THU HOẠCH TRIẾT học HIỂU BIẾT về KHỔNG tử và MẠNH tử và ẢNH HƯỞNG của HAI ÔNG tới văn hóa xã hội VIỆT NAM THỜI TRUNG đại

17 22 0
THU HOẠCH TRIẾT học   HIỂU BIẾT về  KHỔNG tử và MẠNH tử và ẢNH HƯỞNG của HAI ÔNG tới văn hóa xã hội VIỆT NAM THỜI TRUNG đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khổng tử tự Khổng Khâu sinh trưởng tại ấp Trâu, thôn Xương Bình, nước Lỗ (nay là huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Hoa) cuối thời Xuân Thu. Nhiều sử ký nói rằng ông là con của một gia đình nghèo, nhưng cụ tổ ba đời vốn cũng thuộc dòng quý tộc đã sa sút từ nước Tống di cư đến nước Lỗ. Cha ông là Khổng Hột lấy bà Nhan Chinh Tại mà sinh ra ông. Năm lên ba, Khâu mồ côi cha. Bà Nhan Chinh Tại lúc đó mới 20 tuổi không sợ khó khăn vất vả đã đưa Khổng Tử đến sống ở Khúc Phụ, thủ phủ nước Lỗ, mong ông được sống và lớn lên trong một điều kiện tốt hơn. Khi lớn lên, ông phải làm lụng vất vả để giúp đỡ mẹ, nhưng rất ham học. Năm ông 16 tuổi thì mẹ qua đời, Khổng Tử từ đó sống một cuộc sống thanh bạch, hàng ngày vẫn chăm chỉ học hành, mong muốn thực hiện được ước vọng của mẹ.

HIỂU BIẾT VỀ KHỔNG TỬ VÀ MẠNH TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HAI ƠNG TỚI VĂN HĨA XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI - Hiểu biết anh chị Khổng Tử Mạnh Tử Khổng tử tự Khổng Khâu sinh trưởng ấp Trâu, thơn Xương Bình, nước Lỗ (nay huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Hoa) cuối thời Xuân Thu Nhiều sử ký nói ông gia đình nghèo, cụ tổ ba đời vốn thuộc dòng quý tộc sa sút từ nước Tống di cư đến nước Lỗ Cha ông Khổng Hột lấy bà Nhan Chinh Tại mà sinh ông Năm lên ba, Khâu mồ côi cha Bà Nhan Chinh Tại lúc 20 tuổi khơng sợ khó khăn vất vả đưa Khổng Tử đến sống Khúc Phụ, thủ phủ nước Lỗ, mong ông sống lớn lên điều kiện tốt Khi lớn lên, ông phải làm lụng vất vả để giúp đỡ mẹ, ham học Năm ông 16 tuổi mẹ qua đời, Khổng Tử từ sống sống bạch, hàng ngày chăm học hành, mong muốn thực ước vọng mẹ Năm 19 tuổi, ông lấy vợ làm chức quan nhỏ coi kho chuyên quản lý kho tàng, xuất nạp tiền lương công chuẩn xác Ông đảm nhiệm chức quan nhỏ chuyên quản lý nông trường chăn nuôi, súc vật sinh trưởng tốt Nhờ ông thăng chức lên làm quan Tư khơng, chun quản lý việc xây dựng cơng trình Năm 21 tuổi, Đức Khổng Tử cử làm chức Ủy Lại, chức quan nhỏ coi việc sổ sách kho lúa, cân đo gặt lúa Sau đó, qua làm chức Tư Chức Lại, coi việc ni bị, dê, súc vật dùng việc tế tự Năm 22 tuổi, ông lập trường giảng học thường môn đồ gọi phu tử Năm 25 tuổi ơng chịu tang mẹ Năm 29 tuổi, ơng học đàn với Sư Tương nước Lỗ Năm 30 tuổi, Khổng Tử muốn đến Lạc Dương, kinh đô nhà Chu, để nghiên cứu nghi lễ, chế độ miếu đường, nhà nghèo, khơng đủ tiền lộ phí, đành than thở mà thơi Học trị Nam Cung Quát nghe vậy, liền tâu với Lỗ Chiêu Công Vua liền ban cho ông cỗ xe song mã vài quân hầu cận để đưa Khổng Tử Nam Cung Quát Lạc Dương Đến nơi, Khổng Tử quan sát nhà Tôn miếu, nhà Minh đường, khảo cứu luật lệ thư tịch đời cổ, xem Giao đàn nơi nhà vua tế Thiên Địa Tinh tú, đến Xã đàn nơi vua tế Thần Nơng Thần Hậu Thổ Nơi có quan hệ đến việc tế lễ ơng đến quan sát hỏi han cho tường tận Khổng Tử Lạc Dương khảo sát việc xong trở nước Lỗ Từ đó, học ơng rộng nhiều nên học trò xin theo học lúc đông Nhưng vua Lỗ chưa dùng ông vào việc nước Được năm, nước Lỗ, Quý Bình Tử khởi loạn Ơng theo Lỗ Chiêu Cơng tạm lánh sang nước Tề Tề Cảnh Công mời ông tới để hỏi việc trị khâm phục, muốn đem đất Ni Khê phong cho ông, quan Tướng quốc nước Tề Yến Anh ngăn cản không cho Năm sau, ông trở nước Lỗ lo việc dạy học, nghiên cứu cho tường tận Đạo học Thánh hiền Lúc ơng 36 tuổi Trong suốt gần 20 năm, từ năm 34 tuổi, Khổng Tử dẫn học trò khắp nước vùng để truyền bá tư tưởng tìm người dùng tư tưởng Có nơi ơng trọng dụng có nơi ông bị coi thường Khổng Tử học trò qua nước: Vệ, Khuông, Trần, Tống, Thái, Sở, mong thuyết phục vua chư hầu chịu đem Đạo ơng ứng dụng để đem lại thái bình cho dân chúng Nhưng Đạo ông Vương Đạo (đạo trị quốc) nên ngược ý đồ Bá Đạo (đạo chinh phạt) vua chư hầu quyền lợi quan Đại phu nên vua chư hầu không dám dùng ông Đến năm thứ đời vua Lỗ Định công, ông 51 tuổi, vua Lỗ mời làm quan, phong cho chức Trung Đô Tể lo việc cai trị Ấp Trung Đô, tức đất Kinh thành Một năm sau, bốn phương lấy ơng làm khn mẫu Năm Lỗ Định Cơng thứ 10 (500 TCN), ơng phị vua Lỗ phó hội với Tề Cảnh Cơng Giáp Cốc Nhờ tài ngôn luận ứng đáp kịp thời, vua Tề khâm phục trả lại cho nước Lỗ ba khoảnh đất Quy Âm mà Tề chiếm Lỗ từ năm trước Qua năm sau, Đức Khổng Tử giữ chức Tư Không, thăng lên Đại Tư Khấu (Hình Bộ Thượng thư) coi việc hình án Ông đặt luật lệ để cứu giúp kẻ nghèo khổ, lập phép tắc, định việc tống táng, lớn nhỏ có trật tự, trai gái khơng lẫn lộn, gian phi trộm cắp khơng cịn nữa, xã hội an bình thịnh trị Sau năm, Lỗ Định Cơng phong ông lên làm Nhiếp Tướng Sự (Tướng Quốc), coi việc Chính trị nước Ơng cầm quyền ngày tâu với vua Lỗ xin giết gian thần Thiếu Chính Mão để chỉnh đốn quốc Ơng chỉnh đốn kỷ cương nước, dạy dân điều lễ, nghĩa, liêm, sỉ, nên dân khơng cịn nhiễu loạn mà trị ngày tốt lên Sau ba tháng, nước Lỗ trở nên thịnh trị Nước Tề thấy nước Lỗ mạnh lên, có ý lo ngại Vua Tề theo kế, lập Bộ Nữ Nhạc mà đem dâng vua Lỗ Khổng Tử biết vua Tề có ý dùng chuyện hưởng lạc để làm suy bại nước Lỗ nên khuyên Lỗ Định công đừng nhận, Định công không nghe Quả nhiên vua Lỗ sau nhận Bộ Nữ Nhạc sinh lười biếng mà chán ghét Khổng Tử Lỗ Định công không nghe lời can gián Khổng Tử, bỏ bê việc triều chính, có ln ngày không coi triều, việc giao cho quyền thần Khổng Tử can gián vua Lỗ nhiều lần không được, chán nản xin từ chức, bỏ nước Lỗ chu du nước chư hầu Đạo làm quan ông thể qua lời ông nói với Nhan Hồi "Dùng ta ta giúp làm nên nghiệp, khơng dùng ta ẩn Chỉ có ta làm điều mà thôi" Khi đến nước Vệ, vua Vệ Linh Công hỏi Khổng Tử việc chiến trận Khổng Tử thưa "Về lễ nghĩa tơi thường nghe, cịn việc đánh tơi chưa học bao giờ" Ngày hôm sau, Khổng Tử rời nước Vệ Khi đến nước Trần, không cấp lương thực, học trị theo Khổng Tử bị đói ốm đau, lê không Tử Lộ buồn bã đến gặp Khổng Tử nói "Người quân tử có lúc khốn phải khơng?" Khổng Tử nói "Người qn tử gặp khốn cố giữ chịu đựng, kẻ tiểu nhân gặp khốn sinh lạm dụng làm liều" Ông đời khắp thiên hạ để truyền bá tư tưởng giới cầm quyền nước chư hầu thời chẳng muốn áp dụng đạo trị quốc ông Khổng Tử nói với Tử Cống "Ta khơng ốn trời, người, ta học việc người từ nơi thấp cạn mà hiểu lẽ trời nơi cao siêu Hiểu ta may có trời!" Đương thời người biết ông người kiên định với lý tưởng mình, người biết chủ trương không thực mà cố làm Năm 68 tuổi, Khổng Tử trở nước Lỗ, tiếp tục dạy học bắt tay vào soạn sách Ông chỉnh lý lại nhạc nước Lỗ khiến cho nhạc nhã nhạc tụng loại có vị trí thích đáng Có thể nói Khổng Tử người thầy tư nhân chuyên thu nhận học trò lịch sử giáo dục Trung Quốc Trước thời ông, trường học hồn tồn triều đình thường thu nhận em gia đình quý tộc Khổng Tử sáng lập trường học tư, thu nhận nhiều đồ đệ xuất thân sang hèn, đưa giáo dục mở rộng cho bình dân, đem tri thức văn hóa truyền bá cho dân gian, có cống hiến thật to lớn giáo dục thời cổ đại Tổng số mơn đệ Khổng Tử có lúc lên tới 3.000 người (Tam thiên đồ đệ), có 72 người liệt vào hạng tài giỏi, nên gọi Thất thập nhị hiền Năm 69 tuổi, ông bắt tay vào việc hiệu đính cổ thư bị tản nát, nhiều chỗ không rõ ràng, dễ bị thất truyền khiến người đời sau nhầm lẫn Do vậy, Khổng Tử thực san định lại kinh sách Thánh hiền đời trước, lập thành sách: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Mỗi lại nói vấn đề khác nhau, từ thi ca, nghi lễ, bói tốn sử học Việc Khổng Tử tự biên soạn sách thể hiểu biết sâu rộng tinh thần làm việc miệt mài ơng, coi dạng Bách khoa toàn thư lịch sử Trung Quốc Mạnh Tử (chữ Hán: 孟孟; bính âm: Mèng Zǐ; 372–289 trước cơng nguyên; có số tài liệu khác ghi là: 385–303 302 TCN) nhà triết học Trung Quốc người tiếp nối Khổng Tử Mạnh Tử, tên Mạnh Kha, tự Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, quê gốc đất Trâu, thuộc nước Lỗ, thành phố Trâu Thành, tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc Ơng mồ cơi cha, chịu ni dạy nghiêm túc mẹ Chương thị (người đàn bà họ Chương) Chương thị sau biết tới với tên Mạnh mẫu (mẹ Mạnh Tử) Mạnh mẫu ba lần chuyển nhà để Mạnh Tử môi trường xã hội tốt cho việc học tập, tu dưỡng Thời niên thiếu, Mạnh Tử làm môn sinh Tử Tư, tức Khổng Cấp, cháu nội Khổng Tử Vì vậy, ơng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng Khổng Giáo Mạnh Tử đại biểu xuất sắc Nho giáo thời Chiến Quốc, thời kỳ nở rộ nhà tư tưởng lớn với trường phái Pháp gia, Du thuyết, Nho gia, Mặc gia… (thời kỳ bách gia tranh minh) Trong hồn cảnh lịch sử đó, Mạnh Tử phát triển thêm tư tưởng Khổng Tử với chủ trương dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh, ông người đưa thuyết tính thiện người người sinh thiện nhân chi sơ tính thiện, tư tưởng đối lập với thuyết tính ác Tuân Tử nhân chi sơ tính ác Ơng cho “kẻ lao tâm trị người cịn người lao lực bị người trị” Học thuyết ơng gói gọi chữ “Nghĩa”, “Trí”, “Lễ”, “Tín” Ơng đem học thuyết truyền bá đến vua chúa nước chư Tề Tuyên Vương (nước Tề), Đằng Văn Công (nước Đằng), Lương Huệ Vương (nước Nguỵ)… không áp dụng Về cuối đời ông dạy học viết sách, sách Mạnh Tử ông sách quan trọng Nho giáo Ơng xem ơng tổ thứ hai nho giáo hậu tôn làm “Á thánh Mạnh Tử” (chỉ đứng sau Khổng Tử) Mạnh Tử đề xuất tư tưởng người quân tử phải có “Hạo nhiên khí”, cần “Lấy Đức thu phục người khác”, “Người nhân từ khắp thiên hạ khơng có kẻ thù nào” Mạnh Tử cho tính người lúc ban đầu Thiện, Đức người quà tặng thiên thượng (Trời), liên thông với thiên thượng Mọi người có chất tốt đạo đức, người thủ đức nỗ lực tu thân, trở thành người giống vị vua Nghiêu, vua Thuấn Mạnh Tử để trở thành người có lý niệm, người cần phải giữ tiêu chuẩn, “lòng trắc ẩn, thuộc lòng nhân từ; hổ thẹn, thuộc nghĩa khí; tâm khiêm nhường, thuộc lễ nghi; tâm thị phi, thuộc trí tuệ” (trích từ “Cuốn đầu tay Công Tôn Sửu” ‘các tác phẩm Mạnh Tử’) Bốn đặc tính người hành vi tương ứng họ trở thành tảng tạo thành bốn đức tính lịng nhân từ, nghĩa khí, lễ nghi, trí tuệ Mạnh tử đời vững tin vào chân lý, có trí tuệ dồi dào, giỏi trình bày phân tích lý luận triết học Ông kiên định khích lệ người ta làm điều thiện, lời nói có tinh thần cổ vũ dẫn dắt người ta - Cho biết ảnh hưởng hai ơng tới văn hóa xã hội Việt Nam thời Trung đại Việt Nam có vị trí địa lý giáp Trung Quốc Theo quy luật lan toả văn hoá, Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh văn minh khu vực; có văn minh Trung Quốc Nho gia hình thành, phát triển mạnh mẽ trở thành quốc đạo Trung Quốc Cùng với chủ đích đồng hố Việt Nam nhà Hán, văn hố Trung Quốc nói chung, Nho gia truyền vào Việt Nam với mục tiêu tạo lập đô hộ nhằm Hán hoá Việt Nam Nho gia vũ khí nhằm đồng hố dân tộc, biến Việt Nam thành quân, huyện Trung Quốc Mặt khác, theo quy luật tiếp biến văn hoá, Nho gia truyền vào Việt Nam phát triển nhanh chóng với Đạo gia Phật giáo, làm thành hệ tư tưởng người Việt Nam, "tam giáo đồng nguyên Nho, Phật, Đạo" Nho gia truyền bá vào Việt Nam đường nhân sĩ, người có quan điểm đối lập với quan điểm trị nhà nước Trung Quốc chạy sang Việt Nam Ngay từ thời kỳ Bắc thuộc, Nho gia Việt Nam có phát triển định đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân ta, kể tầng lớp xã hội Nho gia hệ tư tưởng bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến, trì thống trị chế độ phong kiến Nho gia nhu cầu cần thiết xã hội Việt Nam Do truyền bá chủ động kiên trì giai cấp phong kiến, thời trung đại, Nho giáo nói chung tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử thẩm thấu vào một phận chủ thể văn hóa Việt Nam giai cấp quý tộc, quan lại tầng lớp nho sĩ, quan viên Tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử bén rễ vào phận văn hóa tinh thần xã hội, làm hình thành dịng văn hóa quan phương thống bên cạnh hoạt động văn hóa tinh thần dân gian Bằng cách đó, văn hóa tinh thần Việt Nam bị Hán hóa phần Cũng cách đó, tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử Việt hóa phần q trình thâm nhập vào văn hóa Việt Nam Do tác động từ tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử nên phân hóa xã hội Việt Nam thêm sâu sắc, chủ thể văn hóa Việt Nam bị chia đơi; hình thành tầng lớp nho sĩ, giai cấp quý tộc, quan lại theo hình mẫu Nho giáo, tồn bên cạnh giai cấp, tầng lớp sẵn có xã hội Việt Nam xưa (nơng dân, thợ thủ công, thương nhân) Tầng lớp nho sĩ quan lại có trách nhiệm kinh bang tế thế, trị quốc an dân, tùy theo thời mà chọn lựa cách ứng xử, xuất xử, hành tàng Cịn giai cấp, tầng lớp lao động có trách nhiệm bảo đảm nhu cầu vật chất cho giai cấp, tầng lớp bên cho thân Lịch sử Việt Nam có nhiều nhà nho có phẩm hạnh, khí tiết cao cả, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Võ Trường Toản, Ngơ Tùng Châu, Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tĩnh, Nguyễn Công Trứ, Phan Thanh Giản, Trần Tiễn Thành, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Huy Đức, Nguyễn Thức Tự, Khiếu Năng Tĩnh, Trần Đình Phong, Lương Văn Can, Phan Bội Châu, Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Những nhà nho này, dù lúc bình thời hay vận nước gian nan, tỏ rõ khí tiết phẩm hạnh, đồng thời có thái độ hành động nước, dân Trong hoạt động văn hóa, tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử tác động chủ yếu vào hoạt động văn hóa tinh thần Trong văn hóa tổ chức cộng đồng, cấp độ gia đình, tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử phối hợp với văn hóa Hán làm hình thành chế độ gia đình phụ hệ đơi với nam quyền cực đoan, tồn song hành với truyền thống trọng nam đơi với trọng nữ văn hóa dân gian Trong gia đình, gia tộc, quốc gia, tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử trực tiếp làm hình thành chế độ tông pháp, trao quyền thừa kế, thừa tự cho trai trưởng dịng, song hành với tập quán trao quyền thừa kế, thừa tự cho trai út dân gian Trên bình diện quốc gia, tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử sở làm hình thành tổ chức nhà nước Đại Việt, bao gồm hệ thống hành chính, tổ chức quân sự, quan chế, lương bổng mô Trung Hoa, tồn song hành với tổ chức cộng đồng cấp làng quê đời từ thời Văn Lang - Âu Lạc Về tín ngưỡng, nhà nho Việt Nam coi tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử tôn giáo; gạt bỏ, xích tơn giáo khác ngoại trừ nội dung tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử chấp nhận khuyến khích, lịng tin vào thiên mệnh, việc tế lễ, việc thờ cúng tổ tiên Vì vậy, tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử tôn giáo đàn ông người Việt, bên cạnh tôn giáo dành cho bà cô đạo Phật, đạo Mẫu Về phong tục, tác động tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử văn hóa Hán làm Hán hóa phần phong tục vịng đời, đặc biệt phong tục nhân, phong tục tang ma Trong thời trung đại, phong tục lấy hình mẫu Nho giáo văn hóa Hán làm chuẩn mực Chính mà ngày nay, nhiều người viết sách mô tả phong tục nghi thức văn hóa Việt Nam đại thể chúng phong tục Trung Hoa trung đại! Thật ra, bên cạnh phong tục hôn nhân, phong tục tang ma theo hình mẫu Nho giáo văn hóa Hán trước đây, người Việt vùng miền khác tôn giáo Việt Nam có cách thức riêng để thực phong tục Trong giáo dục, tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử sở hình thành hệ thống giáo dục thống Việt Nam trung đại bốn cấp kinh đô - tỉnh/đạo - phủ - huyện/châu, chế độ thi tuyển gồm bốn cấp khảo hạch - thi Hương - thi Hội - thi Đình, để đào tạo quan lại nhà nước, quan viên làng xã Hệ thống giáo dục thống tồn song hành với mạng lưới giáo dục dân gian gia đình, làng xóm, làng nghề, nhằm giáo dục cách ứng xử với gia đình, cha mẹ, ơng bà, tổ tiên, họ hàng, làng xóm, thần linh Trong lịch sử 844 năm khoa cử Hán học Việt Nam (1075 - 1919), tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử tạo hàng nghìn ơng Nghè, ơng Cử, ơng Tú mà số nhiều người lên thành nhà văn hóa hay nhà khoa học, nhà sử học Lê Văn Hưu, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi, nhà sử học Ngô Sĩ Liên, Trạng Lường Lương Thế Vinh, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, nhà bác học Lê Quý Đôn, thi hào Nguyễn Du, nhà bác học Phan Huy Chú… Về văn học nghệ thuật, tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử góp phần làm hình thành thể văn khoa cử (kinh nghĩa, chiếu, biểu, luận, văn sách, thơ, phú ), thể loại văn học mô Trung Hoa (thơ Đường luật, phú, từ, đối ), điển tích văn học, sách giáo khoa truyền thụ Nho giáo, tác phẩm văn học nghệ thuật chịu ảnh hưởng tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử Những sản phẩm làm thành dòng văn học nghệ thuật quan phương thống, tồn song hành với dòng văn học dân gian, nghệ thuật dân gian Về ngơn ngữ văn tự, q trình tiếp biến văn hóa Hán nói chung, tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử nói riêng để lại dấu ấn sâu đậm ngôn ngữ chữ viết Việt Nam Về ngữ âm, tiếng Việt, tiếng Mường biến đổi phụ âm cuối, hình thành điệu rơi rụng âm tiết phụ thời Môn - Khơme; riêng tiếng Việt đại rơi rụng tổ hợp phụ âm đầu Về ngữ pháp, tiếng Việt, tiếng Mường rơi rụng phụ tố tạo từ thời Môn Khơme; riêng tiếng Việt đại cịn hình thành phụ tố tạo từ gốc Hán Việt, mượn nhiều cách diễn đạt tiếng Hán Về từ vựng, tiếng Việt, tiếng Mường có nhiều yếu tố gốc Hán; riêng tiếng Việt có đến 70% từ gốc Hán Hiện nay, tiếng Việt sử dụng phận từ vựng gốc Hán có số lượng tần suất sử dụng lớn, bao gồm Hán - Việt cổ, Hán - Việt trung đại, Hán - Việt cận đại (khẩu ngữ người Hoa Nam bộ), từ ngữ có yếu tố Hán Việt Trong vốn từ tiếng Việt, đặc biệt lớp từ vựng văn hóa, số lượng yếu tố gốc Hán chiếm tỷ lệ áp đảo, ba cấp độ: từ, ngữ, phụ tố Bộ phận từ vựng gốc Hán bao gồm hầu hết bình diện văn hóa mà cư dân Việt chịu ảnh hưởng văn hóa Hán, ảnh hưởng rõ rệt hoạt động văn hóa tinh thần: cách thức tổ chức xã hội cổ truyền (con người, họ tên, quan hệ thân tộc, tổ chức hành chính, tổ chức quân sự, máy quan lại ); tín ngưỡng, phong tục, lễ hội (tín ngưỡng, tơn giáo, giáo dục, khoa cử, phong tục vòng đời, lễ hội ); văn học, nghệ thuật (thuật ngữ, thể văn hành khoa cử, thể loại văn học bác học, số loại hình sân khấu ); ngôn ngữ (đặt địa danh, vay mượn từ ngữ, cấu tạo từ từ yếu tố gốc Hán ) Quá trình tiếp biến văn hóa tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử ngơn ngữ tồn song hành với q trình bảo tồn ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng gốc Môn - Khơme, tiếp biến ngôn ngữ Tày, Chăm, Hoa, Khơme, Pháp tiếng Việt Như vậy, chặng đường 2000 năm tiếp xúc tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử thật tác động mạnh vào xã hội Việt Nam hai giai đoạn: Hậu Lê (1428 - 1527) Nguyễn sơ (1802 - 1883) Hai đối tượng chịu ảnh hưởng rõ tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử chủ thể văn hóa văn hóa tinh thần Trong chủ thể văn hóa, tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử tác động chủ yếu đến giai cấp, tầng lớp xã hội, không ăn sâu bén 10 rễ vào giai cấp, tầng lớp Đối với văn hóa tinh thần, tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử góp phần làm hình thành dịng văn hóa quan phương thống, khơng thay dịng văn hóa dân gian vốn có bề dày lịch sử gắn với ý thức tộc người, làm nên cốt lõi văn hóa tộc người Tức là, tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử làm tách đôi kiến trúc thượng tầng xã hội Việt Nam, làm hình thành dịng văn hóa quan phương theo tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử, song hành đối lập với dòng văn hóa dân gian địa Hai dịng văn hóa dung hợp lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn Văn hóa dân gian Việt bị tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử hóa phần, nhiều phong tục gốc Hán gốc Việt tồn song song Cho nên, sai lầm quan niệm mô tả văn hóa Việt văn hóa Hán - Nêu số sách nghiên cứu Khổng Tử Mạnh Tử tiếng Việt Đoàn Trung Cịn (Dịch giả) (1996), Luận Ngữ, Nxb Thuận Hóa, Huế Đồn Trung Cịn (Dịch giả) (1996), Đại học Trung dung, Nxb Thuận Hóa, Huế Đồn Trung Cịn (Dịch giả) (1996), Mạnh Tử, Tập Hạ, Nxb Thuận Hóa, Huế Đồn Trung Cịn (Dịch giả) (1996), Mạnh Tử, Tập Thượng, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Đại Dỗn (chủ biên) (1994), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội Lý Trường Hải (2002), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Vũ Khiêu (chủ biên) (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 11 Quang Phong, Lâm Duật Thời (1963), Bàn Khổng Tử, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Lê Sỹ Thắng (Chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Khương Lâm Tường, Lý Cảnh Minh (1999), Khổng Tử gia giáo, Nxb Thế giới 14 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Phan Nãi Việt (1988), Khổng Tử với tư tưởng quản lý kinh doanh đại Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Bài tập 2: Viết chủ đề văn học dân gian dân tộc thiểu số Chủ đề: Củng cố, phát triển văn học dân gian dân tộc thiểu số giai đoạn Những thành tựu, giá trị sắc văn hóa độc đáo 50 dân tộc anh em khơng làm cho văn hóa Việt Nam đậm sắc màu phong phú mà cịn góp phần củng cố thống ý chí, tinh thần, tình cảm, tạo nên sức mạnh nội sinh bền vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc Trong năm qua, công tác củng cố, phát triển văn học dân gian dân tộc thiểu số phát triển, đặc biệt hình thành hoạt động chi hội cấp tỉnh vùng đồng bào dân tộc miền núi Hoạt động Hội tổ chức sở địa phương bước củng cố, đổi mới, góp phần nâng cao khả tập hợp, động viên, phát huy tiềm sáng tạo phát triển đội ngũ văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, tơn vinh nhiều hình thức như: Hỗ trợ sáng tạo, trao giải thưởng, cử tham gia lớp tập huấn, trại sáng tác lực lượng trẻ, vinh danh văn nghệ sĩ cao tuổi có nhiều cống hiến… Công tác phối hợp sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu, phát huy giá trị truyền thống, sáng tạo giá trị văn học, nghệ thuật dân tộc anh em tiến hành có hiệu Mặc dù sống, hoạt động, sáng tạo địa bàn cịn nhiều khó khăn kinh tế - xã hội, với nhiệt huyết, niềm đam mê gắn bó máu thịt với đồng bào mình, đội ngũ văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số người hoạt động lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc người ln giữ vững vai trị xung kích mặt trận tư tưởng văn hóa, văn nghệ Đảng Hướng hoạt động địa bàn vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số, năm qua, bên cạnh hội thảo xây dựng phát triển đội ngũ, Hội Văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số tổ chức nhiều đợt thực tế - sáng tác vùng miền núi vùng dân tộc thiểu số thuộc 13 tỉnh Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Tây Nam Bộ… cho đời sáng tác có giá trị Nhiều tài khắp vùng miền phát bổ sung Số lượng tác phẩm công bố, xuất bản, triển lãm ngày tăng; đó, có nhiều tác phẩm trao tặng giải thưởng địa phương, khu vực, Nhà nước quốc tế Nhiều văn nghệ sĩ người dân tộc trao tặng danh hiệu cao quý Đảng Nhà nước Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam có 1.000 hội viên, 40 tổ chức sở Hội chi hội 40 tỉnh thành nước thuộc chuyên ngành: văn học, âm nhạc, múa, mỹ thuật, sân khấu - điện ảnh, nhiếp ảnh, lý luận phê bình, văn nghệ dân gian Cán quản lý văn hóa dân tộc gồm nhiều thành phần dân tộc: Tày, Nùng, Thái, Mông, Lô Lô, Phù Lá, Pa Dí, Bố Y, La Chí, Ê Đê, Ba Na, Gia Rai, Raglay, Hrê, M’nông, Xtiêng, Xơ Đăng, Bru - Vân Kiều, Cơ Tu, Cơ Ho, Chơ Ro… Nhìn chung, đội ngũ văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số xuất đơng đảo, có nhiều tác phẩm hữu ích, thiết thực phục vụ đồng bào Đề tài sáng tác đề cập nhiều góc độ, từ truyền thống đấu tranh cách mạng kháng chiến đến đổi thay quê hương, đề cao truyền thống văn hóa tốt đẹp… Đáng ý, năm gần đây, đề tài sáng tác mở rộng hơn, bước bắt nhịp vào đời sống đồng bào dân tộc, ca ngợi mới, tốt đẹp, phê phán xấu, ác, lạc hậu… Có nhiều tác phẩm sâu vào khai thác thân phận người vùng dân tộc miền núi Đặc biệt, ngày nhiều tác giả người dân tộc thiểu số có ý thức quan tâm đến việc sáng tác tiếng mẹ đẻ sáng tác song ngữ Công tác sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian dân tộc đạt nhiều thành tựu đáng kể Hàng trăm cơng trình sưu tầm, nghiên cứu biên dịch loại hình văn nghệ dân gian cộng đồng Tây Nguyên, Chăm, Tày, Nùng, Mường, Thái, Mông… tác giả dân tộc thiểu số biên soạn cơng phu, có giá trị cao, bạn đọc công chúng quan tâm 14 Từ tác phẩm, cơng trình văn hóa, văn học nghệ thuật công chúng - bạn đọc nhiều nhà nghiện cứu ngồi nước đón nhận, tiếp nhận, góp phần chuyển tải thơng điệp quan trọng: Những thành tựu, giá trị sắc văn hóa độc đáo 50 dân tộc anh em không làm cho văn hóa Việt Nam đậm sắc màu phong phú mà cịn góp phần củng cố thống ý chí, tinh thần, tình cảm, tạo nên sức mạnh nội sinh bền vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc, văn hóa Việt Nam khơng ngừng phát triển thống đa dạng, tỏa sáng dịng chảy văn hóa, văn minh nhân loại Bên cạnh kết đạt được, vấn đề củng cố, phát triển văn học dân gian dân tộc thiểu số bộc lộ số hạn chế, bất cập Đội ngũ văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số có tăng lên số lượng chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi từ sống vùng miền núi dân tộc Qua đợt trao giải thưởng, thảo tham gia hỗ trợ sáng tạo số lượng ngày tăng tác phẩm có giá trị bật đáp ứng địi hỏi thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa thấp Còn thiếu tác phẩm chất lượng cao, có sức lan tỏa đề tài đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội miền núi, chưa có đột phá gìn giữ, phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc Từ thành tựu đạt hạn chế, bất cập cần khắc phục, nhiệm vụ trước mặt lâu dài Để củng cố, phát triển văn học dân gian dân tộc thiểu số thời gian tới cần tập trung làm tốt số nội dung sau: Thứ nhất, tiếp tục củng cố xây dựng lực lượng, tập hợp đoàn kết văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số, nỗ lực sáng tác nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có nội dung, tư tưởng nghệ thuật nhuần nhuyễn, lành mạnh tầm cao mới, phản ánh chân thực, sinh động sống vùng dân tộc miền núi, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn học nghệ thuật ngày cao đồng bào dân tộc nước Chú trọng nâng cao nhận thức cho văn nghệ sĩ đấu tranh phản bác, chống luận điệu sai trái, xun tạc, âm mưu diễn biến hịa bình lực thù địch lĩnh vực văn học nghệ thuật Cùng với đổi nội dung phương thức hoạt động, phát huy mạnh mẽ vai trò chi hội 15 tỉnh, thành phố chuyên ngành, lĩnh vực hoạt động, tăng cường phối hợp thường xuyên có hiệu thiết thực với hội chuyên ngành với quan đảng, quyền cấp Thứ hai, có sách đãi ngộ, tơn vinh tác giả, tác phẩm tiêu biểu, văn nghệ sĩ cao tuổi có nhiều đóng góp cho nghiệp văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số; đẩy mạnh phát hiện, chăm lo, bồi dưỡng nhân tố có khiếu sáng tạo văn học nghệ thuật, đặc biệt tác giả trẻ người dân tộc thiểu số vùng miền nước Có kế hoạch mở lớp bồi dưỡng, tạo nguồn kế cận, phát triển đội ngũ văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số ngày lớn mạnh số lượng chất lượng; tạo hội cho văn nghệ sĩ trẻ giao lưu, tiếp xúc với tác giả có kinh nghiệm, thành tựu sáng tác; tổ chức chuyến thực tế bổ ích, thiết thực, nhằm động viên khích lệ, sáng tạo tác phẩm chất lượng, giá trị Một nhiệm vụ vừa có tính chiến lược vừa cấp bách Hội Văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số khẩn trương xây dựng kế hoạch đào tạo, phát hiện, bồi dưỡng đội ngũ sáng tác, biểu diễn, sưu tầm, nghiên cứu, lý luận, phê bình số lượng chất lượng, vững vàng, tài năng, am hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc, gắn bó mật thiết với quê hương, nỗ lực sáng tạo nhiều tác phẩm, cơng trình, sản phẩm có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, hấp dẫn với quần chúng Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động sáng tạo, sưu tầm, nghiên cứu lý luận phê bình văn học, nghệ thuật theo tinh thần Nghị 23-NQ/TW Bộ Chính trị khóa X “Tiếp tục xây dựng phát triển văn học nghệ thuật thời kỳ mới” Nghị 33-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Phấn đấu có thêm tác phẩm chất lượng, có giá trị khoa học thực tiễn, phản ánh chân thực, sinh động, sâu sắc sống người vùng dân tộc thiểu số lịch sử tại, mang đậm sắc văn hóa truyền thống Động viên, khích lệ hội viên đẩy mạnh sáng tác, 16 quảng bá tác phẩm, cơng trình văn học, nghệ thuật học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Thứ tư, tiếp tục triển khai có chất lượng, hiệu giai đoạn I giai đoạn II Đề án “Bảo tồn phát huy giá trị tác phẩm văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam” Chính phủ phê duyệt, giao Hội Văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số thực Xác định việc thực Đề án nhiệm vụ quan trọng, bản, cốt nhằm tiếp tục bảo tồn, phát huy giá trị văn học nghệ thuật dân tộc, đặc biệt lĩnh vực ngôn ngữ, chữ viết tác phẩm - văn cổ có từ nhiều trăm năm nhiều dân tộc nước mà bị mai đáng báo động 17 ... tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử Việt hóa phần trình thâm nhập vào văn hóa Việt Nam Do tác động từ tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử nên phân hóa xã hội Việt Nam thêm sâu sắc, chủ thể văn hóa Việt Nam bị chia... tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử thật tác động mạnh vào xã hội Việt Nam hai giai đoạn: Hậu Lê (1428 - 1527) Nguyễn sơ (1802 - 1883) Hai đối tượng chịu ảnh hưởng rõ tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử chủ thể văn hóa. .. lý luận triết học Ơng kiên định khích lệ người ta làm điều thiện, lời nói có tinh thần cổ vũ dẫn dắt người ta - Cho biết ảnh hưởng hai ông tới văn hóa xã hội Việt Nam thời Trung đại Việt Nam có

Ngày đăng: 03/08/2021, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan