TIỂU LUẬN TRIẾT tư TƯỞNG GIÁO dục của KHỔNG tử và ẢNH HƯỞNG của nó đối với nền GIÁO dục ở nước TA HIỆN NAY

8 234 1
TIỂU LUẬN TRIẾT   tư TƯỞNG GIÁO dục của KHỔNG tử và ẢNH HƯỞNG của nó đối với nền GIÁO dục ở nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khổng Tử là một nhà triết học vĩ đại của Trung Quốc thời cổ đại, ông sinh ra ở niên đại (551 – 479 TCN) cách đây khoảng 2500 năm ở nước lỗ trong một gia đình quý tộc, dòng dõi làm quan, ông có trí thông minh ngay từ nhỏ và nổi tiếng là người siêng năng hiếu học. Khổng Tử sinh ra và lớn lên giữa lúc xã hội Trung Hoa cổ đại loạn lạc, vua chúa chỉ chuyên tâm hưởng thụ, chém giết lẫn nhau để xưng hùng xưng bá. Đạo lý trong xã hội bị xáo trộn, vinh nhục không rõ ràng, thiện ác khó phân biệt và từ đó ông đã tìm ra câu hỏi làm thế nào để biến đổi xã hội từ loạn thành trị.

TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỐI VỚI NỀN GIÁO DỤC NƯỚC TA HIỆN NAY Khổng Tử nhà triết học vĩ đại Trung Quốc thời cổ đại, ông sinh niên đại (551 – 479 TCN) cách khoảng 2500 năm nước lỗ gia đình quý tộc, dòng dõi làm quan, ơng có trí thơng minh từ nhỏ tiếng người siêng hiếu học Khổng Tử sinh lớn lên lúc xã hội Trung Hoa cổ đại loạn lạc, vua chúa chuyên tâm hưởng thụ, chém giết lẫn để xưng hùng xưng bá Đạo lý xã hội bị xáo trộn, vinh nhục không rõ ràng, thiện ác khó phân biệt từ ơng tìm câu hỏi làm để biến đổi xã hội từ loạn thành trị Trong lịch sử Trung Quốc, Khổng Tử xem nhà hiền triết, nhà giáo dục lớn Không phải ngẫu nhiên mà nhiều triều đại vua chúa Trung Quốc phong ông vị Tiên sư, thánh sư nhân dân Trung Quốc gọi ông người thầy muôn đời Qua đời kinh nghiệm dạy học mình, Khổng Tử nhìn nhận rõ vai trò giáo dục sống xã hội nói chung việc hình thành nhân cách người nói riêng Ra đời cách 2000 năm, học thuyết giáo dục Khổng Tử nguyên giá trị Với tinh thần “ôn cố tri tân” ôn cũ để hiểu mới, kế thừa tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giáo dục tiên tiến giới, đồng thời kế thừa di sản quý báu ông cha, khứ ngàn năm hào hùng Với tinh thần cân nhắc, chọn lọc, sáng tạo, nghiên cứu, suy nghĩ tưởng giáo dục Khổng Tử việc làm có ý nghĩa xây dựng người Việt Nam qua có nhìn sâu hơn, rộng vai trò, mục đích, ý nghĩa phương pháp giáo dục theo quan niệm Khổng Tử Từ xác lập quan điểm, phương pháp giáo dục phù hợp với tình hình đất nước Khổng Tử Nói: “Vì đạo mà học khơng biết chán, đạo mà dạy khơng biết mỏi” Lênin nói: “Học, học nữa, học mãi” Sự học vô cùng, học đời, học người, học sách Sách tổng hợp tri thức người giới thân người Con người muốn tồn phát triển phải mở rộng tầm hiểu biết Một điều mà người cần hiểu biết đạo sống, đạo làm người mối quan hệ gia đình xã hội Nghiên cứu tưởng triết học Khổng Tử mặt trị xã hội, giúp có thêm tri thức đạo sống, đạo làm người, làm cho người ngày hoàn thiện phát triển Theo Khổng Tử người muốn đạt chữ nhân phải người có “trí” “dũng” Có thể người có trí mà khơng có nhân, khơng thể có nhân mà khơng có trí Nhờ có trí người có sáng suốt, minh mẫn để hiểu đạo lý, xét đoán việc, biết nhận biết phải trái, thiện, ác Nếu khơng có trí sáng suốt khơng giúp mà làm hại đến thân Khổng Tử cho trí khơng phải ngẫu nhiên mà có, kết q trình học hỏi đời sống “học tức đến gần với trí” Nếu khơng học dù có thiện tâm đến đâu bị mu muội, lầm lạc làm biến chất Ơng lý giải điều cho Tử Lộ: “Ưa làm điều nhân mà khơng ưa học mối hại che lấp ngu muội; ưa trí xảo mà khơng ưa học hại che lấp phóng đãng lầm lạc; ưa dũng cảm mà khơng ưa học mối hại che lấp phản loạn; ưa cương cường mà khơng ưa học mối hại che lấp cuồng bạo” Cho nên để thực điều mong muốn nói để trở thành người hồn thiện tất phải học Khổng Tử cho ý nghĩa giáo dục nhằm cải tạo nhân tính Ơng coi trọng hiệu giáo dục để cải tạo nhân tính người Con người muốn có nhân phải giáo dục, giáo dục hố ác thành thiện, giáo dục tu sửa đạo làm người Khổng Tử khơng quan niệm giáo dục có tính chất mở mang tri thức, giải thích vũ trụ mà theo ơng giáo dục mở mang trí, tình, nhân, dũng để người đạt tới đạo lý, người quân tử Người quân tử theo ông người cao thượng nhất, học không dừng việc tu thân, người quân tử phải người đào tạo để tề gia trị quốc, bình thiên hạ Mục đích giáo dục Theo Khổng Tử học có ba mục đích Thứ nhất: học để ứng dụng, học để có ích cho đời cho xã hội khơng phải làm quan sang bổng lộc mà mục đích cao tu thân Trong (luận ngữ) Khổng Tử dạy rằng; “đọc ba trăm kinh, trao cho quyền mà không đạt được, sai bốn phương mà khơng biết đối phó học nhiều làm gì” Khổng Tử cho rằng: “khơng lo người ta khơng biết đến mình, lo khơng có tài đức, học vấn để người ta biết đến” ý Khổng Tử muốn học trò chuyên tâm học tập, tu dưỡng đạo đức định có hội để thể tài năng, đức độ Khổng Tử nói “con người sinh có tính trời phú giống nhau, qua tiếp xúc, học tập làm cho họ khác nên có kẻ trí, người ngu” Thứ hai: học để hoàn thiện nhân cách Bởi lẽ học cho hết Khổng Tử cho học biết đạo, dạy làm cho người khác biết đạo Khổng Tử quan niệm: “vì đạo mà học khơng biết chán, đạo mà dạy khơng biết mỏi” học để giúp người hoàn thiện nhân cách, trở thành người nhân, nghĩa, trung, chính, tức trở thành người quân tử Khổng Tử cho rằng: “người đời xưa học cho mình, người đời học cho người” Khổng Tử nêu khác người đời xưa người đời mục đích học tập Người xưa học trước hết để thân tự sửa mình, có đủ học vấn đạo đức giúp nước, nhằm thực hành điều học điều phù hợp với tưởng nho gia cho người xưa học trước hết phải tu thân sau tề gia trị quốc, bình thiên hạ Còn có trường hợp học để người ta biết đến mình, có cấp để ổn định địa vị, danh lợi cá nhân khơng hồn tồn mục đích nâng cao tri thức đạo đức cho thân Thứ ba: học để tìm tòi đạo lý Khổng Tử phản đối học để cầu lợi, tranh đấu quyền lợi mà mục đích học để tìm tòi đạo lý (đạo lý sống) Học phải đạt bốn nội dung quan trọng là: “Văn, hạnh, trung, tín” Về phương pháp nguyên tắc giáo dục Khổng Tử đánh giá cao vai trò cá nhân việc tự tu dưỡng theo nguyên tắc tu thân học thầy, học bạn, học sách vở, sống, học điều hay lẽ phải, tránh điều xấu, làm điều tốt Về phía cá nhân người thầy Khổng Tử yêu cầu phải biết tự tu luyện thân, có đức, có nhân Người thầy khơng hiểu biết rộng, trí tuệ người mà đạo đức phải người dạy học Bản thân gương mẫu mực vấn đề tu thân, tự học suốt đời Phương pháp dạy học Khổng Tử rõ ràng khoa học, ngày gọi phương pháp gợi mở Thầy có tính định hướng trò phải người chủ động tìm hiểu Thầy khơng áp đặt làm thay trò, thui chột tính sáng tạo người học Khổng Tử nói: “kẻ khơng ấm ức chưa hiểu ta chẳng gợi mở cho mà thơng hiểu Kẻ khơng hậm hực khơng bày tỏ ý kiến ta chẳng hướng dẫn cho mà nói Người học biết rõ góc mà chẳng biết xét để biết ba góc ta chẳng dạy kẻ nữa” Khổng Tử nói cách dạy học trò Đối với học trò chưa khổ cơng học tập đến mức hiểu vấn đề đừng vội gợi ý Khổng Tử chủ trương day học tính chất gợi mở, nhằm khuyến khích học trò phát huy tính sáng tạo Thầy khơng giảng giải liên miên mà phải nêu vấn đề gợi mở cho học trò, khai thác lực suy nghĩ vận dụng, chăm học hành, phương pháp suy luận để nhận thức giải thấu đáo vấn đề Nếu làm ngược lại lời thầy dạy từ tai sang tai Lời dạy Khổng Tử có ích cho người dạy người học Một phương pháp quan trọng mà Khổng Tử đặt dạy đối tượng, sát đối tượng Mỗi người có chất, tính cách khác nhau, người dạy phải biết dạy cho phù hợp, hiệu quả, không nên áp dụng lối dạy chung cho mơn sinh Trong giáo dục Khổng Tử coi trọng phương pháp làm gương Người bề phải tu dưỡng đức nhân giáo dục, càm hoá người khác Như theo quan điểm Khổng Tử muốn trị quốc tốt trước hết phải chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc Nghĩa đem đức hiếu cha mẹ, đức lễ em anh, với chị Từ lòng đạo đức cha mẹ làm quy phạm đạo đức để trì quan hệ nội gia đình Mọi gia đình mà cha mẹ hiền từ cái, hiếu thuận với cha mẹ, anh em biết nhường nhịn việc trì đồn Khổng Tửết nội gia đình chẳn có khó khăn Một yêu cầu học phải gắn với hành, phải có ý chí tâm cao học tập Ơng u cầu học trò học điều đem áp dụng điều Học điều thiện phải áp dụng vào sống, khơng dừng lại lời nói sng, học chữ nhân phải cư xử với người cho chữ nhân lễ học Như người học thấm nhuần điều học ngược lại từ việc hành, người học rút nhiều vấn đề khác để bổ xung vào lý thuyết Tuy nhiên tưởng giáo dục Khổng Tử, nghiên cứu thấy hạn chế Thứ nhất: Bên cạnh chủ trương dạy cho tất người không phân biệt đẳng cấp, giầu nghèo, tưởng “hữu giáo vơ loại” tưởng tiến Tuy nhiên quan niệm trí nặng tính giai cấp Ơng cho người sinh tự nhiên biết đạo lý hạng người cao thượng, dân thường việc cần sai khiên khiến họ làm, khơng nên giảng giải dân khơng có khả hiểu nghĩa lý xâu xa Như quan điểm Khổng Tử có tính chất mâu thuẫn Thứ hai: Quan điểm giáo dục Khổng Tử dừng lại giao tiếp, lễ nghi mở mang dân trí nói chung Ơng bứt tri thức khỏi lao động sản xuất, lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội Tóm lại: tưởng giáo dục Khổng Tử có hạn chế định, xét tưởng tiến có sức bền lâu Nếu biết gạt bỏ hạn chế, tiếp thu tưởng tiến bộ, khoa học, đắn để áp dụng vào thực tiễn tưởng giáo dục Khổng Tử đem lại nhiều hiệu cho giáo dục nước nhà Nền giáo dục Việt Nam sau cách mạng tháng năm 1945, điều kiện chiến tranh nên hạn chế Nhưng lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu dân tộc, tri thức tiên tiến kỷ XX tiếp thu có chọn lọc tưởng triết học Nho giáo Đó tưởng “hữu giáo vơ lồi” nghĩa người phải giáo dục; tưởng “ngọc bất trác, bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo” có nghĩa khơnggiáo dục khó mà thành người Nhưng với Khổng Tử vào thực tưởng có hạn chế tầng lớp hạ ngu khơng cần phải giáo dục mà sai khiến họ làm, Hồ Chí Minh vượt qua hạn chế Với Người tất người, tầng lớp xã hội không phân biệt giầu nghèo phải học hành Người đánh giá cao vai trò giáo dục phương pháp giáo dục Người nói: “mỗi người có thiện ác lòng Ta phải làm cho lòng tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần đi” vai trò giáo dục Những năm gần đây, Đảng ta xác định rõ quan điểm "giáo dục-đào tạo quốc sách hàng đầu", "giáo dục-đào tạo đóng vai trò then chốt tồn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc" Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước” Từ sau hồ bình lập lại đến nay, đặc biệt trình đổi đất nước, giáo dục nước ta, lãnh đạo Đảng tưởng Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục nước ta có phát triển vượt bậc lĩnh vực Tuy nhiên nghiệp giáo dục nước ta số yếu bất cập là: quy mô, cấu mà chất lượng hiệu giáo dục thấp chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước, cấu đào tạo chưa phù hợp, chưa trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; biểu tiêu cực giáo dục nhiều điều cần phải bàn vv… Nghiên cứu tưởng giáo dục Khổng Tử ta thấy, có hạn chế định, song có nhiều điểm tích cực tiến tưởng giáo dục Khổng Tử ảnh hưởng mạnh mẽ giáo dục Việt Nam việc xây dựng văn hoá đạo đức, luân thường đạo lý quan hệ người với người Những nguyên tắc phương pháp giáo dục đắn nhân dân ta kế thừa phát huy Như vấn đề tơn sư trọng đạo, kính hiếu với cha mẹ, phương pháp giáo dục lấy trò làm trung tâm, học đôi với hành, học phải gắn liền với thực tiễn Từ việc nghiên cứu, phân tích tưởng giáo dục Khổng Tử thực trạng giáo dục nước nhà Tác giả xin đề xuất số giải pháp nghiệp đổi giáo dục nước nhà sau + Đảng, Nhà nước, tổ chức đoàn thể xã hội phải nhận thức sâu sắc quan điểm Đảng: “giáo dục quốc sách hàng đầu + Huy động nguồn lực, tăng đầu ngân sách cho giáo dục đào tạo, có sách thu hút người tài, đãi ngộ thoả đáng đội ngũ giáo viên, cán nghiên cứu khoa học + Tiếp tục đổi nội dung chương trình, chuẩn hố tài liệu, sách giáo khoa, giáo trình, đổi phương pháp dạy học Đây giải pháp bản, làm tảng cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trước hết phải đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm chất lượng việc biên soạn tài liệu, thầm định, chỉnh ly, xuất sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu + Xây dựng đội ngũ giáo viên bước đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng cho nghiệp giáo dục đào tạo Vì người thầy nhân tố định đến chất lượng giáo dục đào tạo xã hội tôn vinh để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cần phải củng cố nâng cấp số trường đại học sư phạm trọng điểm để đào tạo đội ngũ giáo viên có chất lượng cao Rà sốt lại số giáo viên có có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo lại số giáo viên chưa đạt chuẩn giáo dục ... lại: tư tưởng giáo dục Khổng Tử có hạn chế định, xét tư tưởng tiến có sức bền lâu Nếu biết gạt bỏ hạn chế, tiếp thu tư tưởng tiến bộ, khoa học, đắn để áp dụng vào thực tiễn tư tưởng giáo dục Khổng. .. chọn lọc tư tưởng triết học Nho giáo Đó tư tưởng “hữu giáo vơ lồi” nghĩa người phải giáo dục; tư tưởng “ngọc bất trác, bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo” có nghĩa khơng có giáo dục khó mà... cần phải bàn vv… Nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử ta thấy, có hạn chế định, song có nhiều điểm tích cực tiến Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ảnh hưởng mạnh mẽ giáo dục Việt Nam việc xây dựng văn

Ngày đăng: 18/08/2018, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan