1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ mở RỘNG QUAN hệ KINH tế QUỐC tế và tác ĐỘNG của nó tới QUỐC PHÒNG AN NINH ở nước TA HIỆN NAY

26 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

Trong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế, thì mỗi quốc gia dân tộc muốn phát triển không thể không tham gia, hội nhập vào quá trình đó. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế là xu thế, là tất yếu, là đều kiện tiên quyết để các nước thuộc thế giới thư ba thoát ra khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển; còn các nước phát triển ngày càng giàu thêm nhờ thu được những khoản lợi nhuận cách xù từ nước ngoài.

Trang 1

xù từ nớc ngoài Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của mỗi nớc là khác nhau tuỳthuộc vào điều kiện kinh tế xã hội trong nớc mà quyết định về quy mô, mức độ,nội dung, bản chất và các hình thức quan hệ kinh tế quốc tế của quốc gia đó.

Đồng thời quan hệ kinh tế quốc tế cũng mang lại những cơ hội và thách thứckhông giống nhau đối với các nớc khác nhau Thực hiện công cuộc đổi mới, đấtnớc ta từng bớc tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đã thu đợcnhững thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử; đa đất nớc thoát ra khỏi tình trạngnghèo và kém phát triển; nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế của nền kinh tế

đất nớc trên thị trờng quốc tế Đó là kết quả của sự lãnh đạo đúng đắn của Đảngtrong xác định đờng lối, chủ trơng, chính sách thực hiện quan hệ kinh tế quốc tế

Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã tác động sâu sắc đến toàn bộ lĩnh vực của đờisống xã hội trong đó lĩnh vực quốc phòng - an ninh cũng không phải là một ngoại

lệ Nhằm nâng cao nhận thức trong quán triệt đường lối, quan điểm của Đảngcũng nh sự cần thiết mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế và tác động của nó đến

quốc phòng - an ninh Tác giả chọn vấn đề “Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế và tác động của nó tới quốc phòng - an ninh ở nớc ta hiện nay” là chủ đề tiểu

Trang 2

nhà kinh tế Việt Nam thì quan hệ kinh tế quốc tế đợc định nghĩa là “Quan hệ kinh tế quốc tế là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia và nhóm quốc gia dựa trên cơ sở phân công lao động và đợc thực hiện trên những hình thức khác nhau, ở các cấp độ khác nhau” Nh vậy quan hệ kinh tế quốc tế là quan hệ

của một nớc đối với các nớc khác trên thế giới, các tổ chức kinh tế, các vùnglãnh thổ Phạm vi hoạt động cả ở trong nớc (các đối tác nớc ngoài đang hoạt

động ở trong nớc) và ở nớc ngoài; bao gồm nhiều cấp độ (cấp doanh nghiệp, cấpchính phủ, cấp liên chính phủ), nhiều hình thức khác nhau ( thơng mại quốc tế,

đầu t quốc tế, hợp tác khoa học kỹ thuật, hợp tác sản xuất, tín dụng quốc tế vàcác dịch vụ thu ngoại tệ quốc tế) Bản chất, nội dung, qui mô và hình thức củaquan hệ kinh tế quốc tế do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong nớcquyết định (mà cụ thể là quan hệ sản xuất thống trị quyết định), nhng đến lợt nóquan hệ kinh tế quốc tế lại làm phong phú thêm quan hệ kinh tế trong nớc vàthúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ Ngày nay trớc yêu cầu mở rộngkhông gian an ninh, chính trị của các nớc lớn thì các quan hệ kinh tế quốc tế đợccoi là một công cụ hữu hiệu để thực hiện mục đích của họ Do vậy xu hớng kinh

tế hoá các quan hệ chính trị và chính trị hoá các quan hệ kinh tế quốc tế ngàycàng phổ biến Nên trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mỗi quốc gia dân tộckhông thể không xem xét những tác động của xu hớng này Đặc biệt sau khi hệthống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ thì quan hệ kinh tế quốc tế

đã có những chuyển biến, thay đổi so với quan niệm truyền thống nh; vợt quahàng rào liên minh chính trị quân sự đã hình thành trong lịch sử, không phân biệt

ý thức hệ chế độ chính trị; tốc độ tăng ngoại thơng lớn, cơ cấu hàng hoá thay đổi;

có sự gặp gỡ giữa các hình thức tài chính, tín dụng, pháp lý khác nhau; sự tác

động của giá cả, dịch vụ bất lợi cho các nớc đang phát triển; đan xen tự do hoá vàbảo vệ mậu dịch; có sự khống chế của các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia

Khi thế giới vẫn còn điều kiện để sản xuất hàng hoá tồn tại và phát triểnthì vẫn còn nhu cầu về trao đổi hàng hoá và hoạt động của quan hệ hàng-tiền.Lực lợng sản xuất phát triển đẩy nhanh quá trình phân công lao động, chuyênmôn hoá trên phạm vi toàn thế giới thì mỗi quốc gia trở thành một bộ phận, mộtmắt khâu của quá trình đó Chính quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đã manglại những lợi ích kinh tế cho tất cả các nớc khi tham gia; với nớc phát triển giúpcho việc bành trớng mau lẹ sức mạnh kinh tế ra nớc ngoài thông qua mở rộng thịtrờng xuất khẩu hàng hóa, tìm nơi đầu t có lợi nhuận cao, giảm chi phí do giá

Trang 3

nhân công, tài nguyên rẻ ở các nớc chậm phát triển; với các nớc chậm phát triển

có lợi trong tiếp nhận kỹ thuật mới để tăng năng suất lao động; thu hút vốn đểhiện đại hoá quá trình kinh tế; tập trung phát triển các thế mạnh của đất nớc Dovậy mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan của thời đại, mỗiquốc gia dân tộc không thể đứng ngoài Tuy nhiên sự biểu hiện của nó ở các nớc

là khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, quan điểm chính sách củachính phủ về quan hệ kinh tế quốc tế; ở Việt Nam sự mở rộng quan hệ kinh tếquốc tế là tất yếu khách quan đợc qui định bở các lý do sau

Một là; Xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế, toàn cầu hoá kinh tế đã tạo

khả năng và điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế

Nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi các chủ thể sản xuất kinh doanh phảigiải quyết các vấn đề đặt ra nh; thị trờng tiêu thụ, nguồn vốn, nguyên liệu, nguồnlao động và vấn đề hợp tác với ai Việc giải quyết các vấn đề này đã thúc đẩyphân công lao động xã hội phát triển trên phạm vi toàn thế giới làm cho xu hớngthị trờng thế giới luôn có những biến đổi sâu sắc Mặt khác do đặc điểm pháttriển về lịch sử của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, gắn với điều kiện địa lý tự nhiêncủa mỗi quốc gia dân tộc không giống nhau; sự phát triển mạnh mẽ của cáchmạng khoa học - công nghệ; sự xuất hiện những vấn đề mang tính toàn cầu Tấtcả những vấn đề trên đã làm tăng thêm sự phụ thuộc lẫn nhau giữa nền kinh tếcác nớc Quốc tế hoá, toàn cầu hoá là kết quả tất yếu của phát triển lực lợng sảnxuất, mà lực lợng sản xuất phát triển là cơ sở của phân công lao động tạo ra sựchuyên môn hoá ngày càng cao, làm tăng tính sự phụ thuộc lẫn nhau về; kinh tế,khoa học, ký thuật Nhiều sản phẩn đợc đăng ký ở một nớc nhng tham gia sảnxuất nó có hàng trăm công ty ở hàng chục nớc, ví dụ: Hãng Bô-ing có 650 công

ty ở 30 nớc, hãng Pho có 165 công ty ở 20 nước tham gia Chính quá trình toàncầu hoá đã mở ra những cơ hội để chúng ta hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt saukhi hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa sụp đổ đã mang lại những thách thức vôcùng to lớn đối với nền kinh tế, nhng cũng trong hoàn cảnh khó khăn đó đã tạo racho chúng ta cơ hội để thực hiện quan hệ kinh tế quốc tế với những nội dung,hình thức, đối tác phong phú hơn, linh hoạt hơn

Hai là; Xuất phát từ yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất

nớc, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳquá độ, nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Với xuất

Trang 4

phát điểm từ nền sản xuất nhỏ là chủ yếu, quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ quagiai đoạn chế độ t bản chủ nghĩa; muốn phát triển kinh tế phải tiến hành côngnghiệp hoá, hiện đại hoá để xây dựng cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội đó lànền đại công nghiệp cơ khí hoá, điện khí hoá toàn quốc Quá trình đó không thểdiễn ra tuần tự, mà phải đi tắt đón đầu để rút ngắn thời gian và thu hẹp khoảngcách tụt hậu về kinh tế đối với các nớc trong khu vực, nên cần đến nguồn lực lớnvề; vốn, khoa học công nghệ, kỹ thuật, trình độ quản lý Những yếu tố nàychúng ta có thể huy động và có đợc trong quá trình thực hiện quan hệ kinh tếquốc tế Đồng thời, việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế sẽ góp phần khai thôngcác nguồn lực, thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào, thu hút vốn, thúc

đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thamgia vào phân công lao động hợp tác quốc tế Thu hút vốn đầu t nớc ngoài gópphần khắc phục tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp, giải quyết việc làmcho ngời lao động, tạo điều kiện nâng cao mức sống ngời dân Thông qua mởrộng quan hệ kinh tế quốc tế chúng ta đã thu hút ngày càng nhiều lợng vốn đầu

t trực tiếp của nớc ngoài

Ba là; Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế còn góp phần xây dựng nền kinh

tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Nền kinh tế độc lập tự chủ không đồng nhất với nền kinh tế tự cung tựcấp, đóng cửa khép kín không giao lu với bên ngoài Đú là nền kinh tế vừa bảo

đảm tính chủ động, linh hoạt trong hội nhập, vừa bảo đảm tính độc lập trong quátrình thực hiện các quan hệ kinh tế quốc tế Theo quan điểm của Đảng ta nền

kinh tế độc lập thự chủ đợc định nghĩa nh sau “Nền kinh tế độc lập tự chủ trớc hết là độc lập tự chủ về đờng lối chính trị phơng hớng phát triển , chính sách thể chế, qui mô phát triển kinh tế Đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh có mức tích lũy cao từ nội bộ nền kinh tế, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh cả ở trong nớc và ngoài nớc, có năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ, giữ ổn

định kinh tế tài chính vĩ mô; có lực lợng vật chất đảm bảo an toàn và điều kiện cơ bản cho cuộc sống xã hội và phát triển kinh tế nh an ninh lơng thực an toàn năng lợng an toàn tài chính, an toàn môi trờng, xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng hiện đại và một số ngành công nghiệp then chốt đáp ứng yêu cầu tái sản xuất mở rộng không ngừng trên cơ sở kỹ thuật ngày càng cao”1 Thực chất là nềnkinh tế mà có thể duy trì đợc mức độ tăng trởng trong mọi hoàn cảnh, là quá trình

1 Tìm hiểu một số khái niệm trong văn kiện Đạ i hội Đảng IX Nxb CTQG , H 2002, tr 112

Trang 5

xây dựng thực lực kinh tế, tiềm lực kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh, dành quyềnchủ động trong quan hệ kinh tế quốc tế, tự chủ về đờng lối chính trị và chính sáchphát triển kinh tế Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất cơ bản để củng

cố và duy trì độc lập tự chủ về chính trị Sẽ không có độc lập tự chủ về chính trịnếu bị lệ thuộc về kinh tế Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ phải đi đôi với

mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; kết hợpnội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nớc Xây dựngnền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hóa mở rộng quan hệ đốingoại hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề có ý nghĩa lớn về lý luận và thực tiễn đốivới công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay Nền kinh tế độclập tự chủ là điều kiện quan trọng giữ vai trò quyết định để thực hiện mở rộngquan hệ kinh tế quốc tế, ngợc lại quan hệ kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi

để chúng ta xây xựng nền kinh tế độc lập tự chủ Giữa nền kinh tế độc lập tự chủ

và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế không có sự khác biệt mà đó là quá trìnhthống nhất biện chứng

Bốn là; do yêu cầu xây dựng và củng cố quốc phòng an ninh trong điều

kiện mới.

Trong quá trình đổi mới, Đảng ta nhất quán quan điểm phát triển kinh tế phảigắn với tăng cờng quốc phòng - an ninh Sức mạnh về kinh tế là cơ sở cội nguồn củasức mạnh của quốc phòng - an ninh, đến lợt nó, một nền quốc phòng - an ninh vữngmạnh là điều kiện tiên quyết để xây dựng và phát triển kinh tế Hiện nay Việt Nam cólợi thế vợt trội so với các nớc trong khu vực và trên thế giới về sự ổn định chính trị xãhội, đây là kết quả trực tiếp của hoạt động quốc phòng - an ninh Muốn xây dựng đợcnền quốc phòng - an ninh vững mạnh đòi hỏi cần phải có thực lực kinh tế để trang bị vềphơng tiện vật chất cho quốc phòng - an ninh, mà thực lực kinh tế chỉ có thể mạnh lênkhi chúng ta mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Đồng thời thông qua các quan hệ kinh tếquốc tế cho phép chúng ta tiến cận công nghệ quân sự tiên tiến, kỹ chiến thuật của cuộcchiến tranh công nghệ cao, để tăng cờng và củng cố sức mạnh quốc phòng - an ninh.Trong tình hình quốc tế có những biến đổi phức tạp, khó lờng, Đảng ta đã đa ra quan

điểm mới về quốc phòng - an ninh (NQ TW 8 khoá IX), nên chỉ có thông qua quan hệkinh tế quốc tế chúng ta mới khai thác triệt để những thuận lợi từ đối tác và khắc phục,

đấu tranh có hiệu quả những trở ngại từ đối tợng Với quan điểm đối tợng có thể cónhững nội dung của đối tác và đối tác cũng bao hàm những nội dung của đối tợng cần

đấu tranh, đã khắc phục đợc khuynh hớng, t tởng đơn thuần về quân sự trớc đây, tạo

Trang 6

điều kiện cho việc xác định và mở rộng đối tác trong thực hiện các quan hệ kinh tếquốc tế.

Những cơ sở trên khẳng định tính tất yếu khách quan mở rộng quan hệkinh tế đối ngoại ở nớc ta trong thời đại ngày nay Mở rộng quan hệ kinh tế quốc

tế vừa là một tất yếu khách quan vừa là nhu cầu nội sinh của mọi nền kinh tế.Quan hệ kinh tế quốc tế đem lại nhiều nội dung tích cực cho phát triển kinh tế -xã hội, nhng bên cạnh đó vẫn còn nhiều nhân tố tiêu cực làm ảnh hởng tới anninh quốc phòng, bản sắc văn hóa dân tộc Để nâng cao hiệu quả của quan hệkinh tế quốc tế và hạn chế những nhân tố tiêu cực có thể có nhằm làm cho nềnkinh tế đất nớc ngày càng hội nhập có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới cần phải

có đờng lối, quan điểm chỉ đạo đúng đắn để chúng ta xác định chiến lợc, sách

l-ợc, hình thức, biện pháp phù hợp trong từng thời kỳ

1.2 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.

Quan điểm của Đảng ta về chỉ đạo thực hiện quan hệ kinh tế quốc tế theotinh thần Đại hội X, đã đợc nghiên cứu trong kinh tế chính trị Trong phạm vi,

đối tợng của tiểu luận, tác giả tiếp cận nghiên cứu các quan điểm của Đảng vềquan hệ kinh tế quốc tế gắn với từng giai đoạn lịch sử phát triển của nền kinh tế

đất nớc, để thấy đợc tính hệ thống, tính phát triển về t duy lý luận trong nhậnthức quan hệ kinh tế quốc tế của Đảng kể từ khi nớc nhà độc lập (1945) đến nay

Ngay từ năm đầu nớc nhà dành đợc độc lập Đảng ta, mà đứng đầu là Chủtịch Hồ Chí Minh đã có chủ trơng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với tất cả các

nớc trên thế giới Biểu hiện trong "lời kêu gọi Liên Hợp Quốc" tháng 12 năm

1946 Ngời đã nêu rõ “ Đối với các nớc dân chủ, nớc Việt nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực

a: Nớc Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu t của các nhà t bản trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình.

b: Nớc Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng sân bay và đờng xá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế

c: Nớc Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dới sự lãnh đạo của Liên Hợp Quốc".

Nh vậy, quan điểm t tởng về mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế của Đảng

và Bác đã đợc xác định rất rõ ràng về quy mô, đối tác, hình thức thực hiện quan

hệ kinh tế quốc tế Đây chính là cơ sở lý luận trực tiếp để Đảng ta xây dựng và

Trang 7

hoàn thiện quan điểm về quan hệ kinh tế quốc tế Tuy nhiên do nhiều nguyênnhân trong đó có hai cuộc chiến tranh kéo dài, ảnh hởng sâu sắc bởi sự phân biệt

ý thức hệ của thời cuộc, sau khi nớc nhà đợc thống nhất chúng ta lại bị bao vâycấm vận, nên chúng ta cha thực hiện đợc quan hệ kinh tế quốc tế một cách đầy

đủ theo tinh thần, nội dung trong lời kêu gọi Liên Hợp Quốc của Bác, mà chỉ giớihạn quan hệ với các quốc gia trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, bằng hình thứcnhận viện trợ là chủ yếu Từ khi thống nhất (1975) đến trớc đổi mới (1986) vấn

đề về quan hệ kinh tế quốc tế chỉ đợc đề cập thông qua các nghị định, qui chế củachính phủ (lúc đó là hội đồng bộ trởng) về kêu gọi đầu t của nớc ngoài, nhng do

điều kiện lịch sử nên không đạt đợc hiệu quả nh mong muốn

Khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnhvực, đợc bắt đầu kể từ khi Đại hội VI đề ra đờng lối đổi mới, trong đó xác định

quan điểm về quan hệ kinh tế quốc tế là; “Tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế và khoa học với các nớc thế giới thứ ba, các nớc công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế và t nhân nớc ngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi” nh vậy

chúng ta đã xác định đợc các đối tác, nội dung và nguyên tắc thực hiện trongquan hệ kinh tế quốc tế Đây là cơ sở cho các chủ thể kinh tế triển khai bớc đầucủa quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đã thu đợc những kết quả nhất định làmcơ sở cho quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tiếp theo

Sau 5 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nớc đã có những khởi sắc vềquan hệ kinh tế quốc tế, nhng cũng là lúc khó khăn thách thức lớn đối với nớc takhi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ Trong hoàn cảnh

đó Đại hội VII của Đảng đã thông qua “cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ

quá độ” và xác định chủ trơng " Mở rộng, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi" Nh vậy

điều kiện kinh tế đất nớc đã cho phép chúng ta thực hiện quan hệ kinh tế quốc tếdới nhiều hình thức, đa dạng và phong phú, với các đối tác ngày càng đợc mởrộng, không phân biệt chế độ chính trị Nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền,bình đẳng, cùng có lợi giữ vai trò chỉ đạo xuyên suốt trong tổ chức triển khai thựchiện các quan hệ kinh tế quốc tế Thực hiện chủ trơng trên, chúng ta đã thu đợcnhững thành quả to lớn, tạo tiền đề cần thiết cho để chuyển sang giai đoạn côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Quan điểm về mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế của Đại hội VII đợc Đại

hội VIII kế thừa, tiếp tục phát triển và đa ra quam điểm “Việt Nam muốn làm

Trang 8

bạn với tất cả các nớc trong khu vực và trên thế giới” Điều kiện thực tiễn của

nền kinh tế đã chín muồi, mở ra những điều kiện thuận lợi để thực hiện hội nhậpsâu rộng vào kinh tế quốc tế Hội nhị lần thứ t BCH trơng ơng khoá VIII về kinh

tế đối ngoại đã nhấn mạnh: " Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cán

bộ, luật pháp và nhất là về những sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh

để hội nhập thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế Tiến hành khẩn trơng, vững chắc việc đàm phán hiệp định thơng mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ APTA" Có

nghĩa là chúng ta đã thành công trong xác định chủ trơng cũng nh hành langpháp lý để hội nhập, đến lúc này cho phép chúng ta xác định nội dung, biện pháp,hình thức thực hiện quan hệ kinh tế quốc tế một cách có hiệu quả nhất, với một lộtrình phù hợp

Đại hội IX của Đảng đa ra chủ trơng "Phỏt huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nhanh, cú hiệu quả và bền vững", “Việt Nam sẵn sàng là bạn ” Cụ thể

hoá chủ trơng của Đại hội IX, ngày 27 tháng 11 năm 2001 Bộ chính trị đã ra nghị

quyết số 07-NQ/TW "Về hội nhập kinh tế quốc tế", đã xác định mục tiêu, quan

điểm, nhiệm vụ cụ thể để hội nhập kinh tế quốc tế

Về mục tiêu, nghị quyết xác định; “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thờm vốn, cụng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ theo định hướng xó hội chủ nghĩa, thực hiện dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, trước mắt là thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nờu ra trong Chiến lược phỏt triển kinh tế -

xó hội năm 2001 - 2010 và Kế hoạch 5 năm 2001 – 2005” Để thực hiện đợc mục

tiêu đó cần phải quán triệt và triển khai thực hiện tốt các quan điểm; “Quỏn triệt

chủ trương được xỏc định tại Đại hội IX là: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dõn tộc; an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc, bảo vệ mụi trường”.

Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dõn; trong quỏ trỡnh hội nhập cần

Trang 9

phỏt huy mọi tiềm năng và nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế, của toàn xóhội, trong đú kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo Hội nhập kinh tế quốc tế làquỏ trỡnh vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa cú nhiều cơ hội, vừakhụng ớt thỏch thức, do đú cần tỉnh tỏo, khụn khộo và linh hoạt trong việc xử lýtớnh hai mặt của hội nhập tuỳ theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụthể; vừa phải đề phũng tư tưởng trỡ trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giảnđơn, nụn núng Nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nước ta, từ đú đề ra kếhoạch và lộ trỡnh hợp lý, vừa phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của đất nước, vừađỏp ứng cỏc quy định của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia; tranhthủ những ưu đói dành cho cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước cú nền kinh tếchuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Kết hợp chặt chẽquỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế với yờu cầu giữ vững an ninh, quốc phũng,thụng qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia, nhằm củng

cố chủ quyền và an ninh đất nước, cảnh giỏc với những mưu toan thụng qua hội

nhập để thực hiện ý đồ "diễn biến hoà bỡnh" đối với nước ta”.

Đại hội X của Đảng xác định " Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trên các lĩnh vực khác Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực" 2 Kết quả của thực hiện quan

hệ kinh tế quốc tế đã mang lại những thành công rực rỡ Để tiếp tục duy trì vàphát huy hơn nữa hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế, Hội nghị lần thứ tư BanChấp hành Trung ương Đảng khoỏ X, đó ra Nghị quyết về một số chủ trương,chớnh sỏch lớn để nền kinh tế nước ta phỏt triển nhanh và bền vững khi Việt Nam

là thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới, xác định; “Quan điểm chỉ đạo của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế là giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, hội nhập vỡ lợi ớch đất nước, giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa,

2 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb CTQG, H2006, tr 112-113

Trang 10

thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng; phát huy tối da nội lực, coi trọng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; gắn tốc độ tăng trưởng với chất lượng và hiệu quả, tăng trưởng kinh tế phải đi liền với tiến bộ và công bằng xã hội; giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao vai trò của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc”3 Để hội nhập kinh tế quốc tế thànhcông, phải tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức trong toàn Đảng,toàn dân, tạo được sự đồng thuận cao trong toàn xã hội; khẩn trương bổ sung,hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế; hình thành nhanh và đồng bộcác yếu tố của nền kinh tế thị trường, phát huy tối đa và sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực; đẩy mạnh cải cách hành chính; nâng cao năng lực cạnh tranh của nềnkinh tế, của doanh nghiệp và của sản phẩm; bổ sung nguồn lực và chăm lo pháttriển nông nghiệp, nông thôn; giải quyết tốt các vấn đề xã hội; bảo vệ và cảithiện môi trường sinh thái; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; giữvững quốc phòng, an ninh; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai tròquản lý của Nhà nước, hoàn thiện các thiết chế dân chủ để bảo đảm và phát huyquyền làm chủ của nhân dân

Đối với nước ta, với quyết tâm xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã ý thức rõ, ngày nay không một quốc gia nàotách khỏi thị trường quốc tế mà có thể phát triển nền kinh tế của mình Bởi vậy,thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cácnước trong cộng đồng thế giới…”; Văn kiện Đại hội XI của Đảng nêu rõ chủ

3 NghÞ quyÕt BCH TW 4 kho¸ X, Nxb CTQG, H 2007, tr 109

Trang 11

trương, đường lối kinh tế đối ngoại của nước ta trong giai đoạn hiện nay là: “Xâydựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tếngày càng sâu rộng Phát huy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết định,đồng thời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố quan trọng để pháttriển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ”

Gắn liền với mục tiêu chung của dân tộc là nhằm từng bước thực hiệndân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, Đảng ta xác định mở rộngquan hệ kinh tế đối ngoại ngày nay là một nhân tố không thể thiếu trong xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, mà cụ thể là nhằm đẩy mạnh tái sản xuất mở rộng, đẩynhanh tốc độ phát triển, rút ngắn và thu hẹp khoảng cách tụt hậu về kinh tế sovới các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, từng bước thoát khỏi tìnhtrạng nghèo nàn, lạc hậu

Xuất phát từ những mục tiêu trên, chính sách kinh tế đối ngoại của nước

ta hiện nay được thực hiện theo những định hướng đa dạng hoá, đa phương hoáquan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế không phân biệt chế độchính trị, chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới, phát huy ý chí tự lực, tựcường, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trên cơ sở nguyên tắc cơbản là bình đẳng và cùng có lợi Nguyên tắc bình đẳng có ý nghĩa nền tảng choviệc thiết lập và lựa chọn đối tác trong quan hệ kinh tế quốc tế, bắt nguồn từ yêucầu phải coi mỗi quốc gia trong cộng đồng quốc tế là một quốc gia độc lập cóchủ quyền Nếu nguyên tắc bình đẳng tạo nền tảng nói chung cho việc hìnhthành và phát triển quan hệ đối ngoại, thì nguyên tắc cùng có lợi lại là cơ sở kinh

tế để thiết lập và mở rộng quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau Nguyêntắc cùng có lợi phải trở thành động lực kinh tế để thiết lập và duy trì quan hệkinh tế bền vững lâu dài giữa các quốc gia Trong quá trình hội nhập, thiết lậpquan hệ kinh tế đối ngoại với nhau, các nước đều phải tuân thủ nguyên tắc tôn

Trang 12

trọng chủ quyền và khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau Nguyờn tắcnày bắt nguồn từ nguyờn tắc bỡnh đẳng trong quan hệ kinh tế đối ngoại; nú cũngbắt nguồn từ nguyờn tắc cựng cú lợi, mà xột đến cựng là cựng cú lợi về kinh tế,tạo ra cơ sở để cựng cú cỏc lợi ớch khỏc.

Như vậy, cú thể núi quan điểm của Đảng ta về quan hệ kinh tế quốc tếchủ yếu được hỡnh thành và đi vào thực tiễn trong giai đoạn đổi mới đất nước

Trước xu thế khỏch quan toàn cầu húa kinh tế, chỳng ta chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, “chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực khỏc” theo tinh thần phỏt huy tối đa nội

lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xóhội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, an ninh quốc gia, giữ vững bản sắc văn húadõn tộc, bảo vệ mụi trường Đảng ta cũng nhận rừ khả năng vừa hợp tỏc, vừa đấutranh trong tồn tại hũa bỡnh giữa cỏc nước cú chế độ chớnh trị - xó hội khỏc nhau;

đổi mới nhận thức trờn vấn đề “địch - ta”, “đối tượng - đối tỏc” theo tinh thần

“thờm bạn bớt thự”, khẳng định “những ai chủ trương tụn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tỏc bỡnh đẳng cựng cú lợi với Việt Nam đều là đối tỏc của chỳng ta, bất kỳ thế lực nào cú õm mưu và hành động chống phỏ mục tiờu của nước ta trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng đấu tranh” Chỳng ta đó nhiều lần và từng bước tuyờn bố:

“Việt Nam muốn là bạn”, “sẵn sàng là bạn”, “là bạn, là đối tỏc tin cậy” của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế; “là thành viờn tớch cực và cú trỏch nhiệm của cỏc

tổ chức quốc tế”, tớch cực tham gia giải quyết cỏc vấn đề toàn cầu, phấn đấu vỡ

hũa bỡnh, độc lập và phỏt triển

phần ii tác Động của mở rộng quan hệ kinh tế quốc

tế đối với quốc phòng-an ninh

Trang 13

2.1 Tác động của mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đối với quốc phòng - an ninh.

Trong hơn hai mơi năm thực hiện chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế của

Đảng chúng ta đã thu đợc những thành tựu to lớn, tiêu biểu nh; ký hiệp địnhkhung với Liên minh Châu Âu EU (1992); tham gia Khu vực Thơng mại Tự doASEAN (1994);

ASEAN (1994); gia nhập hiệp hội ASEAN (28.07.1995) đến ngày 01.01.2006thực hiên các cam kết mậu dich tự do ASEAN (AFTA); tham gia diễn đàn hợptác á-ÂU với t cách là thành viên sáng lập (03.1996) và năm 2005 tổ chức thànhcông hội nghị thợng đỉnh ASEM5 tại thủ đô Hà Nội; gia nhập diễn đàn hợp táckinh tế Châu á-Thái bình dơng APEC (11.1998) và năm 2006 tổ chức thành côngtuần lễ cấp cao APEC lần thứ XIV; ký hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ;

ký hiệp định gia nhập WTO (07/11/2006) và nớc ta trở thành thành viên chínhthức của WTO (11/01/2007); Mỹ thông qua qui chế bình thờng hoá quan hệ th-

ơng mại vĩnh viễn PNTR (13.12.2006); có quan hệ với tất cả các tổ chức tín dụngquốc tế nh WB, IMF, ADB và tất cả các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới Hiệnnay(tớnh đến giữa năm 2007), Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với trên 180 n-

ớc, quan hệ kinh tế với 224 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hơn 350hiệp định hợp tác phát triển song phơng, 87 hiệp định thơng mại, 51 hiệp địnhthúc đẩy và bảo hộ đầu t, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận về

đối xử tối huệ quốc Việt Nam có 265 dự án đầu t ra nớc ngoài tại 37 quốc gia vàvùng lãnh thổ với tổng số vốn đăng ký khoảng 2 tỷ đô la và vốn thực hiện khoảng 800triệu đô la Đầu t vào lĩnh vực công nghiệp khai thác dầu ở An-giê-ri, Xin-ga-po, Vê-

tựu của 20 năm đổi mới Đại hội X khẳng định “

tựu của 20 năm đổi mới Đại hội X khẳng định “Hai mơi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nớc ta đã

đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử” ” Kết quả của hơn 20 năm đổimới, thực hiện hội nhập quan hệ kinh tế quốc tế đã xoá bỏ đợc bao vây cấm vận,

đa đất nớc ta thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, nghèo và kém phát triển, kinh

tế vĩ mô ổn định, tăng trởng nhanh, hiệu quả và bền vững; toạ những tiền đề vậtchất cần thiết để thực hiện thắng lợi mục tiêu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trởthành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại

Ngày đăng: 19/08/2017, 15:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w