Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
80,68 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Đạo Đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá cách ứng xử người quan hệ với , quan hệ với xã hội , chúng thực niềm tin nhân, sức mạnh truyền thông sức mạnh dư luân xã hội Đạo Đức tượng đặc trưng cho đời sống người Xã hội phát triển khẳng định vai trò to lớn đạo đức Hồ Chủ Tịch ln đề cao vai trị đạo đức Theo Người, nhân cách bao gồm Đức Tài, Đức gốc, Tài quan trọng Trong công đổi mới, vấn đề giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa cho hệ trẻ vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm chiến lược phát triển người Đạo Đức Học tìm cách giải câu hỏi về đạo đức con người cách định nghĩa khái niệm như thiện ác, và sai, đức hạnh và tệ nạn, công lý và tội phạm Là lĩnh vực nghiên cứu trí tuệ, triết học đạo đức liên quan đến lĩnh vực tâm lý học đạo đức, đạo đức học mô tả và lý thuyết giá trị 1: Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Trong sống xã hội đại, người - giới quan - nhân sinh quan có nhiều thay dổi, thối hóa, biến chất Lựa chọn đề tài “ Quan niệm đạo Nho chữ Hiếu sứ đánh giá đạo hiếu gia đình Việt Nam hiên nay” để hiểu rõ chữ Hiếu ngày , nhằm chấn chỉnh lại hành vi đạo đức, uốn nắn lại lối hành xử cho phù hợp với phong mỹ tục 2: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 : Mục đích Đề tài tìm tịi, nghiên cứu để có nhìn rõ rệt quan niệm đạo Nho chữ Hiếu sứ đánh giá đạo hiếu gia đình Việt Nam hiên 2.2 : Nhiệm vụ nghiên cứu Cần nêu rõ, phân biệt đạo Nho chữ Hiếu thời xưa với chữ Hiếu ngày có giống khác Biểu cụ thể giai đoạn lại dẫn tới khác Cần đưa hướng giải , thích nghi với thời : Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 : Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hiếu thời đại Nho giáo thời đại ngày 3.2: Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian : thời nhà Nho Việt Nam 4: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận : Sử dụng phương pháp luận chung tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lenin, đạo Nho giáo Khổng Tử, Tư tưởng Hồ Chí Minh, … 4.2: Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương lơgic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa… 5: Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, đề tai gồm chương , tiết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẠO ĐỨC HỌC LÀ GÌ ? CÁC QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC HỌC 1.1: Đạo Đức Học ? Đạo đức học khoa học mà nghiên cứu đạo đức Tức là, đạo đức học làm nhiệm vụ nghiên cứu chuẩn mực nguyên tắc đạo đức, xác lập quy luật phát sinh, phát triển chúng, làm sáng tỏ đặc trưng tính người Theo G.Bandzeladze : “ Khoa học đạo đức chẳng qua hệ thống logic hài hòa tư tưởng, quan niệm quan điểm chuẩn mực đạo đức Nó nghiên cứu kiện, quy luật phát triển lịch sử đời sống này, xác lập khái niệm phạm trù đạo đức học điểm tập hợp chuẩn mực đạo đức tính chất” Theo PGS,TS Nguyễn Thế Kiệt : “ Đạo đức học môn khoa học nghiên cứu đạo đức, quy luật phát sinh, phát triển, tồn đời sống đạo đức người xã hội Nó xác lập hệ thống khái niệm, phạm trù, chuẩn mực đạo đức bản, làm sở cho ý thức đạo đức hành vi đạo đức” Tuy nhiên, thấy, tất liên quan đến đạo đức đối tượng đạo đức học khoa học , khơng giới hạn đối tượng đạo đức học quy luật khái quát phát triển quan hệ , quan niệm đạo đức, niềm tin xác thực tình cảm đạo đức người Đạo đức khoa học giới quan phận triết học Đạo đức học phản ánh phản ánh, tức phản ánh đạo đức hay phản ánh gián tiếp tồn xã hội Chính điều cho thấy, cấu trúc nội dung đạo đức quy định “ tính chất” triết học đạo đức học Vì đạo đức tượng xã hội nên đạo đức học thuộc khoa học xã hội Nhưng mặt khác, đạo đức học lại hình thái ý thức xã hội, phận giới quan người, đạo đức học thuộc vào loại khoa học triết học, phận triết học Đối tượng đạo đức học ( đạo đức ) trước hết có liên quan mật thiết với hình thức khác ý thức xã hội : pháp luật, trị, tơn giáo, nghệ thuật,… Do đạo đức học có mối liên quan định với luật học, học thuyết trị, học thuyết tơn giáo, mỹ học Những vấn đề phát sinh phát triển đạo đức có liên quan với vấn đề nguồn gốc lồi người, hình thành biến đổi phong tục tập quán đạo đức người Do đạo đức học có liên quan với nhân chủng học, dân tộc học sử học nói chung Những vấn đề đạo đức có liên quan mật thiết với vấn đề giáo dục đạo đức, ý thức nói chung nhận thức nói riêng Do đạo đức học có liên quan với giáo dục học, tâm lí học nhận thức luận Đạo đức học nghiên cứu quy phạm ( chuẩn mực ) đạo đức với ý nghĩa khoa học có tính chất quy phạm Do khoa học “ phản ánh phản ánh” nên Đạo đức học nghiên cứu tính, chất triển vọng phát triển chuẩn mực đạo đức hình thành thực tiễn đời sống xã hội Đối tượng đạo đức học tất yếu lịch sử hợp với tự nhiên với phát triển đạo đức Vì vật đạo đức học khoa học lý thuyết 1.2: Các quan điểm, tư tưởng đạo đức nói chung đạo đức học nói riêng Các quan điểm, tư tưởng đạo đức kết phản ánh đời sống xã hội, đồng thời chúng cịn cơng cụ giúp người nhận thức xã hội Chức nhận thức đạo đức thường tác động theo hai xu hướng : +) Hướng thứ nhất: Những quan điểm đạo đức tiến bộ, khoa học giúp người nhận thức, đánh giá đắn tượng đạo đức đời sống ; giúp người đánh giá thiện, ác; tự đánh giá cách đắn suy nghĩ, hành vi thân Trên sở người định hướng cách đắn hành vi thực tiễn Đồng thời thực tiễn đạo đức nhân dân lao động qúa trình xây dựng xã hội có tác dụng nâng cao trình độ nhận thức lực đánh giá đạo đức người ngày xác sâu sắc +) Hướng thứ hai: Ngược lại, quan điểm sai lầm đạo đức làm cho hành động người dễ phạm sai lầm mà làm cho họ thất vọng, niềm tin vào sống định dẫn tới mức giảm sút ý chí lực nhận thức hành động Trong xã hội, cần có quy tắc, chuẩn mực nhằm kết hợp cách hay cách khác lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể lợi ích xã hội Cho nên điều chỉnh hành vi người xã hội yêu cầu khách quan Có nhiều quy tắc, chuẩn mực để chỉnh hành vi người : pháp luật , tôn giáo, phong tục tập quán đạo đức Điều chỉnh hành vi đạo đức có đặc điểm tự điều chỉnh Sức mạnh điều chỉnh hành vi đạo đức sức mạnh lương tâm, sức mạnh dư luận xã hội Nhờ nắm quan điểm đạo đức tiến bộ, hiểu rõ vai trò đạo đức, chủ thể đạo đức tự định hướng hoạt động vào lợi ích chung, sở mà họ thỏa mãn nhu cầu đạo đức lợi ích đáng Để cho điều chỉnh có hiệu người khơng điều chỉnh từ tình cảm nhận thức mà điều quan trọng biến mong muốn tốt đẹp thành hoạt động thực tiễn Trong đời sống, nhờ mối quan hệ đạo đức thiết lập mà người hiểu rõ mình, hiểu sâu sắc thêm giá trị đạo đức Chức giáo dục, chức nhận thức chức điều chỉnh đạo đức gắn bó mật thiết với ĐĐ hình thành người lực nhân thức, đánh giá đâu thiện,đâu ác Trên sở nâng cao lực tự giáo dục, biết nghĩa vụ đđ tự giác điều chỉnh hành vi thiện Do giáo dục đạo đức khơng có vai trị to lớn việc hình thành nhân cách mà cịn góp phần ổn định phát triển xã hội 1.2.1: Tư tưởng đạo đức Mac- Lenin C Mác Ph Ăngghen vừa nhà khoa học, vừa chiến sĩ cách mạng kiên cường phong trào cộng sản công nhân quốc tế Các ông nhận thấy giá trị đạo đức giai cấp vô sản chủ nghĩa tư hình thành nên đạo đức xã hội tương lai, đạo đức cộng sản, kiểu đạo đức mang tính nhân văn, nhân đạo lịch sử phát triển nhân loại Đứng vững lập trường vật phương pháp biện chứng, C Mác Ph Ăngghen kế thừa hạt nhân hợp lý đạo đức tiến nhân loại bổ sung, phát triển nhiều nội dung để tiến hành cách mạng lịch sử tư tưởng đạo đức Trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, C Mác Ph Ăngghen rõ: Sự sản xuất đời sống tinh thần ln biến đổi theo q trình sản xuất vật chất; tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị Trong xã hội có đối kháng giai cấp, tư tưởng đạo đức thống trị tư tưởng đạo đức giai cấp thống trị Tuy nhiên, với vận động, phát triển xã hội, địa vị chủ đạo giai cấp ln biến đổi Theo đó, đạo đức xã hội khơng phải bất biến, mà thường biến đổi theo tồn xã hội C Mác Ph Ăngghen rõ sở hình thành đạo đức tảng kinh tế - xã hội, gắn liền với trình giáo dục, rèn luyện đạo đức hoạt động thực tiễn người Nền tảng đóng vai trị to lớn hình thành, phát triển đạo đức - đạo đức cộng sản Theo Ph Ăngghen, “Nếu lợi ích đắn nguyên tắc tồn đạo đức, đó, cần sức làm cho lợi ích riêng người cá biệt phù hợp với lợi ích tồn thể lồi người” Những giá trị tốt đẹp phát triển đầy đủ xã hội cộng sản chủ nghĩa C Mác Ph Ăngghen nhấn mạnh: Trong xã hội có giai cấp, đạo đức trước hết phản ánh bảo vệ lợi ích, địa vị giai cấp thống trị xã hội Khi đạo đức đứng bảo vệ lợi ích giai cấp tiến bộ, cách mạng, đạo đức đóng vai trị thúc đẩy xã hội phát triển Trong xã hội tư bản, chủ nghĩa cá nhân tư sản nguyên tắc đạo đức tư sản Trong buổi bình minh xã hội tư bản, chủ nghĩa cá nhân tư sản đóng vai trị tích cực Dưới hiệu “Tự do, bình đẳng, bác ái” cách mạng tư sản, động lực lợi ích chủ nghĩa cá nhân tư sản chiến thắng quan hệ đẳng cấp chật hẹp chế độ phong kiến Nhưng phát triển phiến diện chủ nghĩa tư đẩy chủ nghĩa cá nhân tư sản đến đỉnh điểm Ngồi mặt tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, giai cấp tư sản để lại cho xã hội khơng hậu tiêu cực: vấn đề công lý đạo đức xã hội không bảo đảm bình thường, người trở nên ích kỷ, đạo lý xã hội ngày suy đồi Sự bình đẳng mang tính chất hình thức khơng thực thực tế sống Sự che đậy mối quan hệ bóc lột xã hội tư “hình mẫu đạo đức tất yếu” giai cấp tư sản hoàn toàn giả tạo Vấn đề trách nhiệm đạo đức cá nhân biến thành bắt buộc từ bên ngồi, xa lạ với lợi ích, nguyện vọng người lao động Theo C Mác Ph Ăngghen, chủ nghĩa cá nhân cực đoan quyền tự bóc lột khơng giới hạn hình thành tồn xã hội tư dẫn đến tình trạng méo mó nhân cách, trạng thái tâm lý lạnh lẽo, xa lánh quan hệ người người, chí người trở nên thù định Giai cấp tư sản làm cho người người khơng cịn mối liên hệ khác ngồi quan hệ lợi - hại trắng trợn giao dịch tiền bạc nhạt nhẽo, lối “trả tiền không tình nghĩa” Nó biến giá trị người thành giá trị mua bán, đổi chác Tất hoạt động, với trí tuệ tình cảm, danh dự lương tâm người trở thành đối tượng mua bán Lịng tham khơng đáy chi phối lĩnh vực hoạt động giai cấp tư sản Nhưng lòng xã hội tư chứa đựng mầm mống đạo đức tiến bộ, tiêu biểu cho lợi ích tương lai người bị áp bức, đạo đức giai cấp vơ sản Cuộc đấu tranh không ngừng kiểu đạo đức xã hội tư mở rộng khả phát triển đạo đức tương lai xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Giai cấp vô sản giai cấp bị áp cuối lịch sử loài người Đạo đức cộng sản đạo đức tiến nhất, kế thừa phát triển giá trị tích cực kiểu đạo đức có văn minh nhân loại Đạo đức vô sản trở thành vũ khí sắc bén quần chúng nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ tàn tích chế độ xã hội cũ, xây dựng sống mới, người xã hội chủ nghĩa Đó biện chứng phát triển đạo đức xã hội 1.2.2: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng bàn nhiều đến vấn đề đạo đức Người không để lại tác phẩm đạo đức lớn tư tưởng lớn Người đạo đức nằm viết, nói ngắn gọn, diễn đạt đọng, hàm súc theo phong cách phương Đông, quen thuộc với người Việt Nam Bản thân Người lại thực trước tư tưởng ấy, nhiều điều Người nói, viết đạo đức Người vừa nhà đạo đức học lớn, lại vừa gương đạo đức sáng nhất, tiêu biểu giới thừa nhận Vì tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thông qua tác phẩm Người đạo đức, mà quan trọng phải thông qua hành vi thể tồn hoạt động thực tiễn Người, thông qua mẫu mực đạo đức sáng mà Người để lại cho Đảng, cho dân tộc, cho nhân loại Sự thống tư tưởng hành vi, động hiệu quả, lý luận thực tiễn trở thành đặc trưng bật Hồ Chí Minh, đặc trưng làm cho Hồ Chí Minh phân biệt với nhiều nhà tư tưởng, nhiều lãnh tụ cách mạng khác từ trước đến Theo quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng phải "là đạo đức văn minh", hồn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang Người thường nhắc lại ý Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm dân tộc thời đại Nếu xét đến văn minh tức trí tuệ, chủ yếu hiểu biết đắn chủ nghĩa Mác - Lênin, tri thức loại, thực tiễn Việt Nam giới, quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, hiểu biết để đưa nghiệp cách mạng đến thắng lợi Còn đạo đức phẩm chất địi hỏi người cần phải có để tham gia vào đấu tranh cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, để cống hiến nhiều cho đấu tranh Đạo đức gốc, nguồn, tảng, muốn làm cách mạng trước hết người phải có tâm sáng, đức cao đẹp giai cấp công nhân, nhân dân lao động, với dân tộc Cái tâm, đức lại phải thể mối quan hệ xã hội hàng ngày với dân, với nước, với đồng chí, đồng nghiệp, với người chung quanh Phải có tâm, có đức giữ chủ nghĩa Mác - Lênin đưa chủ nghĩa Mác - Lênin vào sống Con đường Hồ Chí Minh đến chủ nghĩa Mác Lênin, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin minh chứng rõ điều Chính vậy, với việc giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân, Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho người Tùy theo thời kỳ cách mạng, Người đề yêu cầu đạo đức sát hợp để người phấn đấu rèn luyện nhằm hoàn thành nhiệm vụ ngày nặng nề, khó khăn, phức tạp hơn, từ mà giành thắng lợi to lớn cho nghiệp cách mạng Đường Kách mệnh là sách bồi dưỡng lớp cán cách mạng Việt Nam theo học thuyết Mác - Lênin đường Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại, theo đường lối cách mạng Nguyễn Ái Quốc xác định Đó sách tuyên truyền trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin cho lớp niên cách mạng ưu tú thời Nhưng mở đầu sách lại nói về Tư cách người cách mệnh. Chắc chắn khơng thể tìm thấy trường hợp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin giống Phải Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm lớn: Phải có đức để đến trí .Vì có trí đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ, chấp nhận, theo Quan điểm lấy đức làm gốc Hồ Chí Minh khơng có nghĩa tuyệt đối hoá mặt đức, coi nhẹ mặt tài Đức gốc, đức tài, hồng chuyên phải kết hợp, phẩm chất lực phải đơi, khơng thể có mặt này, thiếu mặt Như Người phân tích, người có đức mà khơng có tài chẳng khác ơng bụt ngồi chùa, khơng làm hại ai, chẳng có ích Ngược lại, có tài mà khơng có đức, chẳng khác anh làm kinh doanh giỏi, đem lại nhiều lãi, lãng phí, tham ơ, ăn cắp cơng, có hại cho dân cho nước, nghiệp thân sớm muộn đổ vỡ Người thực có đức cố gắng học tập, nâng cao trình độ, nâng cao lực, tài để hoàn thành nhiệm vụ giao. Khi thấy sức khơng vươn lên có tài mình, sẵn sàng học tập, ủng hộ nhường bước để họ vượt lên trước. Ý nghĩa "đức gốc" chỗ CHƯƠNG II : QUAN NIỆM CỦA ĐẠO NHO VỀ CHỮ HIẾU điều sai mà noi theo Cái người thấy làm theo, thấy dở bỏ, khơng kính cẩn, khơng theo đuổi chữ hiếu mà nhắm mắt làm theo cha mẹ, không phân biệt sai trái, phải quấy: “Phù hiếu giả thiện kế nhân chi chí, thiện thuật nhân chi giả dã.” (Trung Dung) Cũng câu truyện Tăng Sâm Hiếu đạo Khi Tăng Sâm bị cha Tăng Tích đánh tội làm chết dưa ruộng Tăng Sâm muốn giữ đạo hiếu, khơng “ cãi”, khơng giải thích, khơng phân bua, chịu đòn roi cha Tuy nhiên Khổng Tử khơng hài lịng Khổng tử nói cha đánh phải chạy (bất tuân)… phận làm mà cha đánh, lỡ cha đánh chết, cha mang tội sát nhân, làm mà để cha mang tội sát nhân, tức bất hiếu Trên thấy quan niệm chủ đạo Khổng Nho Qua tương quan, tiếp xúc, đối xử thành viên gia đình với cha mẹ ơng, bà, anh chị em với chư Hiếu tạo nên giá trị nhân Con người gia đình biết yêu thương, lo lắng cho Những điều tạo nên gia đình n ấm Gia đình hạnh phúc hạt mầm tốt để tạo nên xã hội lanh mạnh phát triển Qua thấy Khổng Nho công nhận quyền người, chưa hệ thống hóa để thấy hiểu rõ Đó phản biện, tơn trọng ý kiến khác biệt kiến, khác biệt tư tưởng người Khơng đồng ý với việc giáo dục hình thức bạo lực Khác biệt kiến, phản biện, đồng thuận hay không đồng thuận nguyên lý để tạo nên xã hội dân chủ Tiếc thay! Cho đến Nho giáo nói chung Khổng Nho nói riêng đến thời Hán Vũ Đế bị bóp méo thành học thuyết tơn nhu cầu thống trị kẻ cầm quyền: “Xét kỹ ra, Hán nho có điều lầm lớn, từ vua Hán Vũ Đế trở đi, Nho giáo thành học thuyết tơn, làm cho nhân trí mà khơng tiến hóa Theo cơng lệ việc gì, muốn tiến hóa phải có cạnh tranh, có so sánh, hay hay lên, mà dở dần Nếu để riêng giữ lực, mà đè nén tất thần diệu thiên diễn khơng cịn nữa”… Như vậy, thấy, Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử nhấn mạnh đến “tính nhân” để phân biệt ranh giới, đẳng cấp, gắn liền hai yếu tố: người Nếu việc báo hiếu cha mẹ dừng nuôi dưỡng với tôn cốt cho ăn no, ăn ngon, chạm tới đường biên nghĩa vụ, chưa đến với chất người đích thực Tuy nhiên, để phụng dưỡng kính trọng cha mẹ theo Khổng Tử, “cha mẹ già cịn sống” người con “khơng chơi xa”, “nếu có phải nói rõ nơi cụ thể” Tuy yêu cầu không đặt thành nội dung riêng biệt, lại có tính chất chi phối mạnh mẽ hành động nhà Nho Về bản, Nho giáo sơ kỳ yêu cầu phận làm phải báo, phải vào trình để cha mẹ biết để vấn hỏi cha mẹ xem người có điều dặn hay khơng Quan điểm có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, sau, nhà Nho lại thường hiểu cha mẹ sống, phận làm giữ chữ hiếu khơng xa Chính vậy, lại trở thành nguyên nhân kìm hãm phát triển người, đơi lại cớ để người ta lẩn tránh trách nhiệm cộng đồng, xã hội Giữ gìn thân thể mình để nối chí hướng ơng cha Giữ gìn thân thể để nối chí hướng ông cha thể hàm ơn bậc sinh thành Nội dung xuất phát từ sùng kính đức sinh sơi, tiếp nối coi trọng gốc người Trung Hoa Theo đó, sinh mệnh người cha mẹ trao cho Người có trách nhiệm quý trọng thân tiếp nối trình sinh thành mà ông cha tạo dựng Theo Hiếu kinh, từ hình hài đến tóc, da người mẹ cha cho vậy, người phải có trách nhiệm giữ gìn thân thể Sau này, phát triển quan điểm Khổng Tử, Mạnh Tử, chương Ly lâu chương cú thượng, cho rằng: “Trong việc cần phụng việc quan trọng nhất? Việc phụng cha mẹ quan trọng Trong việc phải giữ gìn việc quan trọng nhất? Việc giữ gìn thân thể quan trọng nhất… Kẻ chẳng biết giữ gìn, lại cịn huỷ hoại thân thể mang bệnh vướng tật, mà lại phụng cha mẹ chí hiếu, điều ta chưa nghe nói bao giờ” Rõ ràng, hiếu theo nghĩa khác hẳn với câu chuyện “ngu hiếu”, xẻo thịt đùi, khóc măng, nằm băng mà hậu Nho sau thường viện dẫn để làm gương hiếu Bên cạnh đó, quan điểm cịn thể tính nhân văn, lịng cha mẹ cái, theo Khổng Tử: “Làm cha mẹ lo sợ mang bệnh tật mà thôi” Cha mẹ không yêu cầu người thực hành đạo hiếu phải hy sinh thân mình, khơng cho phép người tự coi rẻ thân Thân thể cha mẹ cho mình, nâng niu chăm bẵm từ bé, người phải giữ gìn thân thể mình, tiền đề khơng thể thiếu để người tồn thực đạo hiếu Quan niệm Nho giáo sơ kỳ coi giữ gìn thân thể nội dung hiếu đạo mang yếu tố vật cho thấy tính biện chứng sâu sắc Theo chuỗi biện chứng vô ấy, xuất phát điểm tồn tồn q trình sinh thành Chính vậy, đạo hiếu quy định người không