Lễ hội tịch điền đọi sơn và ý nghĩa của nó đối với việc khuyến nông ở hà nam hiện nay

97 433 0
Lễ hội tịch điền đọi sơn và ý nghĩa của nó đối với việc khuyến nông ở hà nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ KIỀU OANH LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN ĐỌI SƠN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC KHUYẾN NÔNG Ở HÀ NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ KIỀU OANH LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN ĐỌI SƠN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC KHUYẾN NÔNG HÀ NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ NGỌC ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Tác giả hoàn thiện luận văn hướng dẫn Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Anh Trong luận văn, tác giả có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các tài liệu, số liệu tác giả sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều Oanh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Triết học, quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học Triết khóa 25 tận tình hướng dẫn, dạy bảo, tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Anh, giảng viên khoa Triết học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người hướng dẫn tác giả trình nghiên cứu khoa học Cô dành cho tác giả nhiều thời gian, tâm huyết, lời động viên, bảo ân cần với kiến thức kinh nghiệm quý báu Tất điều cô làm giúp tác giả vững tin vượt qua khó khăn, thử thách trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Qua tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, người cạnh bên, giúp đỡ, động viên, dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn nhân dân xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam tạo điều kiện để tác giả nghiên cứu, hoàn thiện luận văn Mặc dù cố gắng với tất nỗ lực thân, song luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận đóng góp dẫn quý thầy cô, đồng nghiệp người quan tâm Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều Oanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 Những luận điểm đóng góp luận văn Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN Ở XÃ ĐỌI SƠN, HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM 1.1 Một vài khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm Lễ hội 10 1.1.2 Khái niệm “Lễ hội Tịch Điền” 12 1.1.3 Nguồn gốc hình thành trình phát triển Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn 14 1.2 Giới thiệu sơ lược nông nghiệp tỉnh Hà Nam 22 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 22 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 23 1.2.3 Đặc điểm xã hội 27 1.3 Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn Hà Nam qua phục dựng năm 2009 29 1.3.1 Không gian lễ hội 29 1.3.2 Hoạt động chuẩn bị cho lễ hội 29 1.3.3 Nội dung, tiến trình Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn 32 Chương 2: Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN ĐỌI SƠN ĐỐI VỚI VIỆC KHUYẾN NÔNG Ở TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY 53 2.1 Lễ hội khuyến khích nông nghiệp Hà Nam phát triển tích cực 53 2.1.1 Trước phục dựng Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn (trước năm 2009) 53 2.1.2 Sau phục dựng Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn (sau năm 2009) 54 2.2 Lễ hội nâng cao tình yêu với nông nghiệp người nông dân 63 2.2.1 Tình yêu đất nông nghiệp 63 2.2.2 Tình yêu vật nuôi 66 2.2.3 Tình yêu trồng 68 2.3 Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn giúp đời sống tâm linh người dân tỉnh Hà Nam thêm phong phú 73 2.3.1 Ý thức tâm linh Tôn giáo 73 2.3.2 Thiêng liêng hóa hoạt động nông nghiệp 74 2.4 Một số phương hướng giải pháp nhằm phát huy giá trị khuyến nông lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn 77 2.4.1 Về phương hướng 77 2.4.2 Về số giải pháp 80 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lễ hội phận quan trọng di sản văn hóa phi vật thể tượng văn hóa có tính chất cộng đồng Ở nước ta có nhiều loại hình lễ hội như: lễ hội nông nghiệp, lễ hội tín ngưỡng, lễ hội thi tài…Từ xưa, lễ hội nông nghiệp cha ông ta coi lễ hội quan trọng phản ánh sống nhà nông trình làm ăn, sinh hoạt, cải tạo thiên nhiên, xây dựng làng, xã; bao gồm: lễ hội cầu mùa, lễ hội mùa, lễ hội xuống đồng hay lễ hội Tịch Điền…Ngày nay, đời sống vật chất cải thiện, nhu cầu người đời sống tinh thần ngày cao nên lễ hội nông nghiệp coi trọng, giữ gìn, phát triển Việt Nam nước nông nên có nhiều lễ hội truyền thống nông nghiệp diễn khắp vùng miền Những lễ hội trở thành hoạt động cộng đồng, đáp ứng nhu cầu giao lưu văn hóa, kế thừa giá trị truyền thống xây dựng giá trị phù hợp, tốt đẹp Từ thời dựng nước, bậc đế vương chăm lo, trì nghề nông cho người dân nên tổ chức lễ hội Tịch Điền để thể sách khuyến nông, trọng nông 1.2 Hà Nam có lịch sử hình thành phát triển lâu đời với bề dày truyền thống văn hiến Nhận thấy vùng đất có tiềm cho phát triển nông nghiệp gặp nhiều khó khăn đồng chiêm trũng thuộc Châu thổ Sông Hồng nên vị Vua ngày trước quan tâm đến canh tác, sản xuất, khuyến nông Người xưa nói, hành động có công hiệu ngàn lời nói, Vua gần dân kỷ cương phép nước giữ vững, đất nước vững vàng, kinh tế phát triển Trong “Đại Việt sử ký toàn thư” ghi chép, vào đầu xuân năm 987, vua Lê Đại Hành “cày Tịch Điền” để khuyến khích nhân dân tăng gia sản xuất Đọi Sơn, tỉnh Hà Nam - lễ Tịch Điền mà vị Vua cày sử sách ghi nhận Như vậy, suốt chiều dài lịch sử, nhiều triều đại phong kiến Việt Nam tổ chức nghi lễ Tịch Điền nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp, phát huy truyền thống trọng nông dân tộc khuyến nông thực trở thành quốc sách [42, tr.43] Nghi lễ Tịch Điền trở thành quốc lễ, không mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể quan tâm nước nhà nông nghiệp nông dân, mà tuyên truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, lòng biết ơn tiền nhân, tích cực phát triển sản xuất nông nghiệp Sau nước ta giành độc lập, từ miền Bắc giải phóng, nhân dân xây dựng hậu phương lớn, tiến lên chủ nghĩa xã hội, Bác Hồ quan tâm đến phát triển nông nghiệp Người trực tiếp phát động phong trào “nông dân thi đua canh tác” vào tháng năm 1951 trực tiếp sửa chữa kỹ dự thảo Điều lệ Hợp tác xã Đặc biệt, hình ảnh Bác xắn quần lội ruộng, tát nước chống hạn với người dân hình ảnh đẹp phản ánh quan niệm trọng nông, đời sống nông dân, sống lịch sử nước nhà Bác Hồ bận trăm công ngàn việc có thói quen thăm đồng, nhổ cỏ lúa, tát nước, trò chuyện với nông dân Trong Di chúc, Người dặn: “Nhân dân lao động ta miền xuôi miền núi, bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến thực dân áp bức, bóc lột, lại kinh qua nhiều năm chiến tranh Tuy vậy, nhân dân ta anh hùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù Từ ngày có Đảng, nhân dân ta theo Đảng, trung thành với Đảng” Đảng, Nhà Nước ta phải có kế hoạch sẵn sàng, để tránh bị động, thiếu sót sai lầm Ngay phiên họp Ủy ban Nghiên cứu Kiến quốc, ngày 10-01-1946, Bác nhấn mạnh “Chúng ta hy sinh, phấn đấu để giành độc lập, tranh rồi… Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập không làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ” Hội nghị Ban chấp Hành Trung Ương Đảng lần thứ - khóa X - có nghị riêng vấn đề “tam nông”, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh cho rằng: “Nông nghiệp sở, nông thôn địa bàn, nông dân lực lượng đông đảo góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định trị - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng” Từ quan điểm ta thấy muốn phát triển đất nước phải trọng vào việc phát triển nông nghiệp nông thôn Hà Nam vùng đất có nhiều lễ hội truyền thống, di tích lịch sử văn hóa dân gian phong phú Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn Hà Nam lễ hội điển hình thể tinh thần trọng nông, tôn vinh nông nghiệp có mục đích cầu mùa, nhân khang, vật thịnh Sau phục dựng, Đảng, Nhà Nước nhắc nhở ngành, cấp tất người dân nhìn nhận đầy đủ việc khai thác nét tinh túy lễ hội để phục vụ cho phát triển nông nghiệp bền vững 1.3 Trong xu toàn cầu hóa, Đảng, Nhà Nước quan tâm gìn giữ, bảo tồn trì sắc dân tộc, vấn đề cấp bách đặt việc “hòa nhập” không “hòa tan” Văn hóa truyền thống quan tâm có nhiều lễ hội nông nghiệp phục hồi phát huy, làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần người Việt Nam Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn điểm nhấn văn hóa đầu năm vào tâm thức người với hình ảnh cao niên khoác áo Long bào, khoan thai đường cày đầu tiên, lật lên lớp đất nâu, tơi xốp hứa hẹn vụ mùa bội thu Việc phục dựng thành công lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn (từ năm 2009) có ý nghĩa to lớn văn hóa, trị đặc biệt phát triển kinh tế nông nghiệp Những năm qua, từ khí đầu xuân lễ hội này, nông dân Hà Nam phấn khởi thâm canh, áp dụng khoa học kỹ thuật phát triển nông nghiệp toàn diện Theo quan điểm Triết học Mác - Lênin, hành động người bắt nguồn từ nhận thức, nhận thức lễ hội cổ truyền việc phục dựng mang lại hiệu cao Việc phục dựng lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn đặt số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, giáo dục, tuyên truyền cho nhân dân Hà Nam hiểu, trân trọng, giữ gìn, phát huy truyền thống khuyến khích phát triển nông nghiệp Từ lý trên, chọn vấn đề “Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn ý nghĩa việc khuyến nông Hà Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nhóm công trình nghiên cứu lễ hội Lễ hội, đặc biệt lễ hội nông nghiệp liên quan đến sống người mối quan hệ với môi trường tự nhiên nên nhiều nhà khoa học quan tâm Tác phẩm tác giả Phan Kế Bính "Việt Nam phong tục" (1909), Nhà xuất Đồng Tháp chuyên khảo nói phong tục, tập quán, lễ hội, lễ nghi, đình đám…của người Việt Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đó, tác giả đề cập chi tiết đến giá trị tín ngưỡng dân gian đưa nhận xét lễ hội truyền thống Cuốn “Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc bộ”, 1992, Nxb KHXH, Hà Nội Lê Trung Vũ chủ biên trình bày chi tiết vấn đề liên quan trực tiếp đến lễ hội cổ truyền như: vị trí, nguồn gốc, lịch sử lễ hội người Việt Bắc bộ, có đề cập đến lễ hội nông nghiệp Tác giả Nguyễn Mạnh Cường có “Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất nước Việt Nam”, Nxb Văn hóa thông tin Cuốn sách chắt lọc hay đẹp, giá trị văn hóa tín ngưỡng số dân tộc tiêu biểu mảnh đất Việt Nam: Thái, H’mông, Chăm, Khơ Me, Tày, Nùng… nhấn mạnh kết hợp nét tín ngưỡng văn hóa lễ hội dân tộc theo dòng lịch sử 77 - Dạy nghề cho nông dân, người tàn tật, chuyển giao công nghệ cấp cho doanh nghiệp tỉnh Đưa khoảng 2000 người lao động hợp tác nước ổn định an toàn Công tác xóa đói giảm nghèo đạt kết tốt Năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh giảm xuống 7% thực hoàn thành Đề án xóa nhà tranh, vách đất cho hộ nghèo - Mạng lưới y tế củng cố, phát triển đa dạng quản lý chặt chẽ hơn, nhiều công nghệ đưa vào ứng dụng rộng rãi… Chất lượng khám điều trị bệnh có chuyển biến rõ rệt; công suất sử dụng giường bệnh đạt 98% Công tác khám điều trị cho người nghèo, đối tượng sách trọng Hàng năm khám, điều trị cho hàng trăm nghìn lượt người, đảm bảo làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, dịch bệnh lợn xảy địa bàn - Công tác dân số, gia đình trẻ em có nhiều cố gắng Công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em đạt kết tích cực (Năm 2010, tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm 19%) Mô hình gia đình con, bình đẳng, tiến bộ, hành phúc đông đảo tầng lớp nhân dân tích cực thực hiện, đảm bảo mục tiêu giảm tỷ lệ sinh hàng năm Tóm lại, với vị trí địa lý thuận lợi, đa dạng đất đai, địa hình thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu thủy văn thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ văn hóa, chăm chỉ, giàu sức sáng tạo, có khả tiếp thu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật - công nghệ, hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển Hà Nam yếu tố tích cực cần khai thác, phát huy khắc phục, hạn chế yếu tố tiêu cực để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa; đại hóa tỉnh 2.4 Một số phương hướng giải pháp nhằm phát huy giá trị khuyến nông lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn 2.4.1 Về phương hướng Những giá trị khuyến nông mà Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn đem lại cho Hà Nam theo phương hướng thực nhiệm vụ giải việc làm 78 cho nông dân phát huy tiềm thành phần kinh tế, gắn lao động với đất đai tài nguyên thiên nhiên Tỉnh, kết hợp lao động sản xuất chỗ với mở rộng hoạt động sang vùng nước, chí liên doanh liên kết với nước Hà Nam muốn đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng ổn định, bền vững điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý vĩ mô cần nhận thức đắn, khách quan Từ tình yêu đất nông nghiệp, từ thực tiễn hiệu cách làm trên, sở sách hành Hà Nam có số đề xuất, kiến nghị sau: - Thứ nhất, đề nghị Trung ương, Chính phủ nghiên cứu hoàn thiện thể chế, đặc biệt thể chế đất đai phê duyệt Đề án tích tụ ruộng đất đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, tạo đột phá phát triển nhanh, bền vững nông nghiệp, nông thôn theo hình thực tích tụ ruộng đất cho phép quyền địa phương thuê đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân cho thuê lại doanh nghiệp vào đầu tư đảm bảo hài hòa lợi ích người dân doanh nghiệp để địa phương có chế triển khai, tạo đồng thuận xã hội - Thứ hai, cần có đạo thống với hệ thống tổ chức tín dụng, ngân hàng việc cho doanh nghiệp vay vốn đầu tư phát triển dự án nông nghiệp công nghệ cao tinh thần doanh nghiệp quyền chấp tài sản gắn liền với đất thời gian thuê Như tạo điều kiện góp phần thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực - Thứ ba, để đảm bảo thời gian doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất đề nghị cần có quy định thống hộ gia đình, cá nhân có đất cho thuê phải đảm bảo thời gian thuê không đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn doanh nghiệp thuê đất 79 Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế quốc dân, bao gồm cấu kinh tế nông thôn, cấu kinh tế vùng địa phương Không nông nghiệp khu vực sản xuất sản phẩm thiết yếu cho đời sống người, cáp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp dịch vụ Phát triển nông nghiệp hàng hóa điều kiện để chuyển dịch cấu nông thôn theo hướng bền vững tạo tích lũy ban đầu cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Về xã hội, nông nghiệp tạo việc làm với thu nhập ngày cao cho toàn nông dân góp phần ổn định đời sống kinh tế trị - văn hóa - xã hội nông thôn Hà Nam Nông thôn địa bàn cho ngành kinh tế hoạt động, nơi cấp nguồn lực cho sản phẩm, dịch vụ thị trường rộng lớn, tiêu thụ hàng hóa ngành kinh tế Nông thôn nơi lưu giữ chủ yếu sản phẩm văn hóa - xã hội, tập quán tốt đẹp làng nghề truyền thống dân tộc Nông dân phận cấu thành môi trường sống nông thôn, giữ vai trò chủ thể tác động đến yếu tố khác đối tượng sản xuất theo yêu cầu phát triển kinh tế phù hợp với xu vận động đại bảo vệ môi trường Nông dân phận dân cư sử dụng nhiều lượng tài nguyên thô nên cách thức sử dụng ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên cần cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Nhận thức mang tính toàn diện hệ thống sở khoa học cho trình định hướng phát triển “tam nông” theo hướng ổn định, bền vững Do đó, để giải việc làm cho người lao động nông thôn Hà Nam cần thực tốt phương hướng cụ thể sau đây: Thứ là, bám sát chủ trương, định hướng ngành để tổ chức thực chương trình, dự án, đề án, nhiệm vụ khuyến nông thường xuyên UBND tỉnh phê duyệt, đặc biệt chủ trương tái cấu sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, tăng cường áp dụng VietGap vào sản xuất nông 80 nghiệp tạo chuyển biến suất, chất lượng, hiệu lĩnh vực hoạt động; xây dựng, tổng kết nhân rộng mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm để tăng giá trị gia tăng thu nhập cho nông dân Thứ hai là, tăng cường phối hợp với quan chủ trì dự án, đơn vị phối hợp thực nhiệm vụ khuyến nông Tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá hiệu dự án khuyến nông đề xuất chương trình, dự án phù hợp với chủ trương phát triển nông nghiệp tỉnh Thứ ba là, chủ động chuẩn bị nguồn nhân lực, điều kiện sở vật chất để thực nhiệm vụ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg văn hướng dẫn bổ sung 2.4.2 Về số giải pháp a Đối với công tác triển khai chương trình đề án khuyến nông - Chú trọng công tác lập kế hoạch cho hoạt động xây dựng mô hình hàng năm, lựa chọn mô hình mang tính cấp thiết, có tiềm thị trường, có khả nhân rộng để ưu tiên thực - Chọn đối tượng tham gia mô hình trình diễn hộ dân thực tự nguyện có nhu cầu cao áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, có đủ trình độ, lực, kiến thức thực tiễn tiềm lực kinh tế đáp ứng yêu cầu kinh tế kỹ thuật đặt cho mô hình trình diễn Lựa chọn địa điểm thực mô hình phù hợp với tiềm mạnh phát triển kinh tế xã hội địa phương, đảm bảo khả nhân rộng mô hình - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền mô hình khuyến nông có hiệu phương tiện thông tin đại chúng hệ thống truyền huyện, xã - Tăng cường tư vấn, cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa cho nông dân, bước tháo gỡ “nút thắt” sản xuất nông nghiệp với quy mô hàng hóa tránh tình trạng “được mùa giá”, người nông dân không hào hứng để làm theo 81 - Thường xuyên tổ chức phối hợp với quan chuyên môn đào tạo bồi dưỡng lực lượng cán khuyến nông, đặc biệt cán kỹ thuật trực tiếp đạo mô hình khuyến nông kiến thức kỹ thuật chuyên ngành; chuỗi giá trị, kết nối thị trường khuyến nông; khuyến nông theo định hướng thị trường để nâng cao lực, hiệu hoạt động khuyến nông toàn hệ thống việc hỗ trợ nông dân cải tiến phương thức sản xuất theo hướng áp dụng đồng giới hóa sản xuất hướng tới sản xuất công nghệ cao nhằm tăng suất, giảm công lao động, tăng hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập; đồng thời hỗ trợ nông dân tìm kiếm đầu cho sản phẩm để nông dân yên tâm đầu tư sản xuất b Đối với công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn - Tăng cường công tác tư vấn, tuyên truyền đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn thông qua phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt, trọng công tác tư vấn học nghề, chọn nghề, định hướng phát triển nghề, vay vốn giải việc làm sau học nghề để lao động nông thôn nhận thức việc học nghề góp phần thực có hiệu sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nông dân - Để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực hiệu quả, tạo đồng thuận cao người dân cần cải tiến công tác tuyển sinh học nghề, công tác tuyển sinh nên triển khai sau giao vốn thay trước giao vốn nhằm tránh lãng phí, giảm bớt khó khăn, phiền hà cho sở cho người học - Ngoài nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia, đề nghị UBND tỉnh đạo địa phương bố trí thêm ngân sách huyện, thành phố, khuyến khích tổ chức đoàn thể đầu tư dạy nghề cho hội viên nhằm đa dạng hóa công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương 82 - Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên để nâng cao chất lượng đào tạo công tác dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn đáp ứng nội dung, mục tiêu, mục đích Đề án đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn c Đối với hoạt động mạng lưới khuyến nông viên sở - Tăng cường phối hợp Trạm khuyến nông huyện, thành phố với Phòng Nông nghiệp & Phát Triển Nông Thôn huyện, thành phố để nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới khuyến nông viên sở (KNVCS) cách: giữ mối liên hệ thường xuyên với huyện, thành phố để kịp thời nắm bắt chủ trương, định hướng, chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời điểm cụ thể, từ đạo đội ngũ KNVCS triển khai nhiệm vụ sát với yêu cầu sở - Tăng cường hoạt động nhóm KNVCS phân chia cụ thể huyện, thành phố để KNVCS hỗ trợ giúp đỡ trình hoạt động địa phương - Trạm khuyến nông huyện phối hợp với UBND xã, phường, thị trấn tăng cường công tác giám sát hoạt động khuyến nông địa bàn sở kế hoạch hoạt động KNVCS xây dựng từ đầu năm Đồng thời trạm khuyến nông cần chủ động, sáng tạo hướng dẫn hoạt động hệ thống KNVCS phù hợp với điều kiện xã, phường, thị trấn - Tích cực phối hợp với Trung tâm nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, Viện nghiên cứu, trường đơn vị có liên quan tổ chức lớp tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán khuyến nông viên sở Đội ngũ khuyến nông viên sở cần tích cực tự học hỏi, tìm hiểu nghiên cứu tiến khoa học kỹ thuật phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ để triển khai tốt hoạt động khuyến nông 83 Tiểu kết chương Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn việc nghiên cứu ý nghĩa việc khuyến nông Hà Nam, người nghiên cứu cố gắng hệ thống hóa, tìm số triết lý địa người xưa mà có giá trị ngày Đó triết lý mối quan hệ người với tự nhiên, đất đai, cối, vật đời, cách ứng xử người với người Qua việc phục dựng Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn tổ chức thường niên đem lại cho Hà Nam nhiều giá trị to lớn Để đạt mục tiêu Hà Nam thực nghiêm chỉnh xây dựng, hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp Tập trung đẩy mạnh tích tụ ruộng đất để thu hút đầu tư, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau, củ, đạt tiêu chuẩn hữu 17 vùng quy hoạch Tạo điều kiện đầu tư chăn nuôi tập trung theo hướng công nghiệp, đại bên cạnh phát triển chăn nuôi nông hộ Tiếp ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Chọn giống để chuyển đổi từ đất không trồng lúa sang trồng rau, củ, có giá trị kinh tế cao.Bên cạnh đó, bố trí kinh phí đầu tư cho sở hạ tầng nông thôn để giới hóa ngày phục vụ tốt cho sản xuất đại trà Từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất, doanh nhân hóa chủ thể nông dân xây dựng HTX kiểu đủ lực trình độ quản lý doanh nghiệp Ban hành chế sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Thực có hiệu chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tập huấn, đào tạo nông dân thành công nhân nông nghiệp Và xây dựng chế, sách thúc đẩy, hỗ trợ phát triển nông nghiệp cách minh bạch, công khai, phát huy dân chủ nông thôn 84 KẾT LUẬN Hà Nam mảnh đất nằm vùng trũng đồng sông Hồng giáp với vùng núi tỉnh Hòa Bình vùng Tây Bắc Phía Tây tỉnh vùng đồi núi bán sơn địa với dãy núi đá vôi, núi đất đồi rừng, đất đai vùng thích hợp với loại lâm nghiệp, công nghiệp ăn Vùng đồng phía Đông tỉnh tạo nên phù sa sông lớn như: sông Đáy, sông Hồng, sông Châu… đất đai màu mỡ, thích hợp cho việc canh tác lúa nước, hoa màu, rau, đậu, thực phẩm Đặc biệt, dải đất màu ven sông thích hợp với loại công nghiệp ngắn ngày như: ăn quả, mía, đậu tượng, lạc Ngoài vùng thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt thủy sản phát triển nghề chăn nuôi thủy cầm Do điều kiện tự nhiên phong phú mang lại, người mà có nét độc đáo đời sống tinh thần vốn phong phú đa dạng Nó thể thông qua phong tục nghi thức, lễ hội, văn hóa vật chất, văn hóa ứng xử, yếu tố tinh thần, yếu tố vật chất,… tất tạo nên tranh văn hóa Hà Nam mang đặc trưng riêng mà không vùng miền giống Hà Nam không tiếng với núi hùng vĩ, hang động kỳ ảo mà biết đến với nhiều lễ hội truyền thống di tích lịch sử lâu đời Hà Nam tỉnh có văn minh lúa nước lâu đời văn hóa dân gian phong phú, thể qua điệu chèo, hát chầu văn, hầu bóng, ả đào, đặc biệt hát dậm Đây địa điểm du lịch tâm linh đầy hứa hẹn với nhiều đền, chùa cổ Một giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn tổ chức vào đầu xuân hàng năm Cũng giống lễ hội truyền thống khác, lễ hội gồm có hai phần, phần lễ phần hội Phần lễ diễn linh thiêng, uy nghiêm, trang trọng với mong muốn người dân có năm an lành, mùa vụ tốt tươi, công việc thuận lợi 85 Qua phần lễ người dân toàn tỉnh Hà Nam nâng cao ý thức cá nhân, góp phần khuyến khích, phát triển nông nghiệp, nâng cao chất lượng sống người dân Sau phần lễ phần hội với trò chơi dân gian Phần lễ uy nghiêm bao nhiều phần hội lại diễn không khí nhộn nhịp, tưng bừng vui vẻ nhiêu, trò chơi mang tính chất khơi dậy tình yêu với quê hương, với đất nước, với ruộng đồng, làng xóm Việc phục dựng thành công lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn (từ năm 2009) có ý nghĩa to lớn văn hóa, trị đặc biệt phát triển kinh tế nông nghiệp Những năm qua, từ khí đầu xuân lễ hội này, nông dân Hà Nam phấn khởi thâm canh, áp dụng khoa học kỹ thuật phát triển nông nghiệp toàn diện Theo quan điểm Triết học Mác - Lênin, hành động người bắt nguồn từ nhận thức, nhận thức lễ hội cổ truyền việc phục dựng mang lại hiệu cao Việc phục dựng lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn đặt số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, giáo dục, tuyên truyền cho nhân dân Hà Nam hiểu, trân trọng, giữ gìn, phát huy truyền thống khuyến khích phát triển nông nghiệp Trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân khẩn trương, tích cực triển khai Nghị Hội nghị Trung ương nông nghiệp, nông thôn việc phục dựng, bảo tồn phát triển lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn đầu xuân hàng năm có ý nghĩa trị to lớn, không góp phần triển khai Nghị Trung ương; mà có tác dụng khuyến khích, phát triển tư tưởng trọng nông cha ông Phục dựng để bảo tồn lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn công việc có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc địa bàn Hà Nam Qua đó, khơi dậy lòng tự hào, trách nhiệm với di sản văn hóa cha ông, nhân dân tỉnh Tổ chức lễ hội Tịch điền Đọi Sơn - yếu tố văn hóa mang tầm vóc quốc gia hội để quảng bá hình ảnh Hà Nam, nhằm thu hút khách du lịch nước 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (2001), Hán - Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Sơn Anh, Nguyễn Sơn Văn (2009), Lễ hội cầu phúc cầu lành Việt Nam, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội Toan Ánh (1992), Nếp cũ - Hội hè đình đám (quyển thượng), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản khóa XIII (2000), Nghị Trung ương V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tổ chức lễ hội Tịch Điền (2009), Diễn văn khai mạc lễ hội, Hà Nam Nguyễn Chí Bền (2001), Văn hóa dân gian Việt Nam, suy nghĩ, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trấn Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 10 Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp, Việt Nam 11 BT, “Cần tạo điều kiện thuận lợi phát triển giới hóa ngành nông nghiệp”, Tạp chí Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội 12 Chi cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Trần Văn Chử (2001), Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Hoàng Đình Cúc (2008), “Vấn đề người học thuyết Mác phương hướng, giải pháp phát triển người cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, Hà Nội 87 15 Nguyễn Mạnh Cường, Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Phan Hữu Dật cộng (1993), Lễ cầu mùa dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện (1997), Phong tục dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Giải vấn đề lao động việc làm trình đô thị hóa công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội, Hà Nội 21 Đảng tỉnh Hà Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVI, Hà Nam 22 Đảng tỉnh Hà Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVII, Hà Nam 23 Đảng tỉnh Hà Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, Hà Nam 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Thạch Thị Gấm (2012), Lễ hội - nét văn hóa đời sống tinh thần người Khơmer tỉnh Trà Vinh Thực trạng giải pháp, Đại học Cần Thơ 33 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (1999), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 34 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2002), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 35 Đàm Thị Hạnh (2013), Lễ hội Lồng Tồng ý nghĩa đời sống văn hóa tín ngưỡng người dân huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Duy Hinh (1994), Góp phần nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 37 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Đình Hòa (1999), “Công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn: Vấn đề nguồn nhân lực”, Tạp chí Triết học, Hà Nội 39 Đinh Gia Khánh (2000), “Lễ hội dân gian phản ánh dân tộc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2), Hà Nội 40 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2002), Linh thần Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Thị Nhật Lệ (2013), Nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội Tịch Điền xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 42 Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 89 43 Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 44 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 45 Nguyễn Đức Lữ (2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Trung tâm khoa học tín ngưỡng tôn giáo, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Nguyễn Xuân Nghĩa (1987), “Lễ hội nông nghiệp cổ truyền người Khơme vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (4), tr.63-68 47 Hữu Ngọc (1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 48 Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Phòng Văn hóa huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo kết tổ chức lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2011, Hà Nam 50 Lê Xuân Quang (1996), Thờ Thần Việt Nam, tập 1, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập 3, dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 53 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch Viện Sử học) (1964), Đại Nam thực lục biên, tr.21-24 55 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1998), Các văn minh đất nước Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2011), Tôn giáo học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 90 57 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Hà Nam (2010), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam đến năm 2020, Hà Nam 58 Sở Nông Nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam, Báo cáo Kết hoạt động Khuyến nông, Hà Nam 59 Sở thông tin Hà Nam (2009), “Sinh hoạt văn hóa dân gian nhân dân Hà Nam”, Tạp chí số 3, Hà Nam 60 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hà Nam, Báo cáo kết tổ chức lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Hà Nam 61 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 62 Trương Thìn (2002), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 63 Ngô Đức Thịnh (2004), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, Nxb Giáo dục 65 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội 66 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Tài Thư (1991), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 69 Bùi Thị Phương Thúy (2011), Nghi lễ cày Tịch điền Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam với phát triển du lịch, Văn hóa du lịch, Đại học dân lập Hải Phòng, Hải Phòng 70 Tỉnh ủy Hà Nam (2010), Báo cáo trị Ban Chấp Hành Đảng tỉnh khóa XVII Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Hà Nam 91 71 Từ điển Tiếng Việt (1996), Nxb Đà Nẵng 72 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2006), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam năm 2010, Hà Nam 73 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Về tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Hà Nội, Hà Nội 74 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Viện Nghiên cứu người, Nghiên cứu người nguồn nhân lực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Lê Trung Vũ (1999), Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 77 Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Trần Quốc Vượng (2000), "Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm", Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 79 Trần Quốc Vượng (2005), Viện Sử lược, Nxb Thuận Hóa ... tiến trình Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn 32 Chương 2: Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN ĐỌI SƠN ĐỐI VỚI VIỆC KHUYẾN NÔNG Ở TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY 53 2.1 Lễ hội khuyến khích nông nghiệp Hà Nam phát triển... dân Hà Nam - Phân tích ý nghĩa lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn với việc khuyến nông tỉnh Hà Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa triết học Lễ hội Tịch Điền, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. .. Trên sở nghiên cứu công trình tìm giá trị tốt đẹp lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn với luận điểm: - Khái quát tỉnh Hà Nam - Đặc trưng Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn tỉnh Hà Nam - Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn Hà Nam

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan