Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong cách nhìn nhận về xã hội trong văn xuôi Việt Nam đơng đạ

Một phần của tài liệu Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi việt nam đương đại (Trang 49 - 61)

về xã hội trong văn xuôi Việt Nam đơng đại

Tồn tại thế giới mang tính quan niệm. Husserl đã phát hiện và nâng vấn đề này thành những t tởng triết học có ý nghĩa không nhỏ trong tiến trình phát triển t tởng của nhân loại. Theo đó, không có gì tồn tại ngoài quan niệm, ngoài cái nhìn. Và mỗi thời đại khác nhau có hệ thống t tởng, quan niệm khác nhau. Hệ thống t tởng ấy phản ánh tâm thức, cách nhìn nhận đánh giá của con ngời trong xã hội đơng thời. Các lĩnh vực đời sống dù lớn hay nhỏ đều chịu sự quy chiếu của hệ thống quan niệm này, trong đó không thể không kể tới địa hạt văn học.

Có thể khẳng định ngay rằng bối cảnh xã hội, chính trị, kinh tế của Việt Nam đầu thế kỷ XX với những diễn biến phức tạp của nó là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới những thay đổi sâu sắc trong cách nhìn nhận của con ngời về xã hội, về thế giới xung quanh mình. Hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, chống Pháp 1858 - 1954 và chống Mỹ 1954 – 1975 đã cuốn con ngời vào vòng xoáy của những chiến công, của sự xả thân, cống hiến. Những đại tự sự đã lên ngôi và giữ vị trí thống soái trong một quãng thời gian rất dài. Nó đã ăn sâu vào xơng tuỷ, thấm vào máu, cất lên thành tiếng hát ngợi ca hào sảng, làm náo nức say mê hàng triệu triệu trái tim đất Việt. Và văn chơng cũng mang trên vai nó những trọng trách lớn lao.

Con ngời thời kỳ này đã nhìn xã hội nh một chỉnh thể thống nhất. Không có sự phân biệt giữa lý tởng với con ngời và thời đại. Tức là cả ba đã liên kết, hoà trộn thành một khối không thể tách rời. Thế giới nằm trong sự toàn vẹn, tròn trịa, chứa đựng những lý tởng lớn lao, hoài bão lớn lao. Đó là thế giới của những câu chuyện anh hùng, của những huyền thoại lung linh nhiều màu sắc, là

thế giới của những lý thuyết lớn mang tính toàn trị có tham vọng chi phối, điều hành toàn bộ đời sống con ngời. ở đó con ngời tin tởng vào tất cả những gì đang có, tự hào về những gì đã có, và náo nức, hân hoan trớc những gì sẽ có.

Những lý thuyết lớn đợc ngỡng vọng, tôn vinh, theo đuổi và không ngừng đợc vun đắp. Ngời ta có thể làm tất cả, hy sinh tất cả vì lý tởng. Những lý thuyết toàn trị, phổ quát đã thực sự chứng tỏ sức mạnh, tạo nên cơn bão táp quật ngã cả những kẻ thù ghê gớm làm cả thế giới phải kinh ngạc. Trớc nó, ngời ta thể hiện một thái độ tôn thờ, ngỡng vọng, nghiêm trang, thành kính. Ngời ta a dùng những mỹ, mỹ từ đợc sử dụng triệt để, có mặt trong tất cả những văn bản, trong lời nói, và trong tiềm thức của cả một dân tộc. Bởi thế, ngời ta, theo một phản ứng dây chuyền, đã tôn sùng sự rập khuôn, a thích mẫu hình, yêu bề nổi, thích xây dựng những tấm gơng lớn để cả dân tộc soi chung.

Đó là thời đại mà cả đất nớc làm cách mạng, cả xã hội đấu tranh, cả dân tộc không ngủ. Con ngời thời ấy anh hùng, kiên cờng, bất khuất, gan dạ, trung hậu, đảm đang. Cuộc sống khi ấy, chỉ tồn tại hai thái cực duy nhất: địch- ta; chỉ tồn tại những ranh giới rõ ràng: đen - trắng, tốt - xấu. Và hầu nh không tồn tại bất cứ một ngoại lệ nào. Con ngời của thời đại ấy tin tởng sắt đá sẽ tạo nên một bớc nhảy vọt tiếp theo khi đi vào hàn gắn vết thơng chiến tranh. Không thế lực nào có thể cản trở họ. Họ có niềm tin sắt đá về một xã hội tự do, công bằng. Họ tin rằng không có gì tồn tại ngoài những anh hùng, những kỳ tích lớn lao. Mọi ngời tin tởng vào sự thắng lợi tất yếu của cuộc chiến, vào sự tồn tại bất biến, hạnh phúc vĩnh viễn của xã hội mới – xã hội XHCN. Ngời ta cất cao tiếng hát trong bất cứ hoàn cảnh nào, trong văn xuôi có tiếng hát, trong thơ có tiếng hát.

Con ngời tin rằng thế giới là ổn định, bất biến, và họ đắm mình trong những khúc ca bi tráng hào hùng, hồ hởi trớc tất cả những khẩu hiệu: cách mạng, giải phóng, tự do, XHCN, liên minh công nông Những đại tự sự ấy… khiến ngời ta mơ về nó, hy vọng và khát khao vơn tới nó, phấn đấu vì nó và hành động để nắm đợc nó. Cả xã hội tự tạo ra những huyền thoại, sống trong huyền thoại và say mê huyền thoại. Đó là huyền thoại về những hiện thực lớn lao, vĩ đại đang diễn ra từng ngày từng giờ trên các chiến hào, trên các công tr-

ờng, trên các tuyến đờng, trên các cánh đồng, ở trong các hang cùng ngõ hẻm của làng quê Việt Nam. Đó con là huyền thoại của những gì cha tới - của một xã hội vững bền hạnh phúc, của một xã hội công bằng không còn áp bức bóc lột.

Tất cả những tỳ vết, những vết thơng sng tấy trên da thịt, do đó, đều bị bỏ qua, bị giấu kỹ, ém nhẹm và cái còn lại là là sự lung linh, kỳ ảo, huyền diệu của những chiến công, của niềm tin, của ớc mơ, khát vọng. Thế nên, sẽ không có gì đáng ngạc nhiên khi có rất nhiều những cây bút vốn đã quen với tình yêu, mây nớc, trăng hoa, nay lại quay về với cách mạng, với quần chúng (mặc dù có cây bút hầu nh không hề có thiên hớng sáng tác trong khu vực này, mặc dù có những cây bút biết rằng mình sẽ chẳng hề tạo đợc những dấu ấn, xây lên những đỉnh cao).

Các nhà văn theo một tinh thần chung ấy đã công kênh hiện thực lớn – những đại tự sự. Ngòi bút của họ dù muốn hay không đều phải tô vẽ cho bức tranh hiện thực đang diễn ra trớc mắt. Hiện thực trong một khoảnh khắc nào đó, có thể bị xô lệch xộc xệch nhng cuối cùng nó sẽ đợc hàn gắn, lắp ghép lại theo bàn tay và ý muốn chủ quan của ngời nghệ sỹ. Vì thế, đầy ắp trong tác phẩm thời kỳ này là niềm tin về chân lý, là sự ngỡng vọng, tôn sùng. Giọng điệu chủ đạo là giọng ngợi ca, tán dơng, thán phục. Tiếng nói sử thi ấy giữ vị trí thống soái suốt một thời kỳ dài. Không ít nhà văn nói rất to, rất hào sảng và họ trong một chừng mực nào đó đã bỏ qua tất cả những gì thuộc về cá nhân, những lo âu vụn vặt trong đời sống thờng ngày để hớng ống kính vào những điều lớn lao, kỳ vĩ. Với cái nhìn ấy, không ít tác phẩm làm cho ngời đọc có cảm tởng nh mình đ- ợc bớc vào chốn đền miếu sạch sẽ nh lau nh li và đơng nhiên ai bớc vào cũng phải chắp tay vái lạy, cầu khẩn, ngỡng vọng, tôn thờ.

Sau 1975, hiện thực hậu chiến bày ra tất cả những trái nghịch mâu thuẫn, éo le của nó. Không ít ngời cảm thấy hẫng hụt, không xác định đợc phơng hớng vì vốn quen với cảm giác say mê với những chiến công, tự hào vì mỗi ngày giết đợc bao nhiêu giặc Mỹ, sung sớng vì phá vỡ đợc bao nhiêu phòng tuyến quân thù. Không ít ngời ngơ ngác, rồi nhận ra hiện thực với rất nhiều đổ vỡ đang diễn

ra trớc mắt, có những vết thơng đã lên sẹo; có những vết thơng còn sng tấy thịt da vốn bị giấu nhẹm nay mới đợc đem ra để chữa trị; có những điều kiêng kị nay đang trở thành những yếu tố cản trở, ngáng bớc. Hiện thực đó đã khiến con ngời phải nhìn nhận khác đi về những đại tự sự một thời giữ vị trí thống soái. ở đây cũng cần phải nói thêm rằng: không phải tác phẩm nào, tác giả nào, khu vực văn học nào cũng tôn sùng những đại tự sự. Trớc 1975, một bộ phận văn học lớn – văn học miền Nam đã thể hiện cách nhìn, cách quan niệm rất khác (so với văn học miền Bắc) về cuộc sống, con ngời, xã hội, nghệ thuật. Hay nói đúng hơn trong sáng tác của mình, các “nhà văn miền Nam” đã thể hiện nỗi hoài nghi trớc những đại tự sự. Tuy nhiên trong một khoảng thời gian rất dài, văn học miền Nam ít đợc biết đến, việc tuyên truyền in ấn cũng bị hạn chế. Trong thời điểm hiện nay, các sáng tác của các cây bút miền Nam đã đợc in lại. Và nhiều ngời không khỏi ngạc nhiên bởi lẽ cách đây gần nửa thế kỷ, ở Việt Nam đã xuất hiện những tác giả tác phẩm xoáy sâu vào những tiểu tự sự. Điều thú vị hơn cả là vào thời điểm ấy trên thế giới một số cây bút mới bắt đầu viết những tác phẩm loại bỏ những đại tự sự hớng vào những tiểu tự sự mà sau này các nhà nghiên cứu gọi dới một cái tên chung: tác phẩm hậu hiện đại.

Quá trình thức nhận của con ngời về hiện thực cuộc sống không phải diễn ra theo một đờng thẳng mà đi theo những con đờng khúc khuỷu, quanh co, có nhiều ngã rẽ, góc khuất. Đó là cả một cuộc vật lộn, đấu tranh với hệ thống quan niệm cũ, đấu tranh với sức ì, đấu tranh thói quen trong chính bản thân mỗi con ngời. Trong văn chơng, các nhà văn đã là ngời dò dẫm tự tìm lấy đờng đi - tức là xác định lại điểm nhìn hiện thực, vị thế của mình trong bối cảnh mới, tình hình mới. Ngời ta thấy không thể dùng mĩ từ cho cuộc sống mới với đầy đủ chiều kích, nghịch lý, mâu thuẫn, bi hài của nó. Bắt đầu từ Bức tranh, Thời xa vắng, Mùa lá rụng trong vờn, Tuổi thơ im lặng, Thiên sứ, Mê lộ, Tớng về hu…

ta đã nhìn thấy những quan niệm đổi khác về hiện thực xã hội: ngời ta không ngần ngại tái hiện tất cả những gì đang diễn ra, kể cả thứ hiện thực của hoang vu và bóng tối, kể cả những điều bấy lâu ngời ta kiêng kị, kể cả những vết thơng nhức nhối bấy lâu bị bọc kín trong những lần vải của thói quen biểu dơng chiến

công, thành tích. Các nhà văn đã nhìn thấy ở hiện thực cuộc sống rất nhiều gam màu: mảng sáng chen mảng tối, hiện tại xen quá khứ, thực và giả, thật và mơ, cụ thể và trừu tợng, hạnh phúc và đau khổ, xiềng xích và tự do. Ngời ta nhận thấy có rất nhiều sức mạnh vô hình mà họ tự ép mình trói buộc, tự nguyện đi theo, gắn bó để rồi từ đó lại rơi vào những tấn bi kịch đớn đau không thể giải thoát.

Đặc biệt đến văn học đơng đại, những lời phản biện mới cất lên dõng dạc, mạnh mẽ và quyết liệt. Văn học trong vài chục năm trở lại đây, do đó, là tiếng nói soát xét lại các giá trị tởng chừng đã ổn định, tởng chừng nh bất biến; là những tiếng chất vấn phản biện tất cả những gì đã từng ngự trị, ăn sâu vào tiềm thức ngời Việt. Quá trình giải thiêng ấy đã diễn ra một cách rầm rộ, quyết liệt. Ngoài những cây bút mở đờng nh Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, chúng ta còn ghi nhận rất nhiều tác phẩm của các cây bút nh Hồ Anh Thái, Bùi Hoằng Vị, Nguyễn Bình Phơng, Nguyễn Viện, Thuận, Lê Thị Thấm Vân, Nguyễn Thị Thuý Quỳnh. Tác phẩm của họ đều cất lên những tiếng nói của sự phản biện, liên tiếp đặt ra những câu hỏi, chất vấn về mọi vấn đề dù là vụn vặt của cuộc sống, dù nó đã trở thành huyền thoại hay đợc ngời ta tôn thờ bấy lâu. Quá trình đi tìm và trở về với những gì thuộc bản chất của hiện thực của những cây bút đ- ơng đại bắt đầu từ những chỗ tởng chừng nh đã trở thành chân lý của ngàn đời không cần bàn cãi. Và họ đã đa ra quan niệm mới về thế giới, về xã hội và những gì đang tồn tại xung quanh mình rằng: cuộc sống cha bao giờ là một chỉnh thể thống nhất, cha bao giờ hoàn tất, cha bao giờ có chân lý cuối cùng, cha bao giờ toàn vẹn. Khi ta đặt những câu hỏi về nó, chất vấn nó, phản biện nó có nghĩa là ta đang đi tìm một lời kiến giải, một góc nhìn, một cách cảm nhận về những gì đã hoàn tất để thông qua đó đến gần với cái mà ngời ta vẫn gọi là sự thật lịch sử. Vì thế sẽ là thật phù phiếm khi nhà văn phải đi công kênh, hàn gắn, tô vẽ hiện thực cách mạng gắn cho nó những mỹ từ mà trong thâm tâm họ không muốn.

Nguyễn Huy Thiệp có lẽ là ngời đầu tiên dám chất vấn lịch sử. Kiếm sắc, Vàng lửa… là những tác phẩm gây ra cú shock một thời. Có nhiều ngời đã giận

giữ cho rằng đó là sự phỉ báng quá khứ; là một sự xuyên tạc, bôi nhọ những gì thiêng liêng, cao quý và đợc mọi ngời tôn sùng. Xét đến cùng không ai biết đợc những gì đã xảy ra. Nguyễn Huệ đã từng là một nhân vật đợc dựng lên dới ngòi bút của các nhà sử học, thế thì tại sao lại không thể đợc xuất hiện trong một địa hạt mới là văn chơng? Anh hùng Nguyễn Huệ trớc hết là một con ngời, tại sao chúng ta lại cấm đoán, lại tức giận khi khẳng định và đụng chạm tới những điều rất đỗi bình thờng của con ngời ấy? Mỗi nhà sử học cũng chỉ đa ra đợc một điểm nhìn về những gì đã hoàn tất. Đó cha phải là chân lý cuối cùng, và văn học cũng có thể góp một lời kiến giải về những sự việc vốn dĩ đã không rõ ràng. Và hơn thế nữa, tác giả lấy chuyện xa cũng nhằm thể hiện thái độ với hiện thực đơng đại. Ngời viết đã đa ra câu hỏi: có một chân lý phổ quát vĩnh viễn hay không? Từ đó tác giả hoài nghi về tất cả những gì đã tồn tại, đặt câu hỏi trớc những tấm gơng, trớc những anh hùng. Con ngời cần nhìn thẳng vào sự thực và chấp nhận tất cả sự tồn tại của nó với rất nhiều điều kém thi vị, dung tục và tàn nhẫn.

Giàn thiêu của Võ Thị Hảo cũng là một câu hỏi lớn, một sự lật lại những gì đã thuộc về quá khứ, và chị không thôi day dứt băn khoăn về tất cả những gì đã xảy ra, về những gì đã đợc ngời ta trân trọng chép vào sử sách. Kỳ thực, nhà văn kể chuyện quá khứ cũng để gửi gắm một cách nhìn một thái độ với hiện thực. Quá khứ, hiện tại, tơng lai là những bức tranh muôn màu. Không ai có quyền đặt cho nó những chiếc khung hạn hẹp, không ai có quyền đa ra những kết luận cuối cùng về nó, hay nói đúng hơn mỗi ngời sẽ có kiểu phán xét của riêng mình. Các nhà sử học phán xét ỷ Lan trên những góc độ có tội hay không có tội, có công hay không có công. Võ Thị Hảo không đặt nhân vật lên bàn cân để đo đếm và định giá tất cả những việc mà nó đã làm. Nhà văn nhìn nhân vật ở góc độ cá nhân, góc độ con ngời với sự phức tạp trong tính cách. Cao thợng, nham hiểm, ích kỷ, độc đoán, tàn bạo, ghen tuông, quyết đoán, cứng rắn có thể là những thuộc tính cấu thành lên một ỷ Lan và nhiều ngời đàn bà nớc Nam đứng sau rèm nhiếp chính.

Thời của những tiên tri giả là một câu chuyện về chiến tranh. Nhng Nguyễn Viện không hề có tham vọng tái hiện cuộc chiến bằng những tấm gơng hy sinh xả thân, quên mình, cũng không hề có ý định tạo ra một bức tranh hoành tráng đầy khói lửa, súng ống đạn dợc và rồi cuối cùng chiến thắng, vinh quang, anh hùng tất yếu thuộc về ta. Nguyễn Viện đã hớng tới một điều khác, có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều. Ông bỏ qua tất cả những lời luận bàn của những nhà sử học, đứng trên một tầm cao mới để nhìn nhận cuộc chiến: vinh quang thuộc về ai? Ai anh hùng, ai can đảm, ai đáng đựơc tôn vinh, ai bị thoá mạ,

Một phần của tài liệu Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi việt nam đương đại (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w