LỜI MỞ ĐẦU Trẻ em là mầm non của mỗi nước và là vấn đề được nhân loại hết sức quan tâm. Ở nước ta, vẫn còn bị ảnh hưởng rất nặng nề tư tưởng trọng nam, khinh nữ, tình trạng phân biệt đối xử với trẻ em gái vẫn còn tồn tại khá phổ biến ở nông thôn và thành thị, từ trong gia đình ra ngoài xã hội ở mức độ khác nhau. Luật bình đẳng giới năm 2006 ra đời phần nào xóa giảm sự bất bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái trong gia đình, xã hội. Bình đẳng giới trong gia đình thực chất là bình đẳng giữa vợ, chồng, con trai, con gái, namnữ về vị trí, vai trò trong đó bao gồm sự bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn nhân lực, bình đẳng trong thù lao công việc, bình đẳng trong việc thụ hưởng các thành quả và bình đẳng trong các vấn đề liên quan đến bản thân, gia đình và xã hội. Điều đó có nghĩa là đảm bảo bình đẳng giới trong gia đình giúp cho nam nữ đều được tạo cơ hội để phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của gia đình, cộng đồng và xã hội. Công tác xã hội là một chuyên ngành là hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao. Trong đó nhân viên công tác xã hội bằng những hiểu biết, kiến thức kĩ năng của mình giu thân chủ phục hồi các chức năng, khơi dậy các khả năng tiềm ẩn của bản thân thân chủ để họ tự giải quyết vấn đề gặp phải, giúp cộng động có những nhận thức đúng đắn về những sai lệch trong xã hội như những vấn đề: Bất bình đẳng giới trong gia đình, bao lực gia đình, phân công lao động trong gia đình… Như vậy bình đẳng giới giữa trẻ em trai và trẻ em gái trong gia đình được hiểu là trong gia đình giữa trẻ em trai và trẻ em gái bình đẳng trong việc được chăm sóc bảo vệ quyền được sống, bình đẳng về quyền được học tập, bình đẳng trong việc thực hiện các công việc trong gia đình, bình đẳng về quyền được nghỉ ngơi, được vui chơi và tham gia các hoạt động vui chơi, giả trí phù hợp với lứa tuổi. Các thành viên khác trong gia đình không được có hành vi phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và trẻ em gái. Việc quan tâm, chăm lo, giáo dục, sự không phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và trẻ em gái của gia đình và xã hội sẽ giúp thế hệ trẻ có hành trang vững chắc bước vào đời. Để tìm hiểu rõ vấn đề bình đẳng giới giữa trẻ em sau đây em xin viết bài tiểu luận về đề tài: “Công tác xã hội với bất bình đẳng giới giữa trẻ em trai và trẻ em gái trong gia đình Việt Nam hiện nay”.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trẻ em là mầm non của mỗi nước và là vấn đề được nhân loại hết sức quantâm Ở nước ta, vẫn còn bị ảnh hưởng rất nặng nề tư tưởng trọng nam, khinh nữ,tình trạng phân biệt đối xử với trẻ em gái vẫn còn tồn tại khá phổ biến ở nông thôn
và thành thị, từ trong gia đình ra ngoài xã hội ở mức độ khác nhau Luật bình đẳnggiới năm 2006 ra đời phần nào xóa giảm sự bất bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ
em gái trong gia đình, xã hội
Bình đẳng giới trong gia đình thực chất là bình đẳng giữa vợ, chồng, contrai, con gái, nam-nữ về vị trí, vai trò trong đó bao gồm sự bình đẳng trong việctiếp cận nguồn nhân lực, bình đẳng trong thù lao công việc, bình đẳng trong việcthụ hưởng các thành quả và bình đẳng trong các vấn đề liên quan đến bản thân, giađình và xã hội Điều đó có nghĩa là đảm bảo bình đẳng giới trong gia đình giúp chonam - nữ đều được tạo cơ hội để phát huy năng lực của mình cho sự phát triển củagia đình, cộng đồng và xã hội
Công tác xã hội là một chuyên ngành là hoạt động thực tiễn mang tính tổnghợp cao Trong đó nhân viên công tác xã hội bằng những hiểu biết, kiến thức kĩnăng của mình giu thân chủ phục hồi các chức năng, khơi dậy các khả năng tiềm
ẩn của bản thân thân chủ để họ tự giải quyết vấn đề gặp phải, giúp cộng động cónhững nhận thức đúng đắn về những sai lệch trong xã hội như những vấn đề: Bấtbình đẳng giới trong gia đình, bao lực gia đình, phân công lao động trong giađình…
Như vậy bình đẳng giới giữa trẻ em trai và trẻ em gái trong gia đình đượchiểu là trong gia đình giữa trẻ em trai và trẻ em gái bình đẳng trong việc đượcchăm sóc bảo vệ quyền được sống, bình đẳng về quyền được học tập, bình đẳngtrong việc thực hiện các công việc trong gia đình, bình đẳng về quyền được nghỉ
Trang 2ngơi, được vui chơi và tham gia các hoạt động vui chơi, giả trí phù hợp với lứatuổi Các thành viên khác trong gia đình không được có hành vi phân biệt đối xửgiữa trẻ em trai và trẻ em gái.
Việc quan tâm, chăm lo, giáo dục, sự không phân biệt đối xử giữa trẻ emtrai và trẻ em gái của gia đình và xã hội sẽ giúp thế hệ trẻ có hành trang vững chắcbước vào đời Để tìm hiểu rõ vấn đề bình đẳng giới giữa trẻ em sau đây em xin viết
bài tiểu luận về đề tài: “Công tác xã hội với bất bình đẳng giới giữa trẻ em trai và trẻ em gái trong gia đình Việt Nam hiện nay”
Trang 3NỘI DUNG
I Lý do chọn đề tài
Với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, sự phát triển của kinh tế, xã hội,đời sống của con người ngày càng được nâng lên nhưng có những vấn đề xã hộivẫn chưa được đẩy lùi hoặc giảm thiểu
Từ xưa đến nay, nữ giới luôn được cho là phái yếu, yếu thế trước mọi côngviệc, nam giới là người độc lập, mạnh mẽ nên có quyền quyết định mọi công việctrong gia đình Vì vậy, nạn nhân của bạo lực gia đình thường chủ yếu là phụ nữ vàtrẻ em gái (chiếm tới 75%) Năm 2008 điều tra về bạo lực gia định có tới 1.478 vụ(thể hiện trên 9 dạng bạo lực), đã có 1.219 chiếm 82% vụ chồng gây ra cho vợ vàcon cái Những bất bình đẳng tồn tại trong gia đình thường là bất bình đẳng vềcông việc, suy nghĩ, giáo dục…
Thống kê của Viện xã hội học, Viện KH-XHVN 25/2/2006: Việt Nam cóđến 66% các vụ ly hôn liên quan đến bạo hành gia đình, 5% phụ nữ được hỏi thừanhận bị chồng đánh đạp thường xuyên, 82% hộ dân nông thôn và 80% hộ ở thànhphố có xảy ra bạo lực Tỷ lệ ohuj nữ, trẻ em bị ngược đãi trong những gia đình khágiả ở mức cao hơn 76% Bất bình đẳng giới chưa có hồi kết khi mà trách nhiệmcủa phụ nữ đối với gia đình và con cái vẫn nặng nề; tình trạng thiếu máu diễn raphổ biến ở các bà mẹ mang thai; nạn bạo hành , phân biệt đối xử tồn tại trong mọitầng lớp dân cư; cơ hội học tập, vay vốn làm ăn, thằng tiến, kể cả mức lương củachị em vẫn thua xa so với nam giới
Hậu quả của việc muốn có con trai trong gia đình để nối dõi tông đường vẫn
là tâm lý ăn sâu bám rễ ở mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt là những vùng nôngthôn và vùng sâu vùng xa nhận thức còn kém Cũng xuất phát từ nguyện vọng cócon trai mà cuộc điều tra xã hội học ở Hà Nội có 2/3 người hỏi đã nêu lên nguyệnvọng muốn sinh con thứ ba Số bé trai mới sinh là 289.126 em và bé gái là 216.585
Trang 4em, tỷ số giới tính là 100,8 nam/100 Điển hình là Thái Bình: tỷ số 120 nam/100
nữ, Kiên Giang: 125 nam/100 nữ, An Giang: 128 nam/100 nữ, Sóc Trăng 124 nam/
100 nữ… Ngay từ đầu kết quả điều tra dân số năm 1999 đã có dấu hiệu mất cânbằng giới tính trên phạm vi cả nước, đặc biệt 16 tỉnh/thành phố có tỷ suất vượt quángưỡng tự nhiên (106 nam/100 nữ)
Như vậy sự bất bình đẳng giữa nam và nữ trong gia đình là cuộc cách mạnghết sức khó khăn và lâu dài vì sự hạ thấp, khinh miệt đối với phụ nữ đã tồn tại từhàng nghìn năm nay Ở vùng nông thôn và miền núi, nơi dân trí thấp, phụ nữ dântộc thiểu số còn phải làm việc quần quật từ 5h sáng đến 11-12h đêm khiến phụ nữmệt mỏi, tính cách giảm theo chiều hướng xấu, giảm tình yêu đối với chồng, không
có đủ thời gian để chăm sóc bản thân, theo đuổi những thú vui, sở thích riêng, pháttriển chuyên môn nghề nghiệp… Còn về phía các ông chồng lại mang trên mìnhtrạng thái ỉ lại, chán vợ, có dư quá nhiều thời gian để làm thú vui khác, những cuộcngoại tình làm sứt mẻ tình cảm vợ chồng Nguy hiểm hơn là điều này duy trì tưtưởng “trọng nam khinh nữ”, cản trở mục tiêu bình đẳng giới quốc gia
Trong một số kết quả nghiên cứu, về việc học tập từ tiểu học lên các bậc họccao hơn của trẻ em gái dân tộc thiểu số cho thấy, tỉ lệ trẻ em gái được học lên trunghọc cơ sở thấp hơn trẻ em trai rất nhiều
Vì vậy từ những số liệu cụ thể trên, cùng những hệ quả của sự bất bình đẳnggiới trong gia đình, tôi quyết định thực hiện đề tài: “Công tác xã hội với bất bìnhđẳng giới giữa trẻm em trai và trẻ em gái ở Việt Nam hiện nay” để đưa ra đượcbiện pháp can thiệp cũng như hỗ trợ nhằm giảm sự bất bình đẳng
II. Một số khái niệm
1 Khái niệm bình đẳng giới:
Theo tài liệu, Bình đẳng giới là sự thừa nhận và coi trọng như nhau các đặcđiểm giống và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới, nam và nữ có vị thế bình đẳng
và đều được tôn trọng như nhau Nam và nữ cùng: có điều kiện bình đẳng để phát
Trang 5huy hết khả năng và thực hiện các mong muốn của mình; có cơ hội bình đẳng đểtham gia đóng góp và thụ hưởng các nguồn lực, lợi ích của sự phát triển; đượchưởng tự do và chất lượng cuộc sống bình đẳng; được hưởng thành quả bình đẳng.Dưới góc độ Luật bình đẳng giới, theo quy định tại khoản 3 Điều 5 Luật bình đẳnggiới năm 2006: “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau đượctạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình trong sự phát triển của cộngđồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau thành quả của sự phát triển”
2 Khái niệm bình đẳng giới trong gia đình
Bình đẳng giới trong gia đình thực chất là bình đẳng giữa vợ, chồng, contrai, con gái, nam-nữ về cơ hội, vị trí, vai trò trong đó bao gồm sự bình đẳng trongviệc tiếp cận nguồn nhân lực, bình đẳng trong thù lao công việc, bình đẳng trongviệc thụ hưởng các thành quả và bình đẳng trong các vấn đề liên quan đến bảnthân, gia đình và xã hội Điều đó có nghĩa là đảm bảo bình đẳng giới trong gia đìnhgiúp cho nam-nữ đều được tạo cơ hội để phát huy năng lực của mình cho sự pháttriển của gia đình, cộng đồng và xã hội Như vậy, bình đẳng giới giữa em trai và
em gái trong gia đình được hiểu là trong gia đình giữa trẻ em trai và trẻ em gáibình đẳng trong việc được chăm sóc bảo vệ quyền được sống, bình đẳng về quyềnđược học tập, bình đẳng trong việc thực hiện các công việc trong gia đình, bìnhđẳng về quyền được nghỉ ngơi, được vui chơi và tham gia các hoạt động vui chơi,giải trí phù hợp với lứa tuổi Các thành viên khác trong gia đình không được cóhành vi phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và trẻ em gái
3 Những nội dung cơ bản của bình đẳng giới giữa trẻ em trai và trẻ
em gái trong gia đình hiện nay
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, trẻ em là những người dưới 18 tuổi.Gia đình đóng vai trò quan trọng, cơ bản trong việc hình thành nhận thức, thái độ
về các quan hệ giới Thực hiện bình đẳng giới trong gia đình sẽ là cơ hội tốt, là đònbẩy quan trọng để tăng cường khả năng nhận thức bình đẳng giới của mỗi cá nhân
Trang 6đồng thời cũng là yếu tố đảm bảo bình đẳng giới của mỗi cá nhân, góp phần thúcđẩy sự phát triển của gia đình và xã hội Trẻ em khi sinh ra có quyền được chămsóc, nuôi dưỡng, học tập và tham gia vui chơi, giải trí… Tại khoản 4 Điều 18 Luậtbình đẳng giới năm 2006 đã quy định: “con trai và con gái được gia đình chăm sóc,giáo dục, và tạo điều kiện học tập, lao động, vui chơi giải trí và phát triển Do đó,nội dung của bình đẳng giới giữa trẻ em trai và trẻ em gái trong gia đình thể hiện ởnhững khía cạnh sau:
- Trong gia đình, trẻ em trai và trẻ em gái bình đẳng trong việc đảm bảo
quyền được sống Tại khoản 2 Điều 5 Luật bình đẳng giới năm 2006 quy định giới
tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam và nữ Giới tính mang tính chất bẩm sinhđược hình thành một cách tự nhiên trên cơ sở di truyền, là sản phẩm của quá trìnhtiến hóa tự nhiên về sinh học của con người không bị thay đổi theo thời gian vàmôi trường xã hội Khi sinh ra trẻ em không phân biệt trẻ em trai và trẻ em gái đều
có quyền được sống, bình đẳng về quyền được tôn trọng thân thể và nhân phẩm.Gia đình phải áp dụng các biện pháp thích hợp để bảo vệ trẻ em trai và trẻ em gáikhỏi mọi hình thức bạo lực về thể xác hoặc tinh thần; không phân biệt đối xử, gâytổn thương hay xúc phạm, ngược đãi trẻ em Cha mẹ và những người khác tronggia đình có trách nhiệm bảo đảm điều kiện sống cần thiết cho sự phát triển của trẻ
em trai cũng như trẻ em trai
- Quyền bình đẳng về học tập giữa trẻ em trai và trẻ em gái Quyền học tập
là một quyền cơ bản của trẻ em Theo quy định tại Điều 33 Luật bình đẳng giới
năm 2006 thì gia đình phải đối xử công bằng, tạo cơ hội như nhau cho con trai vàcon gái trong học tập Sự quan tâm, giáo dục của gia đình đối với trẻ em là môitrường quan trọng giúp mỗi con người hòa nhập vào cộng đồng và xã hội, thíchứng với đòi hỏi về nghề nghiệp, đạo đức, vốn sống của mỗi con người; sự quantâm của họ đối với trẻ em còn giúp cho con cái tránh những tệ nạn xã hội nảy sinhđối với mỗi con người Quá trình xã hội hóa giáo dục được tạo bởi ba môi trường
Trang 7gia đình, nhà trường và xã hội Trong đó gia đình là môi trường đầu tiên có ảnhhưởng lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người; sự quantâm giúp đỡ lẫn nhau của mỗi thành viên trong gia đình giúp mỗi con người cóđiều kiện phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ và tinh thần Trẻ em trong gia đìnhđược cha mẹ tạo điều kiện được học tập, giữa trẻ em trai và trẻ em gái bình đẳngvới nhau về độ tuổi đi học Nghĩa là theo thông thường, trẻ em khi tới 5 tuổi sẽ đihọc trường mầm non thì cả trẻ em trai và trẻ em gái khi đủ 5 tuổi đều được phảiđược gia đình tạo điều kiện cho đến trường học tập Các thành viên khác trong giađình không được đối xử không công bằng, thiên vị giữa trẻ em trai và trẻ em gái về
độ tuổi được đến trường học tập
Ví dụ: khi trẻ em trai đến 5 tuổi thì được gia đình tạo mọi điều kiện học tập
nhưng trẻ em gái lại không được cho đi học trường mầm non mà cho nghỉ ở nhà.Dẫn đến có nhiều em gái không được đi học trường mầm non khi đi học tiểu họctiếp thu chậm hơn so với trẻ em trai được đi học từ trường mầm non
Hiện nay, tại Điều 16 Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy địnhtrẻ em học tiểu học trong các cơ sở công lập không phải đóng học phí Điều nàythể hiện trách nhiệm của Nhà nước đảm bảo bình đẳng về học tập giữa trẻ em trai
và trẻ em gái, giữa trẻ em ở nông thôn, vùng dân tộc thiểu số so với trẻ em ở thànhthị Trẻ em trai và trẻ em gái được tạo điều kiện học tập ở môi trường an toàn, gầngũi và không phân biệt đối xử với tất cả các trẻ em thuộc mọi thành phần khácnhau, là môi trường để trẻ phát triển về sức khỏe, lợi ích và tinh thần Đảm bảobình đẳng nâng cao quyền lợi của các trẻ em gái trong việc nâng cao trình độ vănhóa và trình độ học vấn
- Bình đẳng về quyền chăm sóc y tế giữa trẻ em trai và trẻ em gái Trẻ em có
quyền ngang nhau trong việc được hưởng sự quan tâm, chăm sóc của gia đình.Hiện nay, việc chăm sóc cho trẻ em đã được luật hóa trong Luật bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em năm 2004 Gia đình không được bỏ mặc, sao nhãng trong sự
Trang 8chăm sóc đối với trẻ em gái Trẻ em là trai hay gái bị tàn tật về tinh thần hay thểchất đều được chăm sóc, được hưởng một cuộc sống trọn vẹn và tử tế Điều đó cónghĩa không có trẻ em nào dù là trẻ em gái, trẻ em tàn tật… bị tước đoạt quyềnđược hưởng sự quan tâm chăm sóc của gia đình và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
Dù là trẻ em trai hay trẻ em gái trong gia đình đều được hưởng chăm sóc chế độdinh dưỡng phù hợp với lứa tuổi như nhau - Bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ emgái trong việc thực hiện các công việc trong gia đình Điều này có nghĩa là giữa trẻ
em trai và trẻ em gái trong gia đình bình đẳng với nhau trong việc thực hiện cáccông việc của gia đình Các thành viên khác trong gia đình phân công đồng đều cáccông việc phù hợp với lứa tuổi cho trẻ em trai và trẻ em gái như nhau
- Trẻ em trai và trẻ em gái bình đẳng với nhau về thời gian nghỉ ngơi, được vui chơi và tham gia các hoạt động giải trí, văn hóa và nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi Gia đình tạo điều kiện cho trẻ em trai cũng như gái có thời gian nghỉ ngơi hợp
lý, được vui chơi và tham gia các hoạt động khác như nhau
- Có một số trẻ em đang đi học vẫn tham gia vào làm việc cùng gia đình.
Do đó, giữa trẻ em trai và trẻ em gái trong gia đình còn bình đẳng với nhau về tiềnlương mà chúng được hưởng với cùng một lượng thời gian, khối lượng công việcnhư nhau
III Thực trạng về vấn đề bình đẳng giới giữa trẻ em trai và trẻ em gái trong gia đình hiện nay
Trang 9trong sự phát triển của xã hội Có thể nhận thấy khoa học giới ra đời là cơ sở quantrọng để nghiên cứu các vấn đề giới trong gia đình và xã hội, là cơ sở để hoạchđịnh chính sách, ban hành các văn bản pháp luật về vấn đề bình đẳng giới
Những quan điểm và chủ trương, chính sách, Pháp luật của Đảng và Nhànước ta về vấn đề bình đẳng giới đã được ban hành như Hiến pháp, Luật Hôn nhângia đình, Luật Dân sự, Luật Lao động, Luật Bình đẳng giới…
Trong nhiều năm nay, Việt Nam dẫn đầu khu vực Châu Á- Thái BìnhDương về các chỉ số về bình đẳng giới qua việc cung cấp các dịch vụ y tế - giáodục tới trẻ em trai và trẻ em gái Đến nay, các tỉnh đều có trung tâm chăm sóc sứckhỏe sinh sản, công tác phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em từng bước đẩy lùi
Sự ra đời của pháp lệnh dân số, Luật bình đẳng giới, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáodục trẻ em đã giúp các gia đình ở cả thành thị và nông thôn có nhận thức đúng đắn
về bình đẳng giới Từ đó, trong các gia đình tình trạng phân biệt đối xử giữa trẻ emtrai và trẻ em gái giảm đi đáng kể Nhiều gia đình mặc dù sinh hai bé gái nhưngvẫn thực hiện chính sách kế hoạch hóa không sinh thêm con nữa để đảm bảo đờisống tốt, chăm sóc và giáo dục trẻ
Nhà nước đã thực hiện nhiều chính sách đi học ở các trường tiểu học cônglập không phải đóng phí để tạo điều kiện cho trẻ em trai và trẻ em gái trong giađình đều được đến trường học tập như nhau Số lượng học sinh phổ thông từ năm
2000 đến 2009, số trẻ em gái đi học cấp III có tăng lên Đây là một dấu hiệu tíchcực để đánh giá sự bình đẳng trong học tập Gia đình ở nông thôn và các vùng dântộc thiểu số đã quan tâm tới việc học tập của cả trẻ em gái cũng như trẻ em trai.Nên số lượng trẻ em gái được tham gia học tập cũng tăng lên Trẻ em gái được tạođiều kiện bình đẳng với trẻ em nam trong nâng cao trình độ văn hóa và trình độhọc vấn Tỷ lệ trẻ em gái biết chữ trong số người biết chữ đã tăng lên đáng kể.Chênh lệch về số trẻ em trai và trẻ em gái trong tất cả các cấp bậc được thu hẹp(báo cáo quốc gia của Việt Nam, tháng 8 năm 2005 đã khẳng định điều này) Trẻ
Trang 10em trai và trẻ em gái trong gia đình đã được đảm bảo các quyền được sống, họctập, chăm sóc sức khỏe, nghỉ ngơi và tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí…Ngoài ra, nhà nước đã thể hiện nhiều chính sách quan tâm tới những trẻ em tàn tậtgiúp trẻ hòa đồng với cộng đồng và xã hội
2 Nguyên nhân
Nguyên nhân dẫn đến sự bất bình là do chính các hộ gia đình đã định hìnhcác mối quan hệ giới ngay từ đầu của quá trình xã hội hóa cá nhân và truyền tảichúng từ thế hệ này sang thế hệ khác Trong nhiều gia đình vẫn còn tồn tại sự phâncông chênh lệch các công việc trong gia đình đối với trẻ em trai và trẻ em gái Trẻ
em gái phải bắt đầu làm việc khi còn ít tuổi, trong khi đó trẻ em trai có nhiều cơhội đến trường học tập Ngày càng có nhiều trẻ em gái bắt đầu kiếm sống vì nhucầu kinh tế để tồn tại, công việc của trẻ em gái thường bếp bênh và chất lượngthấp, đặc biệt trẻ em gái có nguy cơ bị buôn bán Trong phần lớn các gia đình trẻ
em trai thường được ưu tiên không tham gia vào các hoạt động vô hình trong giađình Trẻ em trai có nhiều thời gian nghỉ ngơi, vui chơi và tham gia các hoạt động
giải trí khác nhiều hơn so với trẻ em gái
Ví dụ: như trẻ em gái khi đến trường học xong về nhà phải giúp bố mẹ làm
các công việc nhà trong gia đình, trẻ em gái ở nông thôn học xong về nhà giúp bố
mẹ nấu cơm, thái rau, bèo nấu cám cho lợn ăn trong khi thời gian đó trẻ em trai lạiđược nghỉ ngơi, cùng bạn tham gia vào các hoạt động giải trí khác Do đó các giađình không nên có sự chênh lệch về thời gian nghỉ ngơi giữa các trẻ Cần cân đốithời gian hợp lý để cả trẻ em trai và trẻ em gái đều được nghỉ ngơi, tham gia vuichơi giải trí như nhau, bảo đảm phát triển trí tuệ và thể lực của trẻ
3 Hạn chế
- Trong việc đảm bảo quyền sống của trẻ em:
Hiện nay, đa số người dân khi có bầu họ sẵn sang đến các phòng khám tưnhân để siêu âm giới tính thai nhi – mặc dù việc này đã bị nghiêm cấm Nhiều
Trang 11trường hợp khi phát hiện thai nhi là bé gái họ không ngần ngại bỏ đi để chờ lần sau
là con trai Tình trạng nạo phá thai, lựa chọn giới tính của thai nhi trước khi sinh đãlàm cho nhiều đứa trẻ khi còn trong bụng mẹ đã bị tước đoạt quyền được sinh ra vàđược sống Phần lớn do áp lực từ phía gia đình Do nước ta vẫn còn bị ảnh hưởngbởi ý thức của hệ tư tưởng phong kiến “trọng nam kinh nữ”, các gia hay dòng họ từxưa và nay vẫn có tư tưởng coi trong việc sinh con trai, họ quan niệm “ nhất namviết hữu, thập nữ viết vô” tức là con trai thì một là có, mười con gái thì vẫn làkhông và nếu không có cong trai để nối dõi thì bị xem là tuyệt tự và khi bố mẹ, ông
bà chết đi sẽ không có người thờ cúng Dẫn đến ở nước ta vẫn còn bất bình đẳnggiữa trẻ em trai và trẻ em gái về các điều kiện đảm bảo cuộc sống ổn định Việccác gia đình coi trọng con trai dẫn đến khi sinh con ai cũng muốn sinh trẻ em trai.Điều đó vô hình chung đang dẫn đến sự mất cân bằng giới tính
Theo số liệu của cơ quan chức năng thì ở nước ta hiện nay, có nơi tỷ lệ sinh
là 135 bé trai 100 bé gái Điều này là bất lợi, đáng cảnh báo trong tương lai gần.Ngoài ra, còn do ở một số vùng nông thôn, dân tộc thiểu số có phong tục lạc hậunhư: khi người phụ nữ sinh con thì tự người mẹ phải sinh một mình và chăm sóccon một mình Dẫn đến, có sự bất bình đẳng về quyền sống của trẻ em ở các giađình thành thị và gia đình ở nông thôn Một phần khác, khi gia đình cha mẹ mâuthuẫn thường dẫn tới hành vi bạo lực đối với trẻ em Khi đó, đa số trẻ em gáithường bị đánh đập hoặc bị chửi mắng xúc phạm danh dự
- Bình đẳng quyền học tập giữa trẻ em trai và trẻ em gái:
Sự chênh lệch về tỉ lệ mù chữ của trẻ em trai so với trẻ em gái ngày cànggiảm Tuy nhiên sự bất bình đẳng giới ở nước ta vẫn tồn tại ở nhiều dạng khácnhau, ở từng thời gian và không gian khác nhau Cuộc sống của hàng triệu trẻ emgái vẫn còn bị phân biệt đối xử Một số vùng khó khăn, gia đình đông con, trẻ emgái ít có cơ hội đi học hơn Phổ biến nhất ở nước ta hiện nay là số đông vẫn còn tưtưởng trọng nam kinh nữ Những hệ quả của bất bình đẳng giới trong giáo dục khi
Trang 12có những bất bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn lực của cuộc sống thì tất yếu dẫnđến những hệ quả tiêu cực Thực tế đã cho thấy điều này diễn ra ở Việt Nam, chothấy trẻ em chịu thiệt thòi trực tiếp từ việc mẹ chúng mù chữ hoặc không được đếntrường dẫn đến chất lượng chăm sóc con cái thấp, khiến tỷ lệ tử vong và suy dinhdưỡng ở trẻ em và trẻ sơ sinh Những bà mẹ có trình độ học vấn cao thường cóhành vi chăm sóc con cái mình phù hợp hơn Bất bình đẳng giới trong gia đình vềquyền học tập của trẻ em làm giảm chất lượng nguồn nhân lực trung bình của xãhội Thực vậy, nếu chúng ta giả định rằng, trẻ em trai và trẻ em gái có khả năngthiên bẩm như nhau và những đứa trẻ có khả năng hơn sẽ được học tập và đào tạonhiều hơn, thì việc thiên vị trẻ em trai và trẻ em gái có nghĩa là những trẻ em cótiềm năng thấp hơn, như thế chất lượng nguồn nhân lực trong nền kinh tế sẽ thấphơn mức có thể đạt được và kìm hãm tiềm năng tăng trưởng kinh tế
Nguyên nhân dẫn đến sự bất bình đẳng là do chính trong các hộ gia đình đãđịnh hình các mối quan hệ giới ngay từ đầu của quá trình xã hội hóa cá nhân vàtruyền tải chúng từ thế hệ này sang thế hệ khác Có những định kiến giới của cha
mẹ biểu hiện như: quan niệm cho rằng các trẻ em gái không cần phải học nhiều màcần phải làm việc nội trợ giúp gia đình, con trai mới được đi học nhiều Đời sốngkinh tế cũng ảnh hưởng rất nhiều đến bình đẳng giới trong giáo dục Tình trạngnghèo đói của gia đình, trình độ học vấn thấp của cha mẹ, các nghiên cứu xã hộigiáo dục cho thấy một tỷ lệ bỏ học rất đáng kể của những trẻ em xuất thân từ giađình nghèo, cha mẹ thậm chí không biết chữ sống ở vùng nông thôn, vùng sâu,vùng xa
- Trong việc thực hiện các công việc trong gia đình:
Trong nhiều gia đình vẫn tồn tại sự phân công chênh lệch các công việctrong gia đình đối với trẻ em trai và trẻ em gái Trẻ em gái phải bắt đầu làm việckhi còn ít tuổi trong khi trẻ em trai có nhiều cơ hội được đến trường học tập Trẻ
em gái thường phải làm các công việc vô hình, những hoạt động không được trả