Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
346,5 KB
Nội dung
bộ giáo dục và Đào tạo trờngđại học vinh ======== trơng thị ngọc hân nhữngdấuhiệucủachủnghĩahậuhiệnđạitrongvănxuôiviệtnam đơng đại chuyên ngành: lí luận văn học mã số: 60.22.32 tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH- 2006 Công trình đợc hoàn thành tại: Trờngđại học Vinh Ngời hớng dẫn khoa học: Phó giáo s - Tiến sĩ Đinh Trí Dũng Phản biện 1: Phản biện 2: . Phản biện 3: . Luận văn sẽ đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận văn cấp nhà nớc tại: Trờngđại học Vinh Vào hồi giờ .ngày tháng 12 năm 2006. Có thể tìm hiểu luận văn tại th viện: trờngđại học vinh 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Chủnghĩahậuhiệnđại là một sản phẩm văn hoá độc đáo của thế kỷ XX. ở các nớc phơng Tây, chủnghĩahậuhiệnđại tác động với một lực vô cùng mạnh mẽ tới hầu khắp các lĩnh vực đời sống và nghệ thuật đến mức ngời ta đã xem hậuhiệnđại nh những từ có giá trị tôn vinh sự tối thợng, siêu hiện đại, tiên tiến, tối tân của một đối tợng nào đó nh: tổng thống hậuhiện đại, thời trang hậuhiện đại, âm nhạc hậuhiện đại, hội họa hậuhiện đại, kiến trúc hậuhiện đại. Những nghệ sỹ hậuhiệnđại hớng tới sự tự do, coi đó nh điều căn bản, cốt yếu nhất của cuộc sống. ở một góc độ nào đó, ngời nghệ sỹ hậuhiệnđại khác với ngời nghệ sỹ hiệnđại ở chỗ không gì có thể trói buộc, chi phối đợc họ và làm họ mất phơng hớng, cũng không gì có thể ngăn cản họ trên con đờng thể nghiệm và khám phá những chân trời mới của nghệ thuật. Chủnghĩahậuhiệnđại đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới. Nó trở thành đối tợng khám phá của nhiều cây bút nghiên cứu văn hóa, lịch sử, quân sự, chính trị. Và ở nhiều quốc gia, ngời ta đã lập ra những viện nghiên cứu hay chuyên ngành nghiên cứu về chủnghĩahậuhiện đại. Đặc biệt ở một số nớc nh Mỹ, Australia, sinh viên ở trờngđại học phải học một chuyên ngành bặt buộc về chủnghĩahậuhiện đại. Nh vậy, chủnghĩahậuhiệnđại không phải là cái gì xa lạ với các nớc t bản, bởi con ngời ở đó sống làm việc hởng thụ, hít thở trong bầu không khí hậuhiện đại. Trongvăn học, chủnghĩahậuhiệnđại thực sự đem đến những màn trình diễn ngoạn mục mà từ trớc tới nay ngời ta cha từng đợc chứng kiến. Các cây bút hậuhiệnđại trên thế giới đã làm một cuộc cách mạng về quan niệm và cách viết, thực hiện cuộc tổng phản công vào tất cả những gì lâu nay vẫn trói buộc hoạt động sáng tạo. Đó là một sân chơi không phân biệt màu da, sang hèn, cao thấp, không đặt ra những trung tâm, không loại bỏ những ngoại biên; là một nơi mà ai cũng có 3 quyền tham gia trò chơi, ai cũng có quyền sáng tạo và tự đặt luật chơi, ai cũng có quyền thể nghiệm những cách tân táo bạo của mình. Đó là một nơi mà ngời ta (theo những cách riêng của mình) thể hiệnnhững ớc vọng tự do một cách khác nhau. Chủnghĩahậuhiệnđại có ảnh hởng trên toàn thế giới trong xu hớng hoàn cầu hoá hiện nay. ViệtNam cũng nằmtrong vùng nó phát huy ảnh hởng. Bởi vậy nghiên cứu văn học Việt không thể không biết tới học thuyết hậuhiện đại. Văn học hậuhiệnđại đang hấp dẫn khá mạnh nhiều cây bút đất Việt (đặc biệt là những cây bút khao khát làm mới mình, khao khát mở những con đờng mới mà cha ai đặt chân tới). 1.2. ViệtNam đang hớng ra thế giới, đang lao mình về phía trớc nhằm xác lập đợc một vị thế thích đáng trên trờng quốc tế. ViệtNam là một trongnhững nớc nghèo, lạc hậu nhng lại có đủ tiềm năng, sức mạnh để trở thành một đất nớc giàu mạnh trong tơng lai. Theo xu thế chung, do đang chịu tác động của xu h- ớng toàn cầu hoá, ViệtNam không thể thờ ơ với sự xuất hiệncủanhững khuynh hớng t tởng mới trên thế giới và đơng nhiên cũng không thể thờ ơ với những đổi thay của nhiều nền văn hoá trớc sự tác động củachủnghĩahậuhiện đại. Đó chính là những điều kiện thuận lợi giúp giới trí thức ViệtNam có thể biết tới, học tập và tiếp thu những học thuyết lớn trên thế giới (trong đó có chủnghĩahậuhiện đại). Trong khoảng mời năm trở lại đây, ở ViệtNam đã có khá nhiều công trình, bài viết giới thiệu về chủnghĩahậuhiện đại. Nhiều tác phẩm hậuhiệnđại nổi tiếng trên thế giới đã đợc dịch và giới thiệu. Chúng ta có một lớp nhà văn trẻ rất nỗ lực trong việc tìm cho ngòi bút của mình một hớng đi mới, những cách viết mới. Họ là những ngời khao khát làm mới mình, khao khát đem đến những luồng gió mới cho nền văn học Việt. Và bởi vậy nhiều cây bút đã tìm đến kỹ thuật viếthậuhiện đại, vận dụng lối viết này mong khám phá ra những chân trời mới trong địa hạt nghệ thuật. Khá nhiều ngời nghiên cứu mẫn cảm trong thời gian gần đây đã nhận thấy nhữngdấuhiệucủachủnghĩahậuhiệnđạitrong một số cây bút đơng đạiViệt 4 Nam. Tuy nhiên cha có một công trình nào đi vào phân tích cụ thể nhữngdấuhiệucủa kỹ thuật viết ấy và trực diện đặt ra các câu hỏi nh: Dấuhiệuhậuhiệnđại có trongnhững tác phẩm nào? Chủnghĩahậuhiệnđại có ảnh hởng nh thế nào đối với nền văn học? Nó đã đem đến những gì cho nền văn học dân tộc? ảnh hởng tích cực hay tiêu cực? Trong bối cảnh nh thế, chúng tôi đã chọn đề tài NhữngdấuhiệucủachủnghĩahậuhiệnđạitrongvănxuôiViêtNam đơng đại nhằm góp một tiếng nói vào nhữngvấn đề khá phức tạp và đang còn gây nhiều tranh cãi tại ViệtNam mong có thể đa ra một cái nhìn, một cách lý giải hợp lý dựa trên tình hình thực tế củavăn học Việt. 2. Lịch sử vấn đề Chủnghĩahậuhiệnđại sinh ra từ trong lòng củachủnghĩa t bản phát triển ở giai đoạn cao. Nhng chủnghĩahậuhiệnđại đã có sự ảnh hởng, lan rộng tới hầu hết các nớc trên thế giới trong đó có cả các nớc thuộc thế giới thứ ba (với nền khoa học kỹ thuật non kém, quá trình hiệnđại hoá cha hoàn tất, quá trình giải thực cha xong xuôi). ViệtNam cũng không phải là một trờng hợp ngoại lệ. Và dù muốn hay không thì chủnghĩahậuhiệnđại và nhữngdấuhiệucủa nó đã hiện diện và tồn tại ở Việt Nam. Theo những tài liệu chúng tôi có, thuật ngữ hậuhiệnđại xuất hiện trên báo chí nớc ta lần đầu tiên vào năm 1989 trong bài viết Tại sao tôi dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sang tiếng Anh của Greg Lockhart đăng trên tạp chí Văn học số 4, 7- 8/ 1989. Hai năm sau đó năm 1991, bài viết Vài suy nghĩ về cái gọi là tiểu thuyết hậuhiệnđại đợc Nguyễn Trung Đức dịch và giới thiệu với độc giả Việt. Từ đó cho đến nay có nhiều công trình, bài viết về chủnghĩahậuhiệnđại đợc ra mắt bạn đọc Việt Nam. Chúng tôi nhận thấy ngoài những công trình lớn về chủnghĩahậuhiệnđạicủa các học giả lớn còn có những bài viết có liên quan tới chủnghĩahậuhiện ở ViêtNam và sự ảnh hởng của nó trên phơng diện kỹ thuật viếtcủa một số cây bút đơng đại Việt. 5 Đầu tiên phải kể tới những công trình đợc tập hợp trong công trình Văn học hậuhiệnđại thế giới nhữngvấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, 2003. Trong cuốn sách này, nhóm biên soạn đã giới thiệu 19 công trình và bài viết về chủnghĩahậuhiện đại. Các công trình đã bàn tới rất nhiều vấn đề củachủnghĩahậuhiệnđại nh: thời điểm ra đời củachủnghĩahậuhiện đại; nội hàm, ngoại diên của khái niệm này; mối quan hệ giữa chủnghĩahậuhiệnđại và chủnghĩahiện đại; sự tác động củachủnghĩahậuhiệnđại tới nền nghệ thuật đơng đại; diễn trình chủnghĩahậuhiệnđại ở các nớc Nga, Mỹ, Trung Quốc Cũng trong công trình này đáng chú ý có bài viết Điều kiện hậuhiện đại, bản tờng trình về tri thức của Lyotart - ngời đợc xem là cha đẻ củachủnghĩahậuhiện đại. Đây là bài viết khẳng định vị thế của tri thức trong một thời đại hoàn toàn mới. Tác giả khẳng định: tri thức trong thời hậuhiệnđại là một sản phẩm để trao đổi, mua bán và tiêu thụ. Chủnghĩahậuhiệnđại không chấp nhận sự áp đặt nào, không thể có một thứ siêu ngôn ngữ bao trùm lên tất cả. Nó đề nghị một hớng đi mới trong đó các vi văn bản có thể nảy nở, phát triển trong điều kiện bình đẳng với các siêu văn bản. Hans Bertens, Johnver Hear, Mary Klages và Chales Jen trong các bài viếtcủa mình đều cố gắng đi tìm câu trả lời cho hàng loạt các vấn đề về chủnghĩahậuhiện đại: chủnghĩahậuhiệnđại là gì? ra đời khi nào? đặc điểm ra sao? lịch sử, nguồn gốc và tơng lai của nó? I. P Lin - một học giả Nga - lại thật sự say mê với các khái niệm và thuật ngữ hậuhiện đại. Những đúc kết của ông về hiện tợng văn hoá tinh thần vô cùng phức tạp này có một ý nghĩa đặc biệt trong việc nghiên cứu chủnghĩahậuhiệnđạitrongvăn chơng. Không chỉ dừng lại ở đó, hệ thống lý thuyết trong công trình của các học giả còn đợc minh định rõ bằng hàng loạt sáng tác hậuhiện đại. 54 truyện ngắn hậuhiệnđạicủa 42 tác giả đã đợc tập hợp trong Truyện ngắn hậuhiệnđại thế giới. Đây chính là cách thức làm cho ngời đọc Việt có cái nhìn chung nhất, tổng quát nhất về chủnghĩahậuhiệnđại trên thế giới. 6 Ngoài ra còn phải kể tới Umberto Eco với Đi tìm sự thật biết cời. Trong công trình này, tác giả đã đa ra những nhận định sắc sảo về chủnghĩahậuhiệnđại bằng cách nói rất hình tợng, dí dỏm. Cũng cần kể tới Thụy Khuê với bài viết công phu Chủnghĩahậuhiện đại. Trong bài viết này, tác giả đã tìm về ngọn nguồn xuất phát của thuật ngữ hậuhiện đại, từ đó đa ra hàng loạt mâu thuẫn nội tại trong luận thuyết của Lyotart. Đây là một cuộc phản biện công khai với những câu hỏi khiến nhiều ngời phải giật mình. Nhìn chung các công trình này mới chỉ đơn thuần là những công trình lý luận thuần tuý. Vẫn còn thiếu vắng một công trình cụ thể bàn về chủnghĩahậuhiệnđạitrongvăn học Việt Nam. Đánh giá đầu tiên về chủnghĩahậuhiệnđạitrongvăn học ViệtNam xuất hiện vào năm 1989 với bài Tại sao tôi dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ra tiếng Anh của Greg Lockhart. Trong bài viếtcủa mình, tác giả đã nhìn thấy những điểm đặc biệt vợt trội trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp so với những tác giả cùng thời. Ông khẳng định: Nguyễn Huy Thiệp không chỉ dừng lại ở việc đóng góp quan trọng cho văn học ViệtNam mà còn đóng góp cho văn học thế giới hiện đại; tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp không chỉ quẩn quanh với nhữngvấn đề của cá nhân mà còn trình bày nhữngvấn đề lớn của nhân loại bằng một lối viết mới. Lockhart khẳng định: Đây là những phơng pháp biểu hiện cuộc sống trên thế giới cuối thế kỷ này. tức là, đây là hiện tợng văn học chúng ta gọi là hậuhiệnđạichủnghĩa [29, 144]. Thật là thú vị và đáng ngạc nhiên việc một cây bút nớc ngoài lại có những phát hiện mới mẻ về một nhà vănViệt Nam. Và quả thực có một điều thú vị nữa là tác giả phát đã nhận ra mối liên hệ giữa sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp với chủnghĩahậuhiệnđại trớc khi hệ thống lý thuyết này đợc du nhập, giới thiệu tại Việt Nam. Năm 2003, Nguyễn Hng Quốc cho xuất bản Văn học ViệtNam từ điểm nhìn hậuhiện đại. Trong công trình này, Nguyễn Hng Quốc đã có nhận định: Theo tôi, đã đến lúc giới cầm bút ViệtNam phải thoát ra khỏi tâm lý hậu 7 thuộc địa và cùng với nó, chủnghĩa bộ lạc [44, 371]. Đồng thời tác giả đa ra yêu cầu với một nền văn học mới: Phải tiên liệu và tìm cách thích nghi với những thay đổi mà nền văn hoá điện tử sẽ mang lại trong tơng lai. Có khi là một tơng lai rất gần. Đâu đó [44, 392]. Mặc dù bàn về văn học VịêtNam từ góc nhìn hậuhiện đại, nhng trong công trình này Nguyễn Hng Quốc mới chỉ dừng lại ở những nét bao quát nhất chứ cha đi vào tìm hiểuchủnghĩahậuhiệnđaị đã và đang ảnh hởng nh thế nào tại Việt Nam, cha chỉ ra những tác phẩm, tác giả cụ thể nào mang dấu ấn của lối viết này. Trên các trang web văn học, đây đó trong một số bài viết đã có những nhận định, đánh giá về dấuhiệucủachủnghĩahậuhiệnđạitrongnhững tác phẩm cụ thể. Tuy nhiên số lợng bài viết không thật nhiều. Có thể kể tới: 1. Phan Nhiên Hạo - Mới cũ trong thơ và hậuhiệnđại (http://www.talawas.org). 2. Lê Chí Dũng - Phải chăng chẳng bao lâu nữa lối viếthậuhiệnđại sẽ trở nên phổ biến tại Việtnam (http://www.tienve.org). 3. Hoàng Ngọc Tuấn - Chủnghĩahậuhiệnđại có đáng sợ đến thế không? (http://www.tienve.org). Phan Nhiên Hạo trong bài viết tranh luận và bảo vệ cho tập Thiên đờng chuông giấy đã phác họa diện mạo của kỹ thuật viếthậuhiệnđạitrong thơ ca Việt Nam. Ông khẳng định: Thích hay không, lý thuyết này đang có ảnh hởng đến một số ngời sáng tác có khuynh hớng làm mới thơ trong nớc [13]. Và Nh Huy trong bài Trả lời ông Phan Nhiên Hạo cũng khẳng định: Theo tôi tình hình du nhập củachủnghĩahậuhiệnđạitrong môi trờng Nga hay Trung Quốc rất có nhiều nét tơng đồng với tình hình đó ở ViệtNam [21]. Còn Hoàng Ngọc Tuấn không hề hoài nghi về sự tồn tại củachủnghĩahậuhiệnđạitrongvăn học Việt nam: Tôi tiên đoán rằng lối viếthậuhiệnđại sẽ ngày càng đợc sử dụng ở ViệtNam dù kết quả sẽ là những tác phẩm không nhất thiết sẽ mang tính hậuhiệnđại thực sự [67]. Trong bài viết tranh luận với Hoàng Ngọc Tuấn, Lê Chí Dũng ban đầu phủ nhận chủnghĩahậuhiệnđạitrongvăn 8 học ViệtNam nhng cuối cùng ông lại viết: Trong mấy năm gần đây Hồ Anh Thái đã viết Ngời đàn bà trên đảo, Ngời và xe chạy dới ánh trăng, Cõi ngời rung chuông tận thế. Nguyễn Bình Phơng cho ra mắt bạn đọc: Bả Giời, Những đứa trẻ chết già, Vào cõi, Ngời đi vắng, Trí nhớ suy tàn, Thoạt kỳ thuỷ. Hai nhà văn này đã sử dụng một số kỹ thuật của lối viếthậuhiệnđại nh kỹ thuật nhại văn truyền kỳ trung đại, lối viết đã tuyến phi tuyến, hiện thực kỳ ảo [9 ]. Rõ ràng giới nghiên cứu, phê bình đã nhận thấy kỹ thuật viếthậuhiệnđại đã và đang tồn tại, hiện diện trong một số tác phẩm của các nhà văn đơng đại. Tuy nhiên cha có một công trình nào bàn sâu, bàn trực tiếp, dẫn ra các ví dụ minh họa về nhữngdấuhiệu ấy trongvăn học Việt Nam. Vì vậy đề tài của chúng tôi mong góp một tiếng nói, một cái nhìn, một hớng nghiên cứu mới mẻ về một vấn đề đang còn gây nhiều tranh cãi không chỉ ở ViệtNam mà còn trên thế giới nhng hứa hẹn nhiều điều thú vị. Đó cũng là động lực chính để chúng tôi quyết tâm theo đuổi đề tài này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thuyết về lý thuyết hậuhiệnđại và nhữngvấn đề phức tạp của nó. - Tìm hiểunhữngdấuhiệucủachủnghĩahậuhiệnđaịtrong các tác phẩm vănxuôiViệtNam đơng đạitrong cách nhìn nhận về xã hội, con ngời và nghệ thuật. - Tìm hiểunhữngdấuhiệucủachủnghĩahậuhiệnđạitrong các tác phẩm vănxuôiVịêtNam đơng đại ở cách tổ chức văn bản. 4. Phơng pháp nghiên cứu Khi thực hiện luận văn, chúng tôi sử dụng phối hợp các phơng pháp: hệ thống cấu trúc; so sánh; phân tích tổng hợp. 9 5. Đóng góp mới của luận văn ở ViệtNam cho đến nay, nhiều ngời còn cha biết đến chủnghĩahậuhiện đại, có nhiều ngời còn e ngại, thậm chí sợ hãi nó. Và cha có một công trình nào bàn về những ảnh hởng củachủnghĩa này đối với văn học ViệtNam đơng đại. Chúng tôi đi từ những dẫn chứng cụ thể ở các tác phẩm để thấy đợc nhữngdấuhiệu và kỹ thuật viếthậuhiệnđại biểu hiện với diện mạo nh thế nào trongvăn học đơng đạiViệt Nam. Kỹ thuật viếthậuhiệnđại xuất hiệntrong nhiều tác phẩm của các tác giả khác nhau. Trong luận văn chúng tôi đi sâu vào các sáng tác của Nguyễn Bình Phơng, Thuận, Hồ Anh Thái, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Viện. 6. Cấu trúc luận văn Luận văn ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, đợc triển khai trong 3 chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý thuyết về chủnghĩahậuhiệnđại Chơng 2: Nhữngdấuhiệucủachủnghĩahậuhiệnđại ở cách nhìn nhận về xã hội, con ngời và nghệ thuật trongvănxuôiViệtNam đơng đại Chơng 3: Nhữngdấuhiệucủachủnghĩahậuhiệnđại trên phơng diện tổ chức văn bản trongvănxuôiViệtNam đơng đại Chơng 1 một số vấn đề lý thuyết về chủnghĩahậuhiệnđại 10