Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
653,96 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Đánh giáviệcứngdụngchínhsách
marketing –mixchothịtrườngkhách
Trung QuốccủaCôngtyCổphầnDịchvụ
Du lịchĐườngsắtHàNội
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đời sống của con người ngày càng được nâng cao, do đó giờ đây họ không chỉ
sống và làm việc vì mục tiêu sinh tồn mà ngày càng hướng đến những nhu cầu cao
hơn. Những nhu cầu vui chơi giải trí để giải tỏa căng thẳng và mong muốn thoát khỏi
những lo toan của cuộc sống thường nhật đang ngày càng được nhiều người quan tâm.
Một chuyến đi xa hay đi dulịch đến một vùng đất mới để nghỉ ngơi, khám phá và tìm
hiểu được xem là một giải pháp lý tưởng nhất.
Năm 2008, nước ta đã đón 4,25 triệu lượt kháchquốc tế đến thăm quan dulịch
và nghỉ dưỡng, trong đó kháchTrungQuốc chiếm gần 600 ngàn lượt. Thịtrường
khách TrungQuốc với 1,3 tỷ dân luôn được coi là thịtrường đầy tiềm năng của các
công tydulịch trong nước, nhất là sau khi chính phủ Việt Nam cho phép người Trung
Quốc có giấy thông hành xuất nhập cảnh vào nước ta. Tuy nhiên, đồng nghĩa với điều
đó các côngtydulịch cũng mọc lên như nấm nhằm đáp ứng nhu cầu củadu khách,
điều đó khiến chothịtrường bị thu hẹp và mức độ cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Để
có thể đứng vững trên thịtrường và phát triển, bất cứ côngty nào cũng cần tìm cho
mình một hướng đi thích hợp và đảm bảo có thể cạnh tranh được với các côngty khác.
Một trong nhiều cách mà các côngty đang sử dụng đó chính là việc áp dụng các chính
sách marketing trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, đó chính là vũ khí đảm
bảo sự thành côngcủa doanh nghiệp trên thị trường. Đối với CôngtyCổphầnDịchvụ
Du lịchĐườngsắtHà Nội, điều này cũng không phải là ngoại lệ. Kháchquốc tế luôn
là nguồn thu không nhỏ củaCông ty, tuy nhiên lượng kháchTrungQuốccủaCôngty
lại chưa thực sự lớn, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của
Công ty. Câu hỏi đặt ra là liệu Côngty đã áp dụng những chínhsáchmarketing thực
sự hiệu quả chothịtrường này chưa? Và làm thế nào để hoàn thiện được cách chính
sách marketing hỗn hợp chothịtrườngkháchTrungQuốccủaCôngty để từ đó có thể
cung cấp một dịchvụ tốt nhất đến chodukhách đồng thời thu hút được nhiều khách
du lịch đến với Công ty. Chính từ nhận thức trên, sau một thời gian thực tập, tìm hiểu
về Công ty, em đã quyết định chọn lựa đề tài: “Đánh giáviệcứngdụngchínhsách
marketing –mixchothịtrườngkháchTrungQuốccủaCôngtyCổphầnDịchvụ
Du lịchĐườngsắtHà Nội”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu nhu cầu, sở thích, tâm lý củakháchdulịchTrungQuốc
- Nghiên cứu, đánhgiá các chínhsáchmarketing–mix mà Côngty đang áp
dụng tại thịtrườngkháchTrungQuốc
- Đề ra các giải pháp hoàn thiện chínhsáchmarketing–mix nhằm thu hút
khách dulịchTrungQuốc thông qua kênh phân phối chính là các côngty lữ hành gửi
khách.
3. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề được thực hiện với phương pháp diễn giải, phân tích, tổng hợp, so
sánh trên cơ sở sử dụng những số liệu thống kê, bảng, biểu, mô hình và các tài liệu
tham khảo được thu thập từ Công ty, internet, các tạp chí chuyên ngành… về mặt lý
thuyết và thực tiễn, từ đó nhằm đưa ra được những đánhgiá và kết luận chính xác về
vấn đề cần nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu
Các chínhsáchmarketing–mix mà Côngty đã và đang áp dụng tại thịtrường
khách dulịchTrung Quốc.
5. Kết cấu của đề tài
Đề tài được chia làm 3 chương chính như sau:
Chương I: Ứngdụngchínhsáchmarketing hỗn hợp vào thịtrườngkháchdu
lịch của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
Chương II: Đánhgiáchínhsáchmarketing hỗn hợp chothịtrườngkhách
Trung QuốccủaCôngtyCổphần & DịchvụDulịchĐườngsắtHàNội
Chương III: Một số biện pháp nhằm thu hoàn thiện chínhsáchmarketing hỗn
hợp chothịtrườngkháchTrungQuốccủaCôngtyCổphầnDịchvuDulịchĐường
sắt HàNội
CHƯƠNG I: ỨNGDỤNGCHÍNHSÁCHMARKETING HỖN HỢP VÀO THỊ
TRƯỜNG KHÁCHDULỊCHCỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ
HÀNH
1. Chínhsáchmarketing hỗn hợp trong kinh doanh lữ hành
1.1. Kháchdulịch và nhu cầu đi dulịch
1.1.1. Định nghĩa và phân loại kháchdulịch
1.1.1.1. Định nghĩa kháchdulịchDulịch luôn được coi là một hoạt động nghỉ ngơi và giải trí của con người từ
nhiều năm nay. Ngành dulịch luôn được coi là ngành công nghiệp không khói đem lại
nguồn doanh thu ngoại tệ và giải quyết việc làm cho hàng triệu con người trên thế giới.
Ở nhiều nước, người ta còn đánhgiá chất lượng cuộc sống thông qua số lượng người
dân đi du lịch. Có thể nói, dulịch ngay từ khi mới ra đời đã thực sự trở thành một
ngành công nghiệp đầy hứa hẹn với tốc độ phát triển không ngừng của nó. Tuy nhiên,
một khái niệm chuẩn về dulịchthì lại chưa thực sự có do nó được hiểu dưới nhiều góc
độ khác nhau. Chính vì vậy, khái niệm “khách du lịch” cũng được nhiều nhà nghiên
cứu, nhiều tổ chức, hội nghị đưa ra theo nhiều cách nhìn nhận.
Vào đầu thế kỷ XX, Josef Stander, nhà kinh tế người Áo cho rằng: “Khách du
lịch là hành khách xa hoa ở lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn
những nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không phải theo đuổi mục tiêu kinh tế”.
(Nguồn:Giáo trình Kinh tế Du lịch-GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Phạm Thị Minh
Hòa - NXB ĐH KTQD)
Nhà kinh tế Pdgilvi lại khẳng định: “Du khách là người đi xa nhà một thời gian
nhất định và tiêu những khoản tiền tiết kiệm được ở nơi khác”. (Nguồn: Giáo trình
Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch)
Những định nghĩa của các nhà kinh tế trên đã phần nào nói lên được một cách
khái quát quan điểm của họ về kháchdu lịch, tuy nhiên nó lại chưa thật sự đầy đủ và
còn chưa được cụ thể gây ra sự khó hiểu. Chúng ta có thể tìm hiểu thêm một số cách
định nghĩa khác của các tổ chức, Hội nghị quốc tế để có thể có cái nhìn tổng quan và
chính xác hơn nữa về vấn đề này.
Theo Tổ chức Dulịch Thế giới (Word Tourism Organization) năm 1968 đã
chấp nhận định nghĩa kháchdulịch như sau: “Một kháchdulịch là một người từ quốc
gia này đi tới một quốcgia khác với một lý do nào đó, có thể kinh doanh, thăm viếng
hoặc làm một việc gì khác” (ngoại trừ hành nghề hay lĩnh lương).
Năm 1963, định nghĩa kháchdulịch được hình thành tại Hội nghị Roma do
Liên Hợp Quốc tổ chức về các vấn đề dulịch và đi lại quốc tế. Theo Hội nghị “Khách
du lịchquốc tế là những người thăm và lưu lại một quốcgia ngoài nước cư trú thường
xuyên của mình trong thời gian ít nhất 24 giờ, vì bất cứ lý do nào, ngoài mục đích
hành nghề để nhận thu nhập”.
Theo điều 4 chương I luật Dulịch Việt Nam ban hành tháng 6/2005 lại cho
rằng: “Khách dulịch là người đi dulịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học,
làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.
Nhìn chung, các định nghĩa trên đều đã phần nào cho chúng ta hiểu được khách
du lịch là những ai căn cứ vào thời gian lưu trú, mục đích chuyến đi của họ. Cụ thể
hơn, kháchdulịch còn được chia thành hai loại: Dukhách là kháchdu lịch, lưu trú tại
một quốcgia trên 24 giờ đồng hồ và ngủ qua đêm ở đó, với lý do kinh doanh, thăm
viếng hay làm một việc gì khác”; Khách tham quan là kháchdulịch đến viếng thăm ở
một nơi nào đó dưới 24 giờ đồng hồ và không ở lại qua đêm, với lý do kinh doanh,
thăm viếng hay làm một việc gì khác”. Việcphân chia một cách rõ ràng như trên sẽ
giúp cho các côngty lữ hành dulịchcó những quyết định rõ ràng trong chiến lược
kinh doanh, giúp các cơ quan Nhà nước có những chínhsách phù hợp trong cách quản
lý. Do dulịch là một ngành có nhiều điểm khác biệt, bao gồm nhiều thành phần tham
gia tạo thành một tổng thể trong suốt quá trình cung ứngdịch vụ, hơn nữa hoạt động
du lịch vừa mang đặc điểm của ngành kinh tế, nó lại có cả đặc điểm của ngành văn hoá
– xã hội, chính vì thế để có một định nghĩa chuẩn về kháchdulịch là rất khó, chúng ta
có thể hiểu một cách đơn giản như sau: Kháchdulịch là những người rời khỏi nơi cư
trú thường xuyên của mình một thời gian và đi đến nơi khác với nhiều mục đích khác
nhau trừ mục đích kiếm tiền, học tập và không quá một khoảng thời gian quy định tuỳ
từng quốcgia trừ một số trường hợp đặc biệt như dân di cư, khách quá cảnh…
1.1.1.2. Phân loại kháchdulịch
Mục đíchcủaviệcphân loại kháchdulịch là nhằm phân chia kháchdulịch
thành từng nhóm với những đặc điểm nổi bật riêng biệt của từng nhóm, từ đó Côngty
có thể nắm bắt được nhu cầu, sở thích, đặc điểm tiêudùngcủa từng nhóm, qua đó xây
dựng được những chương trình dulịch phù hợp và cóchínhsách kinh doanh hợp lý,
đem lại chokhách hàng sự thoả mãn lớn nhất trong suốt quá trình cung ứngdịch vụ.
a. Theo quốc tịch
Đây là cách phân loại khá phổ biến vì nó khá đơn giản, phân loại kháchdulịch
theo quốc tịch được hiểu đơn giản là trên thế giới có bao nhiêu nước thìcó bằng đấy
loại kháchdu lịch. Đây là cách phân loại dựa trên đặc điểm văn hoá, phong tục tập
quán của từng đất nước, từng dân tộc. Điểm khác biệt trong văn hoá sẽ dẫn đến sự
khác biệt trong sở thích, thói quen và đặc điểm tiêudùng sản phẩm. Chính vì thế các
công ty lữ hành cần phải tìm hiểu về văn hoá của các thịtrườngkhách ở các quốcgia
khác nhau, nhằm nắm được đặc điểm tâm lý, thói quen tiêudùng cũng như các yêu cầu
đòi hỏi trong việctiêudùng sản phẩm dulịchcủa khách, từ đó có thể xây dựng được
các tour du lịch, áp dụng các chínhsáchmarketing thích hợp nhằm thu hút khách ở
từng thịtrườngkhách và đảm bảo sự hài lòng cao nhất cho các “thượng đế” của mình.
Ví dụ, kháchdulịch Mỹ có thể là những người giàu có hoặc là những người có
thu nhập trung bình, họ có thể tham gia các tour dulịch sinh thái, tìm hiểu văn hoá, ẩm
thực và ngôn ngữ, dulịch mạo hiểm hoặc dukhách đi theo sự kiện, tuy nhiên khi đi du
lịch sự an toàn là yếu tố quan trọng nhất mà họ quan tâm. Khách Nhật Bản lại thích
mua sắm do hàng hoá ở Nhật rất đắt, họ cũng thích các đồ thủ công mỹ nghệ, đồ gốm
sứ, hàng dệt may… chính vì thế các tour dulịch tham quan các làng nghề và các trung
tâm mua sắm sẽ rất hiệu quả. Khách Nga thì thích cái tour dulịch biển do nước Nga
không có nhiều nắng ấm nên người Nga thích đến những vùng có khí hậu ấm….
b. Theo mục đích chuyến đi
Với mong muốn tìm hiểu về mục đích đi dulịchcủakhách để qua đó kích thích
tiêu dùng sản phẩm du lịch, các doanh nghiệp lữ hành đã phân chia kháchdulịch
thành các loại như sau:
Kháchdulịch thuần tuý: đây là khách đi dulịch chỉ với mục đích tham quan,
nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu văn hoá, nâng cao hiểu biết và nhận thức về những đất
nước khác mà mình đặt chân đến. Họ thường thích đến những nơicó nhiều cảnh đẹp,
có nền văn hoá phong phú, giàu bản sắc dân tộc, có nhiều điểm mới lạ, hấp dẫn mà ở
đất nước họ không có để trải nghiệm, tìm hiểu và khám phá. Chính vì thế, những
khách dulịch đi với mục đích này họ thường nhạy cảm với giá và quan tâm đến vấn đề
thời vụdu lịch.
Kháchdulịchcông vụ: là những kháchdulịch đi với mục đích nghề nghiệp
như hội họp, công tác, kinh doanh, tìm kiếm cơ hội đầu tư, khảo sátthị trường… trong
khi giải quyết công việc, họ thường kết hợp đi tham quan du lịch. Đặc điểm củakhách
này là họ thường chọn những tour dài ngày trải dài từ Bắc vào Nam, ở những khách
sạn cao cấp hay gần những trung tâm thương mại, những khu kinh tế, khả năng thanh
toán lớn và không quan tâm nhiều đến giá cả, cũng như vấn đề thời vụ.
Khách đi vì mục đích khác như nghiên cứu, chữa bệnh, chuyển giao hay
những lý do khác, nhưng họ vẫn tham gia vào các hoạt động vui chơi giải trí khi họ có
thời gian rảnh rỗi và họ vẫn sử dụng các dịchvụdu lịch.
Nhìn chung, một người đi dulịch không đơn thuần vì một mục đích duy nhất,
mà thường kết hợp với các mục đích khác, trong đó có một mục đích chính. Yêu cầu
đặt ra đối với các côngty lữ hành dulịch là cần nắm bắt được mục đíchchính trong
chuyến đi củadukhách để từ đó có thể cung cấp những chương trình trọn gói phù hợp
nhất.
c. Theo giới tính
Đặc điểm tâm lý của nam và nữ rất khác nhau, điều đó ảnh hưởng khá lớn đến
hành vi tiêudùng sản phẩm dulịchcủa họ. Nữ giới thường khá nhạy cảm về giá, quan
tâm đến các dịchvụ làm đẹp kèm theo trong tour, thích mua sắm, thích ở những nơi
thoáng mát, sạch sẽ và tiện nghi. Ngược lại, nam giới thường không quan tâm nhiều
đến điều đó, họ chú ý nhiều đến lịch trình trong tour, các địa điểm sẽ đến, các chương
trình sẽ được tham gia. Chính vì thế, các côngty lữ hành khi xây dựng tour cần phải
có sự sắp xếp hợp lý các địa điểm trong tour sao cho tạo được sự hấp dẫn đối với du
khách cả nam và nữ.
d. Theo cách thức tổ chức chuyến đi
Theo cách này, kháchdulịch được phân chia thành:
Khách đi lẻ: là những khách đi với số lượng ít, có thể là gia đình, họ thường
đặt tour trực tiếp hoặc thông qua các trung gian là các đại lý dulịch hoặc các côngty
lữ hành gửi khách. Những khách đi lẻ thường có yêu cầu cao, quan tâm đến các vấn đề
về chất lượng dịch vụ, thái độ của nhân viên phục vụ. Tuy họ chỉ có số lượng ít nhưng
không vì thế mà các côngtydulịch lữ hành coi nhẹ mà nên có những chínhsáchđúng
đắn nhằm thu hút nhiều hơn nữa kháchdulịch loại này.
Khách đi theo đoàn: Là kháchdulịch đi với số lượng đông, theo chương
trình trọn gói có sẵn thông qua các trung gian du lịch, tuy nhiên cũng cótrường hợp họ
yêu cầu côngty lữ hành xây dựng một chương trình mới cho họ. Khách đi theo đoàn
thường không đòi hỏi quá cao về dịchvụ do giá vé đã được hưởng ưu đãi, nhưng họ
rất dễ so sánh quá trình cung ứngdịchvụcủacôngty này với côngty khác, nếu công
ty nào không làm họ hài lòng, họ sẽ ngay lập tức chuyển nhà cung ứng, ngược lại họ
sẽ rất trung thành và có mối quan hệ lâu dài với côngty nêu họ được thoả mãn nhu cầu
một cách tốt nhất.
e. Theo tiêu thức phạm vi quốc gia, quốc tế
Ngày 4/3/1993, theo đề nghị của Tổ chức Dulịch Thế giới (WTO), Hội đồng
Thống kê Liên hợp Quốc đã thông qua một số thuật ngữ phân loại kháchdulịch nhằm
giúp choviệc thống kê các loại khác rõ ràng và chính xác hơn.
Kháchdulịchquốc tế: là những người lưu lại tạm thời ở nước ngoài và sống
ngoài nơi lưu trú thường xuyên của họ trong thời gian ít nhất là 24 giờ (hoặc sử dụng ít
nhất một tối trọ) với nhiều mục đích như giải trí, chữa bệnh, thăm thân, côngvụ
…nhưng ngoại trừ mục đích kiếm sống tại nơi đến.
+ Kháchdulịchquốc tế đến bao gồm những người đang sống trong một quốc
gia đi dulịch nước ngoài.
+ Kháchdulịchquốc tế ra nước ngoài gồm những người đang sống trong một
quốc gia đi dulịch nước ngoài.
Kháchdulịch trong nước: bao gồm những người là công dân của một quốc
gia và những người nước ngoài đang sống trên lãnh thổ của một quốcgia đó đi dulịch
trong nước.
Kháchdulịchnội địa: bao gồm kháchdulịch trong nước và kháchdulịch
quốc tế đến.
Kháchdulịchquốc gia: bao gồm kháchdulịch trong nước và kháchdulịch
quốc tế ra nước ngoài.
Theo Quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục Dulịch Việt Nam 1995 thì:
Kháchdulịchquốc tế: là những người nước ngoài, người Việt Nam định cư
ở nước ngoài đến Việt Nam không quá 24 tháng với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng,
hành hương, thăm thân, bạn bè, tìm hiểu cơ hội đầu tư, kinh doanh…
Kháchdulịch trong nước: là công dân Việt Nam rời khỏi nơi ở của mình
không quá 12 tháng, đi tham quan, nghỉ dưỡng, hành hương, thăm người thân, bạn bè,
kinh doanh…trên lãnh thổ Việt Nam.
Theo điều 34 chương V luật Dulịch Việt Nam ban hành năm 2006, đã chia
khách dulịch ra thành kháchdulịchnội địa và kháchdulịchquốc tế.
Kháchdulịchnội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại
Việt Nam đi dulịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Kháchdulịchquốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt
Nam ra nước ngoài du lịch.
Phân loại kháchdulịch theo tiêu thức sẽ giúp doanh nghiệp lữ hành cũng như
Nhà nước thống kê được lượng kháchdu lịch, qua đó thống kê được doanh thu của các
doanh nghiệp cũng như phần doanh thu mà ngành dulịch đóng góp vào thu nhập quốc
[...]... những chínhsáchmarketing cụ thể để áp dụngcho từng thịtrường khách, từng đối tượng khách hàng mục tiêu nhằm cung cấp chodukhách một chương trình dulịch trọn gói, với những dịchvụ chất lượng và vừa túi tiền của họ Đối với thịtrường khách dulịchTrungQuốc ta có thể áp dụng hai hình thức phân đoạn sau: Phân đoạn thịtrường khách dulịchTrungQuốc theo biến nhân khẩu học - Nhóm khách hàng... đến côngty thông qua các đại lý du lịch, các văn phòng đại diện, các côngty lữ hành gửi khách Hầu như không có một côngty nào có thể tự mình bán các sản phẩm dulịchcủa mình trực tiếp đến khách hành mục tiêu, mà phần lớn phải nhờ đến các trung gian du lịch, chính vì thế cũng có thể phân chia kháchdulịch theo các nguồn khách đến như sau: Qua các côngty lữ hành gửi khách: Côngty lữ hành gửi khách. .. cao thích chi nhiều choviệc đi dulịch nước ngoài, nam đi dulịch nhiều hơn nữ - Kháchdulịch sang Việt Nam phần lớn là cán bộ công nhân viên đi nghỉ theo chínhsáchcủacôngtynơi họ làm việc 2.4 Phân đoạn thịtrường khách dulịchTrungQuốc Việc phân đoạn thịtrường sẽ giúp doanh nghiệp có được thông tin về những nhóm khách hàng đặc trưng, hiểu được nhu cầu, hành vi, sở thích của họ, trên cơ sở... trong kinh doanh lữ hành Trong kinh doanh du lịch, các nhà cung ứngdu lịch, sản phẩm dulịch và kháchdulịchcó thể giao dịch một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua sơ đồ sau: (1) (2) Văn phòng đại diện CÔNGTY LỮ HÀNH KHÁCHCôngty lữ hành gửi khách Đại lý dulịch bán buôn Đại lý dulịch bán lẻ (3) (4) DULỊCH (5) Hình 1.2 Sơ đồ kênh phân phối trong kinh doanh lữ hành dulịch Kênh trực tiếp... doanh của các côngty lữ hành trong thời điểm hiện tại và tương lai 1.2 Các chínhsáchmarketing hỗn hợp trong kinh doanh dulịch 1.2.1 Chínhsách sản phẩm 1.2.1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch, các quyết định về sản phẩm trong lĩnh vực dulịch Theo quan điểm marketingthì “Sản phẩm dulịch là những hàng hoá và dịchvụcó thể thoả mãn nhu cầu củakháchdu lịch, mà các doanh nghiệp dulịch đưa ra chào bán... + Văn phòng đại diện dulịchquốcgia là cơ quan chuyên trách hoạt động marketing về dulịchcủachính phủ ở nước ngoài, văn phòng này sẽ tổ chức các dịchvụdu lịch, hội chợdulịch với sự cộng tác của các côngty lữ hành, tiến hành các hoạt động xúc tiến, quảng bá dulịch và cung cấp những thông tin về dulịch trong nước chothịtrường địa phương nơi văn phòng được thiết lập Chính vì thế nó có vai... qua số lượng khách sẽ giúp cho các doanh nghiệp đưa ra được những chiến lược kinh doanh phù hợp với từng thịtrườngkhách khác nhau f Theo nguồn khách đến Khách dulịchcủa công ty đến từ nhiều nguồn khác nhau thông qua hệ thống kênh phân phối củacôngtyKháchcó thể tự tìm đến với côngty mà không thông qua các trung gian du lịch, đây là kháchdulịch trực tiếp Loại khách thứ hai là khách gián tiếp,... vụ, hàng hoá dùng chung cho cả đoàn, không tách bóc ra từng thành viên riêng rẽ - Chi phí biến đổi tính cho một khách là các chi phí của các dịch vụ, hàng hoá gắn liền với sự tiêudùng riêng biệt của từng kháchdulịchGiá thành cho một hành khách z = VC + FC/Q Tổng chi phí cho cả đoàn khách ZCD = VC x Q + FC Hoặc = z.Q Trong đó: z: giá thành cho một khách Z: Tổng chi phí cho cả đoàn khách Q: Số thành... hiệu doanh nghiệp; các nghiên cứu về chu kỳ sống của sản phẩm… - Các quyết định về chủng loại sản phẩm du lịch: các côngtydulịch không thể chỉ kinh doanh một loại sản phẩm dulịch duy nhất mà cần có nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau để cung ứngchokhách hành như dulịchquốc tế, dulịchnội địa, dulịch sinh thái, dulịch mạo hiểm Việc quyết định cung ứng những chủng loại sản phẩm nào phải dựa trên... các dịchvụ ở đấy đều rất cao nhưng cầu dulịch đến đó vẫn tăng - Sự nhạy cảm về giácủa người mua: Sự thay đổi về giá ảnh hưởng lớn đến túi tiền của người mua, khi sản phẩm càng độc đáo, chương trình dulịch càng hấp dẫn và khó có khả năng thay thế thìkhách hàng càng ít nhạy cảm về giá - Đặc điểm thịtrường sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của kháchdulịch - Tính thời vụcủathị trường: Dulịch .
TIỂU LUẬN:
Đánh giá việc ứng dụng chính sách
marketing – mix cho thị trường khách
Trung Quốc của Công ty Cổ phần Dịch vụ
Du lịch Đường sắt Hà Nội. tài: Đánh giá việc ứng dụng chính sách
marketing – mix cho thị trường khách Trung Quốc của Công ty Cổ phần Dịch vụ
Du lịch Đường sắt Hà Nội .
2. Mục