Chữ hiếu trong văn hóa việt nam và trung hoa

169 20 1
Chữ hiếu trong văn hóa việt nam và trung hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÃXÃ HỘI VÀVÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠIHỌC HỌCKHOA KHOA HỌC HỘI NHÂN VĂN YANG ZHI BIN YANG ZHI BIN CHỮ HIẾU TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM CHỮ HIẾU TRONG VĂN HÓA VÀ TRUNG HOA VIỆT NAM VÀ TRUNG HOA Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Việt Nam Học Mã số:146022011303 LUẬN VĂN THẠCH SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Thơ Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN YANG ZHI BIN CHỮ HIẾU TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ TRUNG HOA LUẬN VĂN THẠCH SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGỌC THƠ Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ bảo tận tâm thầy giáo, TS Nguyễn Ngọc Thơ Những hướng dẫn bảo thầy trình viết luận tài liệu thầy cung cấp tài liệu tham khảo quý báu cho tác giả viết luận văn Thông qua luận văn này, xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành Đồng thời, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền đạt kiến thức năm học tập trường Hành trang kiến thức mà thày cô mang lại cho không tảng cho q trình nghiên cứu luận văn mà cịn hành trang vô giá cho công việc sống sau Xin cảm ơn bạn học khóa, bạn Việt Nam tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi tìm tài liệu, chỉnh sửa lỗi sai tả, ngữ pháp, cách thức diễn đạt, phiên dịch tài liệu trình học tập viết luận văn Cuối xin kính chúc thầy, toàn thể bạn sức khỏe dồi dào, hạnh phúc, thành công Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày .tháng năm 2016 Học viên YANG ZHI BIN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Ngọc Thơ Nội dung trình bày luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày .tháng năm 2016 Học viên YANG ZHI BIN -1- MỤC LỤC MỤC LỤC - 1 Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Lịch sử nghiên cứu vấn đề - 3.1 Các nghiên cứu Trung Hoa - 3.2 Các nghiên cứu Việt Nam - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 12 Phương pháp nghiên cứu - 13 5.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành (Interdisciplinary research) .- 13 5.2 Phương pháp vấn sâu (Indepth-interviewing) - 14 5.3 Phương pháp định tính dựa tảng liệu (grounded theory research) - 14 5.4 Phương pháp so sánh (comparative research) - 14 Bố cục đề tài .- 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TƯ TƯỞNG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở TRUNG HOA VÀ VIỆT NAM - 17 1.1 Tổng quan sở lý luận - 17 1.1.1 Các khái niệm - 17 1.2 Tổng quan sở tư tưởng .- 26 1.2.1 Đặc điểm tư tưởng xã hội Trung Hoa truyền thống - 26 1.2.2 Đặc điểm tư tưởng xã hội Việt Nam truyền thống giao lưu văn hóa tư tưởng Việt Nam – Trung Hoa - 31 Tiểu kết Chương - 35 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VÀ GIÁ TRỊ CHỮ HIẾU TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM - 36 2.1 Nhận thức chữ Hiếu - 36 2.2 Quá trình phát triển truyền thống chữ Hiếu văn hóa Việt Nam - 39 2.3 Vai trò truyền thống chữ Hiếu văn hóa Việt Nam - 47 Tiểu kết Chương - 68 CHƯƠNG 3: QUAN NIỆM VÀ GIÁ TRỊ CHỮ HIẾU TRONG XÃ HỘI TRUNG HOA - 69 3.1 Nhận thức chữ Hiếu - 69 3.2 Nguồn gốc tiến trình lịch sử - 73 3.3 Vai trò truyền thống chữ Hiếu văn hóa Trung Hoa - 78 3.4 Đặc điểm truyền thống chữ Hiếu văn hóa Trung Hoa - 88 Tiểu kết Chương - 94 CHƯƠNG 4: SO SÁNH QUAN NIỆM VỀ CHỮ HIẾU TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ TRUNG HOA .- 95 4.1 Điểm tương đồng truyền thống chữ Hiếu Việt Nam Trung Hoa - 95 4.1.1 Những nét tương đồng nhận thức thực hành chữ Hiếu qua hai văn hóa - 95 - -2- 4.1.2 Tính khu vực quan niệm chữ Hiếu vùng văn hóa Nho giáo - 99 4.2 Những dị biệt tính dân tộc truyền thống chữ Hiếu Việt Nam Trung Hoa - 102 4.2.1 Những điểm dị biệt nhận thức thực hành chữ Hiếu Việt Nam Trung Hoa - 103 4.2.2 Tính dân tộc thể qua truyền thống chữ Hiếu Việt Nam Trung Hoa .- 108 Tiểu kết Chương - 112 KẾT LUẬN - 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 116 PHỤ LỤC - 126 PHỤ LỤC .-126 PHỤ LỤC Câuu hỏi vấn biên phòng vấn -130 - -3- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giá trị chữ Hiếu (theo nghĩa rộng gọi đạo Hiếu/孝道/Filial Piety) giá trị văn hóa truyền thống đáng quý nhiều dân tộc phương Đơng Có thể khẳng định rằng, người Việt Nam Trung Hoa coi trọng chữ Hiếu, coi trọng “đạo làm con” với nguyên tắc nói nghiêm ngặt Ở đâu, từ làng quê thành thị, thời nào, từ thời cổ xưa ngày nay, người phương Đông sức gìn giữ giáo dục cháu truyền thống chữ Hiếu Ý nghĩa hình thức chữ Hiếu phong phú, đa dạng sâu sắc phù hợp với văn hóa thời đại, giai đoạn lịch sử Ngồi ni dạy cháu gia đình, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ già, chữ Hiếu xã hội Việt Nam truyền thống cịn bao gồm giá trị mang tính hệ thống, cấu trúc là: “Tiểu Hiếu” vừa hiểu hiếu thảo với gia đình, hiếu kính với tổ tiên, “Đại Hiếu”, nghĩa lòng trung thành, trung nghĩa tổ quốc yêu nước thương nòi (trung quân - quốc) Đây nét văn hóa đặc sắc phương Đơng mà ảnh hưởng giá trị cịn gìn giữ phát huy đến tận hôm Trung Hoa Việt Nam thuộc vào vùng văn hóa phương Đơng, hai coi chữ Hiếu quan niệm quan trọng hàng đầu, nhân tố định để trì trật tự xã hội tảng hạnh phúc gia đình Trong trình lịch sử hàng nghìn năm, người Trung Hoa sáng tạo áp dụng theo nhiều loại hình tư tưởng xã hội, Nho giáo đóng vai trị chủ đạo ảnh hưởng đến tồn xã hội Trung Hoa suốt chiều dài lịch sử Chữ Hiếu chắn quan niệm cổ xưa chịu ảnh hưởng dòng tư tưởng xã hội Và tất nhiên, quốc gia có mối quan hệ gần gũi với Trung Hoa nhiều mặt, không khoảng cách vị trí địa lý mà cịn thể chế kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam quan niệm chữ Hiếu hệ tư tưởng giá trị đạo đức, giá trị văn hóa quan trọng xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc -4- Là người Trung Hoa theo học chuyên ngành tiếng Việt Học viện Thành Đô thuộc trường đại học ngoại ngữ Tứ Xuyên nhiều năm có thời gian sinh sống học bậc cao học ngành Việt Nam Học Việt Nam gần năm, thân tác giả luận văn - gia đình Trung Hoa truyền thống có hội trải nghiệm chứng kiến sống số vùng Bắc Bộ Nam Bộ Việt Nam nên tác giả cảm nhận coi trọng người Việt Nam chữ Hiếu, đạo lý làm cháu gia đình, dịng họ thấy nhiều điểm tương đồng có dị biệt định quan niệm chữ Hiếu văn hóa hai quốc gia Có thể nói đề tài Chữ Hiếu văn hóa Việt Nam Trung Hoa đề tài vừa mang ý nghĩa tham khảo vừa mang giá trị thực tiễn không với thân người viết luận văn mà với hệ người trẻ tuổi tác giả xã hội đại ngày Mục đích nghiên cứu Chính tầm ảnh hưởng quan trọng chữ Hiếu văn hóa hai nước mà tác giả tập trung nghiên cứu quan niệm chữ Hiếu nhiều bình diện, lĩnh vực để giới thiệu tổng quan khía cạnh liên quan đến giá trị chữ Hiếu xã hội Trung Hoa Việt Nam, đặc biệt giai đoạn đại Một mặt, luận văn rút điểm tương đồng dị biệt quan niệm chữ Hiếu hai dân tộc, làm phong phú thêm vốn hiểu biết văn hóa học giả, nhà nghiên cứu độc giả đơn Mặt khác, từ việc giới thiệu giá trị chữ Hiếu qua thời kỳ lịch sử nhằm mục đích đưa tổng kết thay đổi quan niệm, tư tưởng chữ Hiếu người xưa người đại, có giá trị tham khảo quan trọng cho nhà văn hóa, tư tưởng xã hội học v.v Một mục đích quan trọng khác tác giả qua trình nghiên cứu nhận thấy xã hội đại có nhiều thay đổi quan niệm chữ Hiếu, giá trị văn hóa, xã hội mà chữ Hiếu đem lại, nói cách khác tức ảnh hưởng, quan niệm, giá trị chữ Hiếu với văn hóa hai nước Trung - Việt có nhiều thay đổi, -5- có thay đổi tích cực lẫn tiêu cực Vì tác giả mong muốn thơng qua kết nghiên cứu cịn đưa nhận xét khách quan thay đổi biện pháp, kiến nghị khắc phục tượng tiêu cực làm giảm giá trị đạo Hiếu truyền thống phương Đông Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Các nghiên cứu Trung Hoa Quan niệm chữ Hiếu Trung Hoa xuất từ nào, đến chưa có liệu xác đáng, nhiên theo kết khảo cổ học ghi nhận chữ Hiếu Trung Hoa xuất 3000 năm trước vào thời nhà Ân, thời chữ Hiếu chữ dùng hoạt động bói tốn dùng để đặt tên cho địa danh Các tài liệu ghi chép cho tính đến thời Chu, quan niệm chữ Hiếu hình thành giữ lại nhiều văn tịch cổ minh chứng Những thời kỳ tiếp sau đó, quan niệm chữ Hiếu ngày bổ sung, nghiên cứu phát triển nhiều tác giả Trung Hoa, trở thành hệ tư tưởng văn hóa đạo làm cho dân tộc Trung Hoa Quan niệm, tư tưởng chữ Hiếu trở nên phổ biến với người Hoa nói riêng với quốc gia có văn hóa phương Đơng Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Việt Nam nói chung Bởi nghiên cứu, đề tài, cơng trình chữ Hiếu vơ phong phú, có giá trị lớn Từ thời cổ đại có nhiều sách, thư tịch cổ nhà tư tưởng lớn thời viết riêng chữ Hiếu Thượng thư 《尚書》thời Chu, ghi chép quan niệm chữ Hiếu, có đề cập đến việc thời Chu chủ trương thờ cúng tổ tiên (thờ vị), nhờ quan niệm chữ Hiếu thống hóa, song hành chế độ tông pháp Trung Hoa Hay tiếng Hiếu Kinh《孝經》do hậu tập hợp lại tư tưởng nhiều học giả, nhà tưởng lớn thời Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử mà biên soạn thành Hiếu Kinh tiếng Hiếu Kinh, có 18 chương, chương đầu Khai tông minh nghĩa thuật lại lời -6- Khổng Tử nói với Tăng Tử: “Này đây, HIẾU ĐỨC, giáo dục mà sinh Hãy ngồi trở xuống, ta nói cho biết Thân thể, hình hài, tóc tai, da thịt cha mẹ sinh không gây hư hại nết đầu chữ Hiếu Sau lo lập thân, hành đạo để lại tiếng thơm cho đời sau nết chữ Hiếu Này đây, chữ Hiếu lấy việc phụng dưỡng cha mẹ làm đầu, thờ vua, sau rốt lập thân" Trong Hiếu Kinh, Khổng Tử đề cao chữ hiếu ứng xử người, từ mà việc thảo kính cha mẹ xem đạo hiếu (hiếu đạo) Một cách tổng quát, theo triết lý Khổng – Mạnh, lịng hiếu thảo có nghĩa đối xử tốt, chăm sóc cha mẹ mình; có hành vi cư xử tốt khơng cha mẹ mà cịn bên nhà để mang lại danh tiếng tốt cho cha mẹ tổ tiên; thực tốt nhiệm vụ cơng việc làm để bảo đảm vật chất hỗ trợ bậc cha mẹ để thờ phụng tổ tiên; không loạn; thể tình u, tơn trọng hỗ trợ; thể phong cách lễ độ; đảm bảo có người thừa kế nam giới, phát huy tình huynh đệ anh em; tư vấn cho cha mẹ cách khôn ngoan, có việc giữ họ tránh xa hành vi không đạo đức; thể nỗi buồn cha mẹ bệnh tật qua đời; thực tang lễ, cư tang, thờ phụng sau họ qua đời Đáng ý nghiên cứu chữ Hiếu dần thay đổi nội dung khía cạnh tiếp cận theo giai đoạn khác lịch sử Nếu thời cổ đại thời kỳ phong kiến, nghiên cứu thời kỳ đưa quan điểm giải chữ Hiếu theo góc độ dân gian, sau nhà Nho học phát triển theo nhu cầu nhà thống trị phong kiến, khoác thêm cho đạo Hiếu quan điểm Ví dụ nhà Hán chủ trương “độc tôn Nho thuật”, lấy Hiếu trị quốc (theo Đổng Trọng Thư), biến quan niệm chữ Hiếu trở thành thiết chế trị, tuyển quan lại theo lối “Hiếu cử”1 Đến nhà Tống học, Lý học Trình - Chu đưa quan điểm Hiếu đạo phải thống với Thiên đạo theo thuyết Thiên mệnh, làm Vào năm 134 sau Công nguyên, Hán Vũ Đế tiếp nhận đề nghị Đổng Trọng Thư, Cử Hiếu Liêm trở thành phương thức truyền bá quan viên nhà Hán, “Hiếu Liêm” lấy ý hiếu với người thân, liêm minh trực - 151 - BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn: Yang Zhi Bin Người vấn: N.T.T Nghề nghiệp: Văn phịng Giới tính: Nam (người vấn viết tắt B, người vấn viết tắt là: A) A: Anh thấy Quan niệm chữ Hiếu xã hội Việt Nam hiểu nào? B: Chữ hiếu tôn trọng yêu thương người gia đình A: Anh thấy Đạo Hiếu coi tơn giáo hay tín ngưỡng dân gian khơng? B: Khơng Tơn giáo, tín ngưỡng khơng theo đạo Hiếu ln có sẵn tâm thức người, biểu nét đẹp người A: Anh thấy quan niệm chữ Hiếu xã hội Việt Nam cổ xưa có khác với quan niệm xã hội ngày nay? B: Quan niệm chữ Hiếu xưa có nhiều điểm chung đề cao đạo đức người, nhiên chữ hiếu xã hội Việt Nam cổ xưa mang tính khắt khe A: Anh/chị thấy chữ Hiếu văn hóa Việt Nam có đóng góp tảng gia đinh xã hội? B: Tạo nên hạnh phúc gia đình, hình thành đạo đức người A: Anh/chị thấy sống người Việt có ngày lễ để dành riêng cho đạo Hiếu khơng? Có phong tục thói quen nào? Ngày lễ có gắn liền với loại hình tơn giáo tín ngưỡng khơng? B: Rằm tháng âm lịch năm Phật tử tưởng nhớ đến hình ảnh Đức Mục Kiền Liên biết đến lễ Vu lan A: Tục thờ cúng tổ tiên phong tục truyền thống người Việt, qua phản ảnh giá trị chữ Hiếu, xin giới thiệu thêm phong tục này? B: Là chuẩn mực đạo đức người Việt, đồng thời phần đời sống tâm - 152 - linh A: Tục thờ cúng tổ tiên ngày thay đổi, giá trị chữ Hiếu có thay đổi khơng? B: Chữ hiếu có giá trị khơng đổi A: Quan niệm chữ Hiếu truyền thống Việt Nam có độc đáo so với văn hóa phương Đông khác? B: Di sản quý báu, chất liệu sống tốt đẹp người gìn giữ A: Tại xã hội phương Tây, người già viện dưỡng lão tượng phổ biến, Việt Nam sao? B: Việt Nam dường khơng có khái niệm này, người Việt ln ln đề cao đồn tụ gia đình A: Người Việt quan niệm chữ Hiếu theo quan điểm Nho giáo? B: Là đạo đức tảng, gốc đạo đức tảng A: Trong văn hóa Việt Nam có tín ngưỡng – tơn giáo gắn liền với quan niệm Chữ Hiếu khơng? B: Trong văn hóa Việt Nam Phật giáo thờ người khuất gắn liền sâu sắc chặt chẽ với quan niệm chữ hiếu A: Quan niệm chữ Hiếu văn hóa Phật giáo? B: Chữ hiếu khơng u thương, cung kính, lời, phụng dưỡng cha mẹ sống thờ phụn, mà hướng cha mẹ với điều thiêng liêng A: Người Việt có tổ chức Vu Lan khơng? Nếu có người dân Việt Nam có triển khai hoạt động kỷ niệm nào? B: Được xem đại lễ Phật giáo Ở chùa người cúng, gia đình họp mặt ăn bữa cơm gia đình A: Các tác phẩm văn học dân gian ca dao có liên quan đến quan niệm chữ Hiếu? Một số tác phẩm, tích, nhân vật tiêu biểu? B: Truyện Kiều Bài hát “Lòng mẹ” A: Những giá trị truyền thống chữ Hiếu xã hội ngày thay đổi - 153 - nào? Những thay đổi tích cực hay tiêu cực? B: Trong sống đại, chữ hiếu nhiều thay đổi Những thay đổi thường mang tính tiêu cực A: Làm để khắc phục tượng tiêu cực nhiều giá trị đạo đức tốt đẹp truyền thống chữ Hiếu ngày bị mai một? B:Rèn luyện đạo đức người, nâng cao ý thức, trách nhiệm thân - 154 - BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn: Yang Zhi Bin Người vấn: N.V.T Nghề nghiệp: Văn phịng Giới tính: Nam (người vấn viết tắt B, người vấn viết tắt là: A) A: Anh thấy quan niệm chữ Hiếu xã hội Việt Nam hiểu nào? B: Yêu thương cha mẹ, phụng dưỡng cha mẹ suốt đời, dạy tình u thương gia đình, cha mẹ, ơng bà, hàng xóm A: Anh thấy đạo Hiếu coi tơn giáo hay tín ngưỡng dân gian không? B: Không A: Anh thấy quan niệm chữ Hiếu xã hội Việt Nam cổ xưa có khác với quan niệm xã hội ngày nay? B: Giống A: Anh thấy chữ Hiếu văn hóa Việt Nam có đóng góp tảng gia đinh xã hội? B: Nâng cao truyền thống, tình cảm gia đình, bền vững hệ đảm bảo sức mạnh dân tộc, tinh thần đồn kết, gắn bó A:Anh thấy sống người Việt có ngày lễ để dành riêng cho đạo Hiếu khơng? Có phong tục thói quen nào? Ngày lễ có gắn liền với loại hình tơn giáo tín ngưỡng khơng? B: Có, ngày báo hiếu A: Tục thờ cúng tổ tiên phong tục truyền thống người Việt, qua phản ảnh giá trị chữ Hiếu, xin giới thiệu thêm phong tục này? B: Ngày tưởng nhớ, tụ họp gia đình, dịng họ, hàng xóm A: Tục thờ cúng tổ tiên ngày thay đổi, giá trị chữ Hiếu có thay đổi - 155 - khơng? B: Ngày không thay đổi giá trị chữ hiếu không thay đổi A: Quan niệm chữ Hiếu truyền thống Việt Nam có độc đáo so với văn hóa phương Đơng khác? B: Chưa biết chữ hiếu văn hóa phương Đơng A: Tại xã hội phương Tây, người già viện dưỡng lão tượng phổ biến, Việt Nam sao? B: Ở Việt Nam, tượng Và dù có số thành phố lớn hồn cảnh bắt buộc - 156 - BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn: Yang Zhi Bin Người vấn: C.N.C Nghề nghiệp: nhân viên Giới tính: Nam (người vấn viết tắt B, người vấn viết tắt là: A) A: Anh thấy qan niệm chữ Hiếu xã hội Việt Nam hiểu nào? B: Quan niệm chữ Hiếu xã hội Việt Nam quang trọng Là có nghĩ vụ chăm sóc cha mẹ, quan tâm, lo lắng yêu thương đấng sinh thành A: Anh thấy đạo Hiếu coi tơn giáo hay tín ngưỡng dân gian khơng? B: Khơng thể coi tơn giáo tơn giáo phải có hiếu với cha mẹ A: Anh thấy quan niệm chữ Hiếu xã hội Việt Nam cổ xưa có khác với quan niệm xã hội ngày nay? B: Ngày xưa chữ hiếu ln đặt lên hàng đầu hy sinh thứ chữ hiếu Con lo cho cha mẹ đến cha mẹ qua đời Còn ngày người thường lo cho thân nhiều khơng cịn quan tâm đến cho mẹ đồng tiền nên thường nghĩ cho cha mẹ đầy đủ tiền bạc hạnh phúc thật khơng A: Anh thấy chữ Hiếu văn hóa Việt Nam có đóng góp tảng gia đinh xã hội? B: Chữ Hiếu tảng xây dựng nên gia đình gia đình tảng xây nên xã hội Nó góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng tảng gia đình xã hội người khơng có chữ hiếu gây nên lỗ hỏng tảng gia đình dẫn đến xã hội phát triển phồn vinh A: Anh thấy sống người Việt có ngày lễ để dành riêng cho đạo Hiếu khơng? Có phong tục thói quen nào? Ngày lễ có gắn liền với loại hình - 157 - tơn giáo tín ngưỡng khơng? B: Ngày lễ Vu Lan gắn liền với đạo Phật Ngày thường đến chùa thắp nhang cầu nguyện cho cha mẹ mạnh khỏe đeo hoa hồng đỏ cha mẹ sống, đeo hoa hồng trắng cha mẹ A: Tục thờ cúng tổ tiên phong tục truyền thống người Việt, qua phản ảnh giá trị chữ Hiếu, xin giới thiệu thêm phong tục này? B: Khơng có ơng bà tổ tiên khơng có ta ngày hơm phải thờ cúng tổ tiên để ghi nhớ cơng ơn, bày tỏ lịng kính trọng ngày lễ lớn năm cần phải thăp nhang tổ chức cúng kiếng, ăn uống lễ A: Tục thờ cúng tổ tiên ngày thay đổi, giá trị chữ Hiếu có thay đổi khơng? B: Tục thờ cúng tổ tiên thay đổi dù thời chữ hiếu đặt lên hàng đầu Giá trị chữ Hiếu khơng thay đổi, thước đo cho nhân phẩm người A: Tại xã hội phương Tây, người già viện dưỡng lão tượng phổ biến, Việt Nam sao? B: Ở Việt Nam người già viện dưỡng lão hai xã hội mang hai văn hóa khác nhau, tục lệ khác nên phương tây người già viện dưỡng lão bình thường cịn Việt Nam người già viện dưỡng lão chúng tỏ họ khơng làm trịn bổn phận người làm chăm sóc cha mẹ - 158 - 10 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn: Yang Zhi Bin Người vấn: M.V.H Nghề nghiệp: Kiến trúc sư Giới tính: Nam (người vấn viết tắt B, người vấn viết tắt là: A) A: Anh thấy quan niệm chữ Hiếu xã hội Việt Nam hiểu nào? B: Trong xã hội Việt Nam chữ hiếu đề cao gia đình, dịng tộc Là ni dưỡng học hành hiểu làm để không khiến cha mẹ buồn rầu, lo âu Nếu ln làm bố mẹ an nhàn hạnh phúc sống có hiếu Ngồi xã hội làm lãnh đạo lo cho dân A: Anh thấy đạo Hiếu coi tơn giáo hay tín ngưỡng dân gian khơng? B: Đạo hiếu khơng phải tôn giáo Theo phong tục tập quán người Việt Nam chữ Hiếu có từ lâu đời, xuất từ có văn hóa người Việt Dần dần ăn sâu vào tiềm thức người A: Anh thấy quan niệm chữ Hiếu xã hội Việt Nam cổ xưa có khác với quan niệm xã hội ngày nay? B: Cùng với phát triển xã hội mặt đời sống, chữ Hiếu có phần thay đổi Ngày xưa làm phải có hiếu với bậc sinh thành sáng thăm tối viếng, phải trì giống nịi Nhưng ngày ảnh hưởng văn hóa phương tây có nhiwuf thay đổi Nhiều người sống vui vẻ hưởng thụ sống tại, không ép buộc phải sinh nối dõi A: Anh thấy Chữ Hiếu văn hóa Việt Nam có đóng góp tảng gia đinh xã hội? B: Nhờ trọng chữ hiếu văn hóa người Việt Cho nên hầu hết gia đình sinh giáo dục kỹ, sống phải có hiếu nghĩa với bậc sinh thành - 159 - mơ hình gia đình người Việt coi tổ ấm, nơi quay người cảm thấy bình an A: Anh thấy Trong sống người Việt có ngày lễ để dành riêng cho đạo Hiếu khơng? Có phong tục thói quen nào? Ngày lễ có gắn liền với loại hình tơn giáo tín ngưỡng khơng? B: Trong sống người Việt có Tết Vu Lan coi ngày lễ báo hiếu bậc sinh thành, ơng bà, tổ tiên Ngồi người Việt cịn có ngày giỗ, để tưởng nhớ đến người cố, gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt A: Tục thờ cúng tổ tiên phong tục truyền thống người Việt, qua phản ảnh giá trị chữ Hiếu, xin giới thiệu thêm phong tục này? B: Thờ cúng tổ tiên, bậc sinh thành cố coi nét đẹp văn hóa, thơng qua ngày người dẹp bỏ công việc bên để gia đình làm giỗ ngày kị nhật để tưởng nhớ người khuất, người sống phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn A: Tục thờ cúng tổ tiên ngày thay đổi, giá trị chữ Hiếu có thay đổi khơng? B: Cho dù tục thờ cúng tổ tiên có phần thay đổi điều kiện sống bận rộn, xa nhà có phần thay đổi Những giá trị chữ Hiếu khơng thay đổi tâm người hướng đạo hiếu để sống cho tốt đẹp A: Quan niệm chữ Hiếu truyền thống Việt Nam có độc đáo so với văn hóa Phương Đơng khác? B: Quan niệm chữ Hiếu truyền thống người Việt có nhiều điều độc đáo so với nước có với nước có văn hóa phương đơng Hàn Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Vì mơ hình người Việt trọng gia đình đa hệ A: Tại xã hội phương Tây, người già viện dưỡng lão tượng phổ biến, Việt Nam sao? B: Tại Việt Nam có viện dưỡng lão thành phố lớn, viện dưỡng lão khơng phổ biến tỉnh lẻ người Việt trọng chữ Hiếu, phụng dưỡng - 160 - cha mẹ già cách báo hiếu tốt đẹp người Việt A: Người Việt quan niệm chữ Hiếu theo quan điểm Nho giáo? B: Theo quan niệm Nho giáo người phải có hiếu với bậc sinh thành, không vô lễ khinh thường, khơng lời cha mẹ Chú trọng gia đình, giịng tộc, sinh nối dõi tông đường A: Trong văn hóa Việt Nam có tín ngưỡng – tơn giáo gắn liền với quan niệm Chữ Hiếu không? B: Trong văn hóa người Việt Nam chữ hiếu gắn liền với hầu hết tôn giáo Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Hòa Hảo giáo đạo giáo coi chữ Hiếu ông bà, cha mẹ, tổ tiên A: Quan niệm Chữ Hiếu văn hóa Phật giáo? B: Trong văn hóa người Việt, Phật giáo đạo giáo chiếm tỷ lệ cao đời sống ngày, Phật giáo chữ Hiếu coi trọng, điều giúp người sống vui vẻ, hòa thuận với A: Người Việt có tổ chức Vu Lan khơng? Nếu có người dân Việt Nam có triển khai hoạt động kỷ niệm nào? B: Người Việt thường tổ chức lễ Vu Lan trung tuần tháng âm lịch, vào ngày chùa có triển khai hoạt động niệm Phật, cầu siêu, tưởng nhớ tới người mất, để nhắc nhớ ngừơi làm phải có hiếu với cha mẹ A: Các tác phẩm văn học dân gian ca dao có liên quan đến quan niệm Chữ Hiếu? B: Một số tác phẩm, tích, nhân vật tiêu biểu? Trong kho tàng văn học Việt Nam có nhiều tác phẩm, tích, cậu truyện có nhắc tới, đề cập tới quan niệm chữ Hiếu câu chuyện “Bánh chưng, bánh dày” Vật Lang Liêu đại diện cho người dâng lên cho cha mẹ, ông bà tổ tiên cặp bánh chưng bánh dày để bày tỏ lòng báo hiếu A: Những giá trị truyền thống chữ Hiếu xã hội ngày thay đổi nào? - 161 - B: Trong xã hội có phần thay đổi ảnh hưởng giới bên ngoài, thay đổi trọng nước kinh tế phát triển, người ta có nhiều điều kiện thuận lợi để báo hiếu thay nhiều cách khác theo hướng tích cực - 162 - 11 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn: Yang Zhi Bin Người vấn: Bác D Nghề nghiệp: Nơng dân Giới tính: Nam (người vấn viết tắt B, người vấn viết tắt là: A) A: Cháu chào bác ạ, cháu làm luận văn chữ hiếu, theo quan niệm chủa bác, hiếu thảo gì? B : Hiếu thảo tơn trọng cha lẫn mẹ, ông bà cô bác, anh em A: Gia đình có hay tổ chức cúng kiếng? B: Người Việt dịp Tết hay ngày giỗ ơng bà cháu nhà, khơng thắp hương xá ơng bà A: Hoạt động biểu hiếu thảo ? B : Ngày 30 Tết hay ngày giỗ ơng bà hay tổ chức A: Bác tuổi? B: 78 tuổi A: Con cháu bác hiếu thảo với bác không ạ? B: Uhm, A: Bác kể tục cúng tổ tiên bên này? B: 29 Tết đến 30 Tết, mùng 1, 2, hay cúng A: Có tổ chức Tết Vu Lan không ạ? B: Rằm tháng lễ lớn, ngày rằm lớn, cúng lớn, cúng Phật quan âm A: Người Việt quan niệm hiếu thảo gì? B: Hiếu thảo cha mẹ nói nghe lời, sáng tối lo cơm nước cho ba mẹ, nhớ đến ngày giỗ ơng bà, cịn khơng hiếu thảo khơng chăm sóc, mua ngon cho cha mẹ A: Có hay mừng thọ khơng ạ? - 163 - B: Tùy gia đình, cha mẹ muốn tổ chức A: Mừng thọ bao nhiều tuổi trở lên mừng thọ B: Bác không nhớ rõ A: Quan niệm bác quan niệm hiếu thảo ngày có khác khơng? B: Không khác - 164 - 12 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn: Yang Zhi Bin Người vấn: C L Nghề nghiệp: Nội trợ Giới tính: Nữ (người vấn viết tắt B, người vấn viết tắt là: A) A: Con chào cô ạ, làm luận văn chữ hiếu, theo suy nghĩ hiếu thảo gì? B: Con hiếu thảo với cha mẹ, phải lớn lên ngoan, phải lo học, cha mẹ nói nghe nấy, đâu phải nói A: Theo bác, quan niệm hiếu thảo với ngày có khác khơng? B: Cũng khơng có khác Thái độ hiếu thảo cha mẹ nói phải thưa , phải vui vẻ với cha mẹ A: Bình thường gia đình có tổ chức cúng tổ tiên khơng? B: Đám giỗ cháu về, cịn tết mùng thắp hương ông bà A: Lễ Vu Lan có tổ chức khơng ạ? B: Mình nấu chè cúng cháu A: Con cô chăm sóc chu đáo khơng ạ? B: Uhm , phải chăm sóc cha mẹ, khơng cãi lời cha mẹ A: Ở Việt Nam, có tuyên truyền hiếu thảo khơng ạ? B: Tun truyền gia đình thơi, cha mẹ làm gương cho làm theo A: Cơ có lo truyền thống bị khơng? B: Khơng đâu có đâu lễ tết thăm bố mẹ - 165 - 13 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn: Yang Zhi Bin Người vấn: H.P.T Nghề nghiệp: chức sắc Cao Đài Giới tính: Nam (người vấn viết tắt B, người vấn viết tắt là: A) A: Em chào thầy ạ, em làm luận văn chữ Hiếu muốn vấn thầy Quan niệm hiếu thảo đạo Cao Đài, xin thầy giới thiệu đạo Cao Đài cho em? B: Đạo Cao Đài tôn giáo Việt Nam, theo truyền thống phong tục người Việt Nam Đạo Cao Đài ngồi tín ngưỡng tâm linh có giáo dục người tơn giáo Nhật (trong đạo vợ chồng, cha con, anh em, bạn bè, đất nước, dân tộc) Đạo hiếu quan trọng, kính bậc bề trên, ln giáo dục người hiếu thảo A: Đạo Cao Đài có kinh hiếu thảo không? B: Các kinh có dạy hiếu thảo Đạo làm người, đạo hiếu thảo kinh sám hối, kinh tu chơn, kinh cúng người thân ( ơn cốt nhục cù lao mang nặng) giáo dục phải tưởng nhớ ơn sinh thành giáo dục cha mẹ A: Trong đạo Cao Đài quan niệm hiếu thảo nào? B: Đạo Cao Đài tôn giáo Việt Nam, theo truyền thống phong tục người Việt Nam Đạo Cao Đài ngồi tín ngưỡng tâm linh có giáo dục người tôn giáo Nhật (trong đạo vợ chồng, cha con, anh em,bạn bè, đất nước,dân tộc) Đạo hiếu quan trọng, kính bậc bề trên, giáo dục người hiếu thảo A: Đạo Cao Đài hướng người thực nào? B: Các kinh có dạy hiếu thảo Đạo làm người, đạo hiếu thảo kinh sám hối, kinh tu chơn, kinh cúng người thân (ơn cốt nhục cù lao mang nặng) giáo dục phải tưởng nhớ ơn sinh thành giáo dục cha mẹ ... thống chữ Hiếu văn hóa Trung Hoa - 78 3.4 Đặc điểm truyền thống chữ Hiếu văn hóa Trung Hoa - 88 Tiểu kết Chương - 94 CHƯƠNG 4: SO SÁNH QUAN NIỆM VỀ CHỮ HIẾU TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM. .. văn hóa nói chung ngành nghiên cứu văn hóa Việt Nam nói riêng Sách giúp độc giả trả lời câu hỏi liên quan đến người Việt văn hóa Việt như: Bản sắc văn hóa Việt Nam gì? Văn hóa Việt Nam khác văn. .. giai đoạn - 34 - văn hóa giao lưu - tiếp nhận văn hóa Trung Hoa khu vực, tức mở đầu cho trình văn hóa Việt Nam hội nhập vào văn hóa khu vực (2) Giai đoạn văn hóa Đại Việt Văn hóa thời kỳ phát

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:53

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TƯ TƯỞNG XÃ

    4.1.1. Những nét tương đồng trong nhận thức và thự

    4.1.2. Tính khu vực của quan niệm chữ Hiếu trong v

    4.2.1. Những điểm dị biệt trong nhận thức và thực

    4.2.2. Tính dân tộc thể hiện qua truyền thống chữ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan