thị Linh Mục 2.3 35 Trương Thị Loan Mục 2.2 36 Phan Vương Lộc Phần I 37 Nguyễn Thị Khánh Ly Mục 2.2 38 Hoàng Thị Nhật Mai (nhóm trưởng) Tổng hợp nội dung 39 Nguyễn Thị Mai Mục 2.2 40 Nguyễn Hoài Nam Mục 2.1 25 ĐÁNH GIÁ KÍ TÊN ... chọn đề tài ? ?Phân tích sách chi tiêu phủ ngành du lịch nước ta nay? ?? để tìm hiểu làm rõ sách chi tiêu ngành du lịch Chính Phủ đánh giá mặt tốt hạn chế sách Từ đưa kiến nghị để ngành du lịch Việt... ngũ lao động ngành PHẦN II: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát thực trạng ngành du lịch Việt Nam 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên... phía Chính phủ cho ngành du lịch chung quốc gia, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề xuất lên Chính phủ hỗ trợ ngành du lịch 5.000 tỷ đồng chưa Chính phủ phê duyệt Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch