1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay

22 573 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiHiện nay, vấn đề gia đình cùng như văn hóa ứng xử trong gia đình được nâng lên vị trí cao hơn trong nghiên cứu khoa học cũng như trong thực tiễn đời sống bởi gia đình đang ngày càng trở thành một thiết chế xã hội quan trọng gắn liền với sự phát triển của xã hội.Gia đình là một môi trường văn hóa, nhưng khác với các môi trường văn hóa khác, gia đình tạo ra bầu không khí văn hóa đầu tiên mà con người với tư cách là một cá thể được gắn bó, được hít thở, được tiếp nhận để trở thành một nhân cách văn hóa với một hệ văn hóa ứng xử riêng biệt. Các giá trị ngầm ẩn trong gia đình chính là văn hóa gia đình. Nhưng văn hóa gia đình được nhìn nhận trước hết qua văn hóa ứng xử. Văn hóa ứng xử trong gia đình có vai trò quyết định đến sự hình thành nhân cách ban đầu của mỗi cá nhận. Ứng xử trong gia đình là hoạt động quan trọng góp phần thực hiện các chức năng sinh, giáo, dưỡng của gia đình. Thông qua ứng xử, các thành viên gia đình như con thoi đan dệt quan hệ gia đình với cộng đồng xã hội. Ngày nay, khi thời gian sinh hoạt gia đình của các thành viên ngày càng thu hẹp dần thì vai trò của văn hóa ứng xử lại càng trở nên quan trọng trong đời sống gia đình. Chính vì thế mà văn hóa ứng xử trong gia đình hiện nay đang trở nên nhức nhối và trở thành một trong những mối quan tâm của đời sống xã hội.Dưới tác động của nền kinh tế thị trường và tốc độ công nghiệp hóa hiện đại hóa diễn ra ngày càng nhanh làm cho cuộc sống gia đình thay đổi nhiều so với trước kia. Bên cạnh đó cũng dẫn đến sự thay đổi của văn hóa gia đình nói chung và văn hóa ứng xử trong gia đình Việt Nam hiện nay nói riêng.Để nghiên cứu kĩ hơn về văn hóa ứng xử trong gia đình cũng như đề xuất một số giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử trong gia đình Việt Nam hiện nay em xin chọn đề tài “Văn hóa ứng xử trong gia đình Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu kết thúc môn Xây dựng văn hóa cộng đồng.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, vấn đề gia đình văn hóa ứng xử gia đình nâng lên vị trí cao nghiên cứu khoa học thực tiễn đời sống gia đình ngày trở thành thiết chế xã hội quan trọng gắn liền với phát triển xã hội Gia đình mơi trường văn hóa, khác với mơi trường văn hóa khác, gia đình tạo bầu khơng khí văn hóa mà người với tư cách cá thể gắn bó, hít thở, tiếp nhận để trở thành nhân cách văn hóa với hệ văn hóa ứng xử riêng biệt Các giá trị ngầm ẩn gia đình văn hóa gia đình Nhưng văn hóa gia đình nhìn nhận trước hết qua văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử gia đình có vai trị định đến hình thành nhân cách ban đầu cá nhận Ứng xử gia đình hoạt động quan trọng góp phần thực chức sinh, giáo, dưỡng gia đình Thơng qua ứng xử, thành viên gia đình thoi đan dệt quan hệ gia đình với cộng đồng xã hội Ngày nay, thời gian sinh hoạt gia đình thành viên ngày thu hẹp dần vai trị văn hóa ứng xử lại trở nên quan trọng đời sống gia đình Chính mà văn hóa ứng xử gia đình trở nên nhức nhối trở thành mối quan tâm đời sống xã hội Dưới tác động kinh tế thị trường tốc độ cơng nghiệp hóa đại hóa diễn ngày nhanh làm cho sống gia đình thay đổi nhiều so với trước Bên cạnh dẫn đến thay đổi văn hóa gia đình nói chung văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam nói riêng Để nghiên cứu kĩ văn hóa ứng xử gia đình đề xuất số giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam em xin chọn đề tài “Văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu kết thúc mơn Xây dựng văn hóa cộng đồng Nhiệm vụ nghiên cứu - Hiểu rõ quan niệm gia đình, văn hóa gia đình văn hóa ứng xử gia đình, biểu văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng, mặt tích cực tiêu cực văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam - Đề xuất số giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tiểu luận tập trung vào đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam - Giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận nghiên cứu dựa nguyên lý chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách pháp luật nhà nước gia đình xây dựng văn hóa ứng xử gia đình 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp logic, phương pháp phân tích, phương pháp tổng phân hợp… NỘI DUNG CHƯƠNG VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Quan niệm văn hóa gia đình 1.1 Gia đình gì? Với tư cách hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội, gia đình hình thành từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Xuất phát từ nhu cầu bảo tồn trì nòi giống, từ cần thiết phải dựa vào để sinh tồn, hình thức quần tụ nam nữ giới, hình thức cộng đồng tổ chức đời sống gia đình xuất Lịch sử nhân loại trải qua nhiều hình thức gia đình như: gia đình đối ngẫu, gia đình vợ chồng… Trước yêu cầu sản xuất sinh hoạt, đòi hỏi đời sống kinh tế, mối quan hệ xã hội dần trở nên chặt chẽ, thành viên cộng đồng xuất chế ràng buộc lẫn phù hợp thích ứng với điều kiện sản xuất, sinh hoạt sản xuất Gia đình dần trở thành thiết chế xã hội, xã hội thu nhỏ Gia đình khơng hình thức tổ chức cộng đồng, thiết chế xã hội mà điều quan trọng gia đình cịn giá trị văn hóa xã hội Tính chất, sắc gia đình trì, bảo tồn, sáng tạo phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu thành viên gia đình, tương tác gắn bó với văn hóa cộng đồng dân tộc, giai cấp, tầng lớp giai đoạn lịch sử quốc gia, dân tộc Bởi vậy, có nhiều quan niệm khác gia đình Từ góc độ văn hóa học, ta hiểu: Gia đình nhóm xã hội hình thành sở quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân (ơng bà, cha mẹ, cái…) chung sống với Gia đình nơi ni dưỡng cho đời người, mơi trường văn hóa giáo dục nếp sống hình thành nhân cách, nơi hội tụ, chọn lọc sáng tạo văn hóa người xã hội lồi người 1.2 Quan niệm văn hóa gia đình 1.2.1 Quan niệm văn hóa Có nhiều ý kiến định nghĩa văn hóa, đáng ý ý kiến tổ chức UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo (của cá nhân, cộng đồng) khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – đặc tính riêng dân tộc” Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan niệm văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, phát luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn.” Trong định nghĩa này, Hồ Chí Minh xác định văn hóa bao gồm thành sáng tạo vật chất tinh thần nhằm đáp ứng cho tồn phát triển loài người Và điều đặc biệt, Người cho văn hóa khơng sáng tạo mà cịn phương thức sử dụng sáng tạo Điều có ý nghĩa to lớn việc xây dựng văn hóa Việt Nam Như vậy, văn hóa hoạt động sáng tạo người q trình lịch sử Nói cách khác, văn hóa toàn hiểu biết, kinh nghiệm người tích lũy q trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội Văn hóa cịn mơ hình thiết chế xã hội nhằm đảm bảo cho trao truyền, vận hành giá trị, chuẩn mực văn hóa Văn hóa phương thức ứng xử người Các phương thức, quy tắc ứng xử tạo nên hệ thống giá trị chuẩn mực tích lũy đời sống cộng đồng tạo thành hệ giá trị văn hóa cộng đồng Gia đình mơi trường đặc biệt, thể phương thức ứng xử người Văn hóa đặc biệt gắn với giáo dục, đào tạo người Hay nói cách khác, giáo dục phương thức trao truyền văn hóa Từ nội dung văn hóa, ta thấy gia đình tượng văn hóa người, xuất tổn tồn phát triền người Nó biến đổi biến đổi cộng đồng người q trình lịch sử văn hóa dân tộc, thời đại có vai trị quan trọng gia đình Văn hóa tiền đề quan trọng hình thành gia đình yếu tố gia đình Nghiên cứu văn hóa sở để sâu vào tìm hiểu vấn đề văn hóa gia đình có văn hóa ứng xử gia đình 1.2.2 Văn hóa gia đình Văn hố gia đình hệ thống giá trị, chuẩn mực đặc thù, điều tiết mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ gia đình với xã hội, phản ánh chất hình thái gia đình mang đặc trưng văn hóa cộng đồng, tộc người, dân tộc khu vực khác nhau, hình thành phát triển qua lịch sử lâu dài, gắn liền với điều kiện phát triển kinh tế, môi trường tự nhiên xã hội định Văn hóa gia đình vừa biểu giá trị gia đình q trình phát triển vừa có vai trò định hướng mục tiêu cho phát triển gia đình qua thời đại lịch sử Đối với chúng ta, văn hóa gia đình sở để xây dựng văn hóa ứng xử gia đình giai đoạn Quan niệm văn hóa ứng xử gia đình 2.1 Ứng xử văn hóa ứng xử gia đình 2.1.1 Ứng xử: Tiếp cận với khái niệm ứng xử không đề cập đến nhà sƣ phạm người Nga Usinxki, Ông khẳng định: “Sự khéo léo ứng xử sư phạm mà khơng có nhà giáo dục dù học giỏi đến mức không trở thành nhà giáo dục thực hành tốt, chất khơng phải khác ngồi ứng xử” Tác giả Lê Thị Bừng tâm lý học ứng xử, nêu nên khái niệm ứng xử sau: “Ứng xử phản ứng ngƣời tác động ngƣời khác đến tình cụ thể định Nó thể chỗ người khơng chủ động giao tiếp mà chủ động phản ứng có lựa chọn, có tính tốn, thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói tuỳ thuộc vào tri thức, kinh nghiệm người nhằm đạt kết giao tiếp cao nhất” Theo nhà nghiên cứu Triệu Quốc Vinh: “Ứng xử phản ứng người tác động người khác đến tình cụ thể định Nó thể chỗ người khơng chủ động giao tiếp mà chủ động phản ứng có lựa chọn, có tính tốn, thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng-tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm nhân cách người nhằm đạt kết giao tiếp cao nhất” Trên góc độ nhà nghiên cứu văn hố, tác giả Trần Thuý Anh quan niệm: “Ứng xử triết lý sống cộng đồng người, quan niệm sống, quan niệm lí giải sống Nó trở thành lối sống, nếp sống, lối hành động cộng đồng người Bởi vậy, quy định mối quan hệ người với người Đó tính xã hội nhân văn quan hệ” 2.1.2 Văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử tập hợp nét đẹp thể qua thái độ, hành động phân xử, ứng xử, đối ứng với thái độ, hành vi khác thể triết lý sống, lối sống, lối suy nghĩ, lối hành động cá nhân, cộng đồng người việc việc ứng xử giải mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội từ nhỏ đến lớn Văn hố ứng xử có vai trò quan trọng đòi sống thường nhật đời sống tâm linh dân tộc Việt Nam nói riêng nhân loại nói chung Nét đặc trưng bật văn hoá ứng xử hành vi ứng xử người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội (con người cá nhân với cá nhân, với cộng đồng xã hội với thân mình) Hay nói cách khác, văn hố ứng xử nét đặc trưng mang sắc văn hóa dân tộc 2.1.3 Văn hóa ứng xử gia đình Văn hóa ứng xử gia đình cách ứng xử mà thành viên gia đình học chọn lọc, thừa nhận, chấp nhận q trình chung sống trở thành khn mẫu nếp, truyền thống, gia phong gia đình Cách ứng xử chi phối quan niệm hành vi thành viên gia đình quan hệ họ với 2.2 Biểu văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ở thời đại văn hố gia đình tảng cho văn hố xã hội Văn hố gia đình giàu tính nhân văn, nhân bản, đề cao giá trị đạo đức, xây dựng nếp sống văn hoá trật tự, kỷ cương, hun đúc tâm hồn, lĩnh người Bởi vậy, gia đình tốt bảo đảm cho dân giàu, xã hội dân chủ, văn minh Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Nước ta thực tiến trình cơng nghiệp hố đại hóa hội nhập kinh tế xu hướng toàn cầu hóa đem đến cho gia đình Việt Nam nhiều hội điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu hội nhập với văn hóa tiên tiến nước giới Mục tiêu chủ yếu cơng tác gia đình thời kỳ ổn định, củng cố xây dựng gia đình theo theo tiêu chí: (mỗi cặp vợ chồng hai con), no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, để gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội Trong đó, chuẩn mực gia đình“no ấm” điều kiện hàng đầu Người xưa có câu “có thực vực đạo” hàm ý nói rằng, sống người, vấn đề cần quan tâm đến điều thiết thực Thực ăn Đạo điều to tát, thiêng liêng, mang tính lý tưởng, đạo lý Gia đình no ấm gia đình biết chăm cần cù lao động, biết chi tiêu mức tiết kiệm đảm bảo sống gia đình ln đầy đủ nhu cầu ăn mặc, học hành, có nhà cửa, phương tiện sinh hoạt, vui chơi giải trí… Người xưa cịn nói: “Gia bần trí đoản” Nhà nghèo khổ q khơng có điều kiện học hành để phát huy trí tuệ Điều lại xã hội ngày Do vậy, việc nâng cao lực gia đình phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập vấn đề cần quan tâm Gia đình “tiến bộ” chuẩn xây dựng gia đình đại Đó gia đình lao động giỏi, biết áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất; thành viên gia đình có lối sống lành mạnh, thực nếp sống văn minh, biết tôn trọng giữ gìn phong mỹ tục văn hóa gia đình Việt Nam Có ý thức rèn luyện thể lực, nâng cao sức khỏe, không sa vào tệ nạn xã hội, không vi phạm pháp luật; thành viên gia đình tích cực học tập Trẻ em độ tuổi học, không bỏ học sớm; thành viên gia đình độ tuổi sinh đẻ thực kế hoạc hóa gia đình; thực vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường; thành viên gia đình thực tốt đường lối chủ trương, luật pháp, sách Đảng Nhà nước, thực tốt quy ước cộng đồng dân cư Gia đình “hạnh phúc” tổng hịa chuẩn mực khác đảm bảo gia đình ln êm ấm, vui vẻ tiến bộ, giữ gìn quan hệ tình cảm thành viên, tình cảm chung thuỷ vợ, chồng, gìn giữ mơi trường văn hóa sống sáng, lành mạnh, đầm ấm Thời kỳ này, dù văn hóa ứng xử có nhiều thay đổi so với ngày xưa, khuôn phép gia đình trì giá trị ứng xử gia đình truyền thống áp dụng linh hoạt thời kỳ Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định tôn trọng giá trị ứng xử từ gia đình truyền thống: “Ba trụ cột ý thức cộng đồng người Việt, gia đình, làng nước Ngày nay, xây dựng xã hội cơng bằng, văn minh, địi hỏi phải trở lại với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp từ gia đình.” Gia đình Việt Nam vấn đề quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bởi vậy, vai trị văn hóa gia đình văn hóa ứng xử gia đình ngày trọng Văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam cần quan tâm đến mối quan hệ sau: Thứ nhất, quan hệ vợ-chồng Quan hệ vợ chồng mối quan hệ quan trọng gia đình Trong gia đình Việt Nam đại, quan hệ vợ chồng xây dựng sở tình u chân chính, bình đẳng tơn trọng lẫn nhau, khác với quy chuẩn xưa “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Những giá trị biểu việc lựa chọn vợ (chồng) cách tự do, thoải mái người độ tuổi kết hôn, việc tham gia lao động, công việc xã hội, đóng góp hưởng thụ tài sản gia đình, việc định vấn đề chung gia đình (sinh con, ly hôn…) vợ chồng Mối quan hệ vợ chồng mang sắc thái tốt đẹp: coi trọng giá trị lịng chung thủy, tình nghĩa vợ chồng, hịa thuận, bình đẳng, quyền tự dân chủ người, quan tâm đến lợi ích gia đình… Nền tảng gia đình hạnh phúc mối quan hệ vợ chồng tốt đẹp, hiểu biết, thông cảm yêu thương nhau, sở ngăn chặn bao lực gia đình, mục tiêu nhằm hướng tới xây dựng gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa thời kỳ Thứ hai, quan hệ cha mẹ-con Quan hệ cha mẹ - quan hệ tình cảm, bao gồm cách ứng xử cha mẹ với cách ứng xử – cha mẹ Ở gia đình nay, nhiều giá trị truyền thống gìn giữ phát triển tình thương yêu, hy sinh cha mẹ dành cho cái, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo cha mẹ, ln điều tất yếu quy chuẩn gia đình Việt Nam Mối quan hệ khuôn khổ cần thiết, yếu tố định việc xây dựng hình thành nhân cách Gia đình có hạnh phúc, ấm êm hay khơng phụ thuộc vào tất thành viên sống chung mái nhà, phần lớn phụ thuộc vào tính cách, nhân cách, cách thức ứng xử giáo dục ứng xử cha mẹ Con ngoan ngoãn, học giỏi, thành đạt, có tri thức có văn hóa ứng xử phù hợp… niềm tự hào cha mẹ, thành xứng đáng mà làm cha làm mẹ mong muốn đạt Cha mẹ người gieo ni mầm thiện cho Làm trịn bổn phận thiên chức mình, cha mẹ đồng thời làm trọn trách nhiệm nghĩa vụ thiêng liêng mà tạo hóa xã hội giao phó: ni dưỡng giáo dục hệ trẻ thành người có ích cho gia đình xã hội Thứ ba, quan hệ ông bà- cháu Ở Việt Nam, truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, yêu thương ông bà cha mẹ tồn năm qua truyền thống lưu giữ tận ngày Nó trở thành giá trị tốt đẹp, nét văn hóa riêng gia đình Việt Nam Chính truyền thống làm cho mối quan hệ ông bà thành viên gia đình khơng cịn q nhiều khoảng cách, ngày mật thiết gắn bó với 10 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Tích cực: Những giá trị truyền thống quý báu văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam bảo tồn phát huy như: lịng chung thủy, tình nghĩa vợ chồng; trách nhiệm hy sinh cha mẹ với cái; hiếu thảo với cha mẹ; cháu kinh trọng, biết ơn ông bà tổ tiên; tình yêu thương, chăm lo đùm bọc anh em; đề cao lợi ích chung gia đình… Đồng thời, gia đình Việt Nam tiếp thu nhiều giá trị tiên tiến thời đại mới: tôn trọng tự do, lợi ích cá nhân; bình đẳng nghĩa vụ trách nhiệm; không phân biệt thứ bậc trai gái… Gia đình Việt Nam củng cố xây dựng theo xu hướng đại hóa: dân chủ, bình đẳng, tự tiến Trong bối cảnh đổi tồn cầu hóa nay, gia đình Việt Nam biến đổi cách toàn diện ngày trở thành thực thể hoàn thiện, động phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều biến động Đặc biệt, quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, mơ hình gia đình nhiều hệ “tứ đại đồng đường” thay mơ hình người, có hai hệ cha mẹ - mà cách ứng xử gia đình tối giản để phù hợp với mơ hình gia đình hạt nhân xã hội Tiêu cực 2.1 Cách xưng hơ gia đình Việt Nam Nhắc đến ứng xử gia đình ta không nhắc đến cách xưng hô thành viên gia đình với Đó phần quan trọng, đánh giá trình độ văn hóa, nhân cách đánh giá cách giáo dục cha mẹ với Và vấn đề nhức nhối xã hội mà tình trạng xưng hơ tùy tiện, thiếu chuẩn mực xảy ngày nhiều gia đình Việt Nam 11 Ngày nay, mà mơ hình gia đình hạt nhân trở nên phổ biến cấu gia đình có thay đổi nhanh chóng theo quan hệ gia đình thay đổi Gia đình hạt nhân với thành phần gia đình bao gồm cha mẹ thích nghi với xu xã hội mới, đồng thời thành viên chịu giám sát lẫn nhau, mặt khác động để thích nghi với mơi trường xã hội tạo cho thành viên tự theo nghĩa chủ quan khách quan Bên cạnh mặt tích cực, mơ hình gia đình hạt nhân bộc lộ khuyết điểm, mặt hạn chế quan hệ xưng hộ thành viên gia đình Trong quan hệ vợ chồng có thay đổi động từ nhân xưng cách phong phú đa dạng hơn, cịn mang tính tùy tiện, thiếu chuẩn mực Nhất cãi vã cặp vợ chồng, thường sử dụng từ ngữ thô lỗ, đặc biệt trước chứng kiến trẻ Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc hình thành nhân cách cái, khiến có nhìn khơng thiện cảm cách ứng xử cha mẹ, ảnh hưởng đến tâm lý văn hóa ứng xử lập gia đình tương lai Trong quan hệ vợ chồng vậy, quan hệ cha mẹ - cái, anh em trở nên phức tạp hơn, họ gọi “mày, tao; đồ này, đồ nọ…” Thậm chí, họ dùng tiếng lóng, từ ngữ khơng văn hóa để “dạy dỗ” chúng làm sai làm trái với ý cha mẹ Đấy điều khơng cịn xa lạ gia đình Việt Nam nay, đặc biệt gia đình trẻ Những ngơn từ làm cho đứa trẻ xã hội, ảnh hưởng lối ứng xử trở nên thiếu tính mềm mỏng, thô lỗ, cục cằn chống đối Khi gia đình hạt nhân ngày trở thành mơ hình phát triển rộng rãi Việt Nam tình trạng thơ lỗ, thiếu văn hóa cách ứng xử gia đình lại diễn ngày nhiều Tuy nhiên, nhiều gia đình chưa nhận vấn đề tưởng chừng vô hại trở nên nghiêm trọng tiền lệ không tốt gây tác hại không nhỏ không gia đình mà cịn ngồi xã hội, đặc biệt với hệ trẻ sau 12 2.2 Bạo lực gia đình Việt Nam Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đem lại khơng hội phát triển cho đất nước, đem lại giàu có phồn vinh, làm cho đất nước ngày trở nên tốt đẹp Tuy nhiên mặt tích cực lại có khơng vấn đề tiêu cực Việc thành viên gia đình phải làm từ sáng đến tối mịt, công việc gây nhiều căng thẳng gây nên tình trạng “giận cá chém thớt” mang mệt mỏi cơng việc, xã hội nhà Vì lẽ mà ngày tính cách hiền hịa người Việt Nam mà thay vào tính cộc cằn, khó chịu, dễ nóng Và điều đáng nói việc áp lực công việc, mệt mỏi mà trút lên gia đình qua cách đối xử thơ lỗ với cha mẹ Đặc biệt việc cãi lời cha mẹ, chí mắng chửi, ngược đãi cha mẹ trở thành vấn đề khơng gia đình Việt Nam Khơng vậy, có người chấp nhận khước từ cha mẹ, ơng bà mình, đánh đập họ, đuổi họ khỏi ngơi nhà họ Đó hành vi đáng lên án, cha mẹ ông bà không người mang nặng đẻ đau mà cịn người ni dưỡng đến trưởng thành, – người phải có trách nhiệm nghĩa vụ chăm sóc cha mẹ ơng bà già, làm tròn bổn phận trách nhiệm người người cháu, nối tiếp truyền thống hiếu thảo dân tộc Đối tượng hành vi bạo lực không cha mẹ, ông bà mà cịn người chồng, người vợ hay người gia đình Hầu hết thủ phạm bạo lực gia đình người chồng, người cha gia đình Vì nguyên đấy, họ trút giận công việc, chuyện ngồi xã hội lên gia đình Họ đánh đập vợ con, làm hư hỏng cải gia đình Hậu khơng để lại đau đớn mặt thể xác mà để lại tổn thất vô lớn mặt tinh thần, hằn sâu kí ức trẻ, khiến trẻ trở nên sợ hãi, cảnh giác với cha mẹ hay ảnh hưởng đến tư cách cư xử gia đình tương lai trẻ 13 Bạo lực gia đình có lẽ khơng cịn xa lạ gia đình Việt Nam ln vấn đề quan tâm xã hội vấn đề nhức nhối văn hóa ứng xử gia đình 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam - Cơ chế thị trường q trình cơng nghiệp hóa mặt có tác động tích cực, mặt tác động mạnh tới giá trị đạo đức truyền thống lối sống lành mạnh, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội tác động đến đời sống gia đình Việt Nam Có thể thấy rõ sống xã hội đại với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế tác động đến đời sống gia đình, góc độ phá vỡ nếp gia phong đạo đức gia đình Việt Nam Tình trạng ly hơn, ly thân, sống chung vợ chồng không đăng ký kết hôn… Mâu thuẫn xung đột hệ cách ứng xử, lối sống vấn đề chăm sóc người cao tuổi đặt thách thức Tình trạng bạo lực gia đình có chiều hướng ngày gia tăng mạnh mẽ đến mức báo động Các giá trị văn hóa tốt đẹp người Việt Nam có biểu xuống cấp mai - Những guồng quay xã hội đại làm ảnh hưởng phần đến giá trị tốt đẹp văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam Khơng người làm cha làm mẹ khơng làm trịn bổn phận, trách nhiệm, khơng chăm lo cho hệ tương lai, bận rộn với công việc Con thiếu giáo dục tảng đạo đức, thiếu tính làm gương cho cha mẹ dẫn đến thiếu định hướng tốt tương lai, dễ sa ngã vào tệ nạn, thói hư tật xấu xã hội Nguyên nhân tác động xu phát triển xã hội, giao thoa văn hóa đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, văn hóa Việt Nam có thay đổi hịa nhập hơn, bên cạnh mặt tích cực có nhiều hệ lụy tác động đến văn 14 hóa gia đình Việt Nam nói chung văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam nói riêng Văn hóa nước truyền tải, du nhập vào Việt Nam cách ạt làm ảnh hưởng đến giá trị văn hóa gia đình Đó ngun nhân dẫn tới hệ quả, quy mơ gia đình ngày nhỏ, tách biệt nơi cư trú sau xây dựng gia đình xuất kênh giao tiếp gián tiếp với trợ giúp phương tiện truyền thông đại chúng đại làm liên hệ, thông cảm hệ Trong quan hệ ơng bà – cháu xuất xung đột xích mích hệ Sự khác biệt kinh nghiệm, nhu cầu sở thích sống dẫn đến khơng lịng hệ, dẫn dế tượng như: cháu không tôn trọng khun bảo, cư xử khơng gây xúc phạm tình cảm, khơng quan tâm chăm sóc, thiếu tâm tình cởi mở… Những nguyên nhân khiến cho mối quan hệ gia đình có nhiều rạn nứt tan vỡ, đòi hỏi cần phải xây dựng mối quan hệ gia đình ngày tốt đẹp Thêm nữa, gia đình chưa thật quan tâm mức đến việc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho em Nền tảng đạo đức, chuẩn mực gia đình có nguy bị phá vỡ Hàng loạt vấn đề xã hội nảy sinh, len lỏi vào gia đình trở thành xúc gia đình Cơng tác truyền thơng, giáo dục đạo đức, lối sống chưa phát huy hiệu cao Nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng gia đình phát triển kinh tế-xã hội đất nước cịn có hạn chế Việc phối hợp giáo dục mơi trường: gia đình-nhà trường-xã hội cịn có bất cập nên chưa phát huy tối đa hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ Trước bất cập vấn đề đặt làm để gìn giữ nét đẹp ứng xử người Việt Nam xây dựng văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam 15 CHƯƠNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Để khắc phục hậu xây dựng văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam cần: - Đẩy mạnh tuyên truyền thực nghị quyết, thị Đảng, Chính phủ văn hóa, gia đình Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; Chỉ thị số 49/CT-TW, ngày 21/2/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng Xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước; Nghị số 11-NQ/TW, ngày 274-2007 Bộ Chính trị Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em; Luật Phịng chống bạo lực gia đình luật khác có liên quan đến gia đình “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.” - Tuyên truyền tầm quan trọng việc giữ gìn giá trị chuẩn mực văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam Trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội hiện, ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc khơng việc riêng nhà mà trách nhiệm xã hội Gia đình no ấm, hạnh phúc, bình đẳng, tiến góp phần tạo nên sức mạnh đất nước Bởi vậy, cần phải tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục thơng qua nhiều hình thức, phương tiện truyền thông đại 16 chúng để phổ biến cho tất người để từ xây dựng nét đẹp văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam - Cần có nghiên cứu phân tích sâu sắc tác động kinh tế thị trường đến mối quan hệ gia đình Việt Nam Phân tích để thấy bên cạnh phân giải giá trị văn hóa gia đình truyền thống, du nhập quan niệm nhận thức gia đình từ bên ngồi, cần hình thành cách vững giá trị chuẩn mực mối quan hệ gia đình Từ đó, cần khắc phục nhiễu loạn giá trị quan hệ gia đình phù hợp với xã hội cơng nghiệp quy chuẩn kinh tế - xã hội xã hội - Cần phải dựa chuẩn mực cao tính nhân đạo việc định hướng phát triển gia đình mối quan hệ gia đình Phát huy vị trí vai trị gia đình cơng xây dựng phát triển đất nước chủ động xây dựng chuẩn mực giá trị gia đình phù hợp với xã hội đại, làm cho văn hóa ứng xử gia đình nét đẹp người dân đất Việt, góp phần cho văn hóa dân tộc thăng hoa - Cần tăng cường vai trị giáo dục gia đình gắn với giáo dục nhà trường, xã hội Cần phát huy nhiều vai trò nhà trường việc tham gia giáo dục văn hố ứng xử gia đình Phải có chương trình giáo dục văn hố gia đình, quy tắc ứng xử sống cho học sinh, chủ thể, hạt nhân gia đình tương lai Ngay từ ngồi ghế nhà trường, giới trẻ cần trang bị kiến thức tảng văn hố gia đình văn hóa ứng xử gia đình Hiểu giá trị học mối quan hệ yêu thương, đùm bọc thành viên gia đình hành trang quan trọng để người giải tình khó khăn sống Những mơ hình gia đình văn hố, gương cha mẹ nuôi dạy 17 ngoan ngoãn, giỏi giang, hay hành vi ứng xử cháu thể lễ nghĩa hiếu thuận với ông bà, cha mẹ cần nhân rộng phổ biến 18 KẾT LUẬN Gia đình nơi khóc chào đời, nơi văn hóa giúp cho hình thành phát triển nhân cách cá nhân nói chung, nhân cách văn hóa nói riêng mơi trường quan trọng cho việc giáo dục văn hóa ứng xử cho gia đình Gia đình đóng vai trị đặc biệt xã hội ngày trở thành vấn đề lớn để bàn luận định hướng ứng xử gia đình quan trọng nhằm kin tạo đời sống gia đình xây dựng sống ấm no, hạnh phúc Gia đình phát triển bền vững cần bảo đảm ổn định kinh tế, thành viên gia đình mạnh khỏe, hưởng dịch vụ tốt văn hóa, y tế, giáo dục, có mơi trường sống lành mạnh, bình đẳng, khơng bạo lực… địi hỏi vào hệ thống trị, ngành, cấp Muốn phát triển bền vững, gia đình Việt Nam cần phải tiếp tục nỗ lực thực tiêu chí: con, no ấm, bình đẳng hạnh phúc Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, gia đình Việt Nam biểu rõ mặt tích cực tiêu cực đặc biệt văn hóa ứng xử Với truyền thống tốt đẹp, gia đình Việt Nam làm tốt nhiệm vụ việc giữ gìn phát huy nét đẹp cách ứng xử gia đình người Việt Nam Văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam mặt tích cực song cịn hạn chế định Mặc dù có bất cập định, phát triển gia đình Việt Nam xu phát triển Việt Nam báo hiệu xu tiến xã hội Nghiên cứu văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam để thấy cần thiết việc quan tâm đến gia đình Việt Nam nay, đến việc xây dựng văn hóa ứng xử tốt đẹp đời sống gia đình xã hội; thấy 19 ý nghĩa việc giáo dục kỹ cần thiết người nhằm xây dựng xã hội phát triển bền vững với gia đình hạnh phúc Chúng ta cần làm tốt hoạt động định hướng, tuyên truyền giáo dục để cá nhân gia đình hiểu rõ vai trị trách nhiệm việc xây dựng văn hóa ứng xử gia đình Có thể nói, ứng xử văn hóa gia đình nét đẹp lâu đời, nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam: hịa thuận, chung thủy, tình nghĩa, lòng yêu thương hy sinh cho cái, tôn trọng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, anh chị em Mỗi gia đình Việt Nam cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp ấy, hạn chế mặt tiêu cực để xây dựng nét đẹp văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước với nhiều hội thách thức 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” – Học viện Báo chí Tuyên truyền Vấn đề xây dựng, phát triển văn hóa người Việt Nam – Văn kiện Đại hội XII Đảng Chỉ thị số 49/CT-TW, ngày 21/2/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội (Lê Minh) – Nhà xuất Lao Động 21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 CHƯƠNG VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Quan niệm văn hóa gia đình 1.1 Gia đình gì? 1.2 Quan niệm văn hóa gia đình 1.2.2 Văn hóa gia đình Quan niệm văn hóa ứng xử gia đình .5 2.1 Ứng xử văn hóa ứng xử gia đình 2.2 Biểu văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 11 Tích cực: 11 Tiêu cực .11 2.1 Cách xưng hơ gia đình Việt Nam 11 2.2 Bạo lực gia đình Việt Nam .13 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam 14 CHƯƠNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 16 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 22 ... niệm văn hóa ứng xử gia đình .5 2.1 Ứng xử văn hóa ứng xử gia đình 2.2 Biểu văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY. .. rõ quan niệm gia đình, văn hóa gia đình văn hóa ứng xử gia đình, biểu văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng, mặt tích cực tiêu cực văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam - Đề xuất... Nam xây dựng văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam 15 CHƯƠNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Để khắc phục hậu xây dựng văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam cần: - Đẩy

Ngày đăng: 09/12/2021, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w