Cấu trúc phân mảnh

Một phần của tài liệu Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi việt nam đương đại (Trang 90 - 102)

Cấu trúc phân mảnh là một cách gọi mang tính quy ớc, để chỉ kiểu cấu trúc phi tuyến tính, phá vỡ lối cấu trúc truyền thống trớc đây. Cấu trúc phân mảnh không chú trọng trình tự sự kiện, không tuân theo diễn tiến thời gian, không tuân theo logic thờng thức mà là một loại cấu trúc lạ, xuất hiện ở một số tác phẩm văn xuôi đơng đại trong vài chục năm trở lại đây, của Nguyễn Bình Ph- ơng, Nguyễn Viện, Thuận, Bùi Hoằng Vị... Nhiều ngời gọi kiểu cấu trúc phân mảnh này bằng những cái tên khác là cấu trúc nhiều tầng họăc cấu trúc xoắn kép.

Các tác giả trớc 1975 thờng vẫn sáng tác theo mạch truyện tuyến tính. Bao giờ tác phẩm cũng là một sự thống nhất cao độ của các yếu tố nh chi tiết, nhân vật, không gian, thời gian, mở đầu, kết thúc Chúng ta bao giờ cũng đ… ợc thởng thức những câu chuyện trọn vẹn. Các câu văn hớng đến sự dẫn giải, minh chứng, phân bua, bày tỏ. Các lời thoại luôn mời gọi nhau, quấn quýt nhau để cùng hớng đến một chủ đề nhất định. Và ngời ta cũng không thể hình dung đợc vài chục năm sau đổi mới một số cây bút đơng đại lại có thể tạo ra một lối sử dụng câu chữ hoàn toàn khác. ở đó không một quy tắc nào có thể tồn tại, những quy định về ngữ pháp, phông chữ đã bị phá vỡ. Ngời ta thấy các cây bút đơng đại đang chơi trò chơi, và hơn thế họ đang thấy hứng thú, say mê thực sự.

Về việc sử dụng cấu trúc phân mảnh thì có lẽ Nguyễn Bình Phơng và Nguyễn Viện là những ngời đẩy lối thử nghiệm này đi xa nhất. Hầu hết ở những tác phẩm của mình, cả hai nhà văn đều tận dụng triệt để tác dụng nghệ thuật do kiểu cấu trúc này mang lại.

Bớc vào thế giới văn xuôi của Nguyễn Bình Phơng, ta thấy tác giả đã tạo ra một cấu trúc xoắn kép nhiều mạch chạy song song. Vì vậy cũng có thể nói cấu trúc xoắn kép là một đặc điểm nổi bật trong tác phẩm của ông. Nguyễn Bình Phơng và một số cây bút đơng đại đã phá tung mọi đờng biên, rào cản để tạo ra sự tự do tối đa cho tác phẩm. ở đó, các mạch truyện đan xen, móc nối nhằng nhịt: có những tác phẩm hai mạch chạy song song đến cuối tác phẩm đã hoà vào một mạch chung; có những tác phẩm đợc xây dựng nên bởi rất nhiều mạch tạo thành kiểu đa giọng điệu độc đáo.

Tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già đợc xây dựng nên bởi hai mạch. Một mạch (mang tên gọi vô thanh) kể về cuộc hành trình không có điểm khởi đầu của bốn con ngời trên một chiếc xe trâu và bản thân họ không hề có liên quan đến nhau. Họ cùng ngồi với nhau trên chiếc xe chậm chạp, lóc cóc dịch chuyển từng bớc và mỗi ngời hớng tới một thế giới riêng. Dòng suy tởng của nhân vật “ông” đợc thể hiện rõ nét nhất với những bi kịch đau đớn nhiều khi không thể lý giải trong cuộc đời. Ba ngời đàn ông còn lại đợc hiện lên qua những lời thoại

rời rạc đứt nối. Bốn con ngời đồng hành nhng không có một đích đến cụ thể nào, các lời thoại rời rạc đan xen với hình ảnh của quá khứ khiến cho ngời ta nh bớc vào một “ma trận”. Nguyễn Bình Phơng, rõ ràng đã tạo ra một “màn” vô thanh rợn ngợp không có điểm dừng .

Mạch thứ hai đợc khu biệt bởi các chơng. Đó là câu chuyện về làng Phan với những cuộc đời, tính cách méo mó: Cung rỗ, Sinh lùn, Bính chột, Bồi còng, Nguyện goá, Bào mù v.v. Các nhân vất này xoay quanh hai trục nhân vật chính: Ông Trình và đại gia đình Trờng hấp. Tất cả bọn họ hớng tới một kho báu bí ẩn sẽ đợc mở khi sao chổi, con Nghê và ba cái chết đến cùng một lúc. ở đó, hầu nh không còn những cử chỉ âu yếm, những lời nói ân tình, những cái nhìn thiện cảm. Dờng nh chúng sinh ra chỉ là để dằn hắt, đè nén, bức bách, gầm gè, thôn tính, ăn thịt lẫn nhau (đợc tái hiện trong một văn phong nhấm nhẳng, đứt nối; độc thoại nội tâm không tồn tại; hành động nhân vật nổi lên nh một điểm nhấn). Thoạt nhìn, ta có cảm tởng hai mạch truyện không có liên hệ với nhau. Nh- ng đến cuối tác phẩm hai mạch đã quy tụ về một mối. Tất cả các nhân vật đã gặp nhau trên một quả đồi: “Gió mạnh dần sau đó thốc tháo, cây cối ngã rạp xuống. Bầu trời nghiêng bên nọ ngả bên kia. Nớc sông Linh Nham bốc khói ngùn ngụt sóng vỗ vào chân cầu oàm oạp”. Thì ra trong suốt cuộc đời họ đã thực hiện những cuộc hành trình cuối cùng chỉ để kết liễu, thanh toán, nhau. Gần hai mơi con ngời gặp nhau trong một màn bi hài kịch do chính họ tạo nên. Cái cuối cùng còn lại chỉ là thù hận, tiếc nuối, tan nát, rệu rã, đắng cay, suy sụp. Và cũng có bao nhiêu ngời bàng hoàng, tủi nhục, câm lặng. Đó cũng chính là cách mà Nguyễn Bình Phơng đã tạo ra để ngời đọc có một sân chơi rộng rãi trong việc tiếp nhận tác phẩm. Ngời đọc có thể “nhảy cóc” để tìm thấy cốt truyện của từng mạch hoặc đọc từ đầu đến cuối để tìm thấy cảm giác về hiện thực đổ nát .

Tác phẩm Ngời đi vắng lại có rất nhiều mạch đan xen. Một mạch truyện lịch sử kể về cuộc nổi dậy của Đội Cấn ở Thái Nguyên, một mạch truyện kể về những biến cố (đầy bí ẩn) trong gia đình Thắng; một mạch là những lời nói

chuyện của hồn ma (và mạch này chia thành nhiều mạch nhỏ) cảm xúc của các nhân vật mà tác giả tạo ra nhằm soi chiếu sự việc ở các góc độ, các điểm nhìn khác nhau. Ngời đọc có thể dễ dàng nhận thấy sự thay đổi mạch truyện với các phông chữ khác nhau (in thẳng, in nghiêng). Nhờ những mạch truyện xoắn kép ấy mà ta không chỉ nhìn thấy một Sơn nghèo khó, thích khoe khoang, vỗ ngực, luôn bị ám ảnh bởi dàn compac mà còn biết tới Sơn với những chiêm nghiệm về một quá khứ nhiều kỷ niệm, biến cố. Ta không chỉ thấy một Hoàn xốc nổi, bốc đồng, thích hoan lạc xác thịt mà còn thấy một chiều sâu tâm hồn với những giấc mơ, những hoài niệm, những khát vọng mãi không thể vơn tới. Ta không chỉ thấy Thắng mỏi mệt, bơ phờ, nhạt nhẽo mà còn nhìn thấy những khoảng cách anh cô đơn không chấp nhận mình trong thực tại và bấu víu vào tình dục nh một phơng cách cuối cùng có thể thực hiện. Cả Th, cả Phơng, cả Kỷ họ cuối cùng… đều không thể tìm thấy con đờng đi của chính mình.

Thoạt kỳ thuỷ, Nguyễn Bình Phơng lại dựng lên ba mạch truyện song song. Mạch thứ nhất là câu chuyện về con cú trôi dọc triền sông. Mạch thứ hai là câu chuyện về Tính và ngôi làng Linh Nham bí ẩn, hoang dại. Mạch thứ ba là những tiếng nói điên loạn bùng phát từ cõi vô thức của Tính. ở mạch truyện thứ nhất - câu chuyện về con cú, thoạt trông ta tởng đây là một mảnh chuyện vu vơ, không liên quan tới tác phẩm. Nhng thực chất mở đầu bằng hình ảnh một con cú bị thơng cứ trôi dọc triền sông nh một ám dụ, một tín hiệu chẳng lành. Với ngời phơng Đông nói chung và ngời Việt nói riêng thì hình ảnh chim cú bao giờ cũng là điềm báo gở, báo chết chóc và những điều rủi ro, chẳng lành. Với mạch truyện này, Nguyễn Bình Phơng đã chuẩn bị tâm thế cho ngời tiếp nhận, đồng thời hé lộ những gì sắp đợc nói tới.

Mạch truyện thứ hai chiếm dung lợng câu chữ nhiều hơn cả. Mạch truyện thứ hai là một cuốn tiểu sử thu nhỏ về ngôi làng Linh Nham đầy bí ẩn, ma mị, là một vở kịch dang dở về rất nhiều số phận, nhiều cuộc đời và nhiều bi kịch. Với mạch truyện này, Tính trở thành tâm điểm của các góc quay. Một nhân vật điên loạn, mất hết cảm xúc, cảm giác, sự tri nhận cuộc sống đã trở thành tâm

điểm của tiểu thuyết. Con ngời Tính là sự hội tụ tất cả những điều bất bình th- ờng, quái đản, kỳ bí. Anh ta đã gần nh thoát khỏi những mối ràng buộc của gia đình dòng tộc, những đờng biên đạo đức, những giới hạn của hành động. Mất cảm giác về tình dục, không biết yêu thơng, không ớc mơ hoài vọng nhng lại bị ám ảnh về máu, thích chọc tiết, giết ngời. Đó là một hình nhân tự loại mình ngay từ khi lọt lòng, là ngời dửng dng với những lo toan cơm áo gạo tiền, thờ ơ với những ham muốn xác thịt. Tất cả những hành động của Tính đợc bùng lên từ cõi vô thức, đợc điều khiển bởi những ẩn ức và những khát vọng nguyên thủy vốn bị con ngời lãng quên (hay cố loại nó ra khỏi cuộc sống bằng những cách thức của riêng mình). Bên cạnh đó tác phẩm còn thể hiện những số phận đầy khổ đau mà cuộc đời của họ là một cuộc hành trình bất tận đi tìm kiếm những điều bình thờng nhất: Liên đi tìm cho con mình một mái ấm, Hiền đi tìm cho mình một tình yêu, Tính đi tìm một nơi có thể giải thoát những ham muốn nguyên thuỷ, ông Phùng muốn đi tìm những ảo ảnh, phù vân nh… ng cuối cùng không ai có thể đi hết cuộc hành trình của mình. Tính mãi mãi thờ ơ bên ngời vợ trẻ, Hiền mãi mãi không thể tìm thấy một tình yêu, ngay cả một cảm giác thật trọn vẹn về tình dục cô cũng không có đợc, bà Liên mãi phải sống lay lắt, mệt mỏi bên một ngời chồng hờ hững nh không, Hng mãi chỉ quẩn quanh với những kí ức thảm hại cùng chiếc bóng của chính mình, ông Phùng mãi chỉ ghi những khát khao của mình trong một tác phẩm cỏn con, chìm lẫn trong sơng khói của núi rừng Linh Nham huyền bí.

Mạch thứ ba là những tiếng kêu thất thanh nh muốn cầu khẩn, là những tiếng vang vọng từ chốn thâm sâu của tiềm thức, là những tiếng thét gào về thân phận đớn đau không thể giải thoát của con ngời: “Trăng đen, trăng đen sao mày dập dềnh trôi mãi không hết. Lông mày hoa mơ, mơ mày khoằm nhọn. Bao giờ mày đi? Anh Hng bảo chỉ thấy đen thôi. Đen, buồn cời nhỉ nhỉ. Con rắn cạp nong trôi qua ngời tao thế là anh lấy chị Hiền nhỉ nhỉ. Cần thì chọc tiết. Hiền kêu eng éc làm cây với đã run lên”. Cả ba mạch truyện đã gài lồng, móc nối vào nhau, nó là những mặt, những phơng diện khác nhau của đời sống của con ngời dới chân núi Hột.

Bằng nhiều mạch truyện, Nguyễn Bình Phơng đã tạo ra nhiều góc quay, nhiều điểm nhìn soi chiếu để tạo ra cách nhìn đa chiều về cuộc sống. Cuộc sống nhiều chiều, nhiều góc cạnh, màu vẻ. Cuộc sống còn là những gì khác không thể gọi thành tên, không thể cất nên lời, còn là những gì không thể lý giải ẩn sâu dới tầng tầng lớp lớp những sự kiện, biến cố. Nguyễn Bình Phơng đã tạo ra cho mình một lối đi rộng rãi để đến với hiện thực. Đó cũng là cách ông tạo ra sự tự do cho ngời đọc để mỗi khi bớc vào tác phẩm của ông, ngời đọc không cảm thấy bị bó buộc chật chội. Cũng từ mạch truyện phân mảnh này ta thấy một quan niệm mới của Nguyễn Bình Phơng về khâu sáng tác và tiếp nhận. Theo đó ngời đọc giữ vai trò quan trọng trong việc khám phá, bóc tách các lớp nghĩa của tác phẩm, tác giả chỉ giữ vai trò là “ngời đứng sau cánh gà quan sát .

Bùi Hoằng Vị cũng là một trong số những nhà văn không chịu đi theo một lối mòn có sẵn. Với anh, một tác phẩm không nhất thiết cứ phải mở đầu rõ ràng và kết thúc thật gọn gàng. Anh thích một lối mở đầu ngẫu nhiên và kết thúc lửng lơ, khó hiểu, dở dang nh chính hiện thực đời sống không bao giờ trọn vẹn và hoàn hảo. Phòng X khu nội trú gồm 12 trờng đoạn, mỗi mạch chiếm 6 trờng đoạn,không đi theo 1 mạch tuyến tính thông thờng mà đợc dựng lên bởi 2 mạch đan xen, móc nối với nhau.

Mạch thứ nhất là những màn kịch nhỏ trong phòng X. ở mạch truyện thứ nhất này, yếu tố kịch rất nổi bật. Đó là những buổi sinh hoạt đều đặn trong không khí bất thờng của khu nội trú, ai ai cũng bị giám sát, bị theo dõi, làm theo hiệu lệnh, cẩn trọng trong lời nói. Bởi vậy, hầu nh chúng ta không thể có một hình dung cụ thể về ngoại hình những nhân vật này nhng lại đợc nghe rất rõ những thanh âm mà họ tạo ra, những cử chỉ là họ buộc phải làm dới sự giật dây của một thế lực vô hình.

Ta thấy tác giả gần nh bỏ mặc các nhân vật và sự kiện. Nhân vật xuất hiện không phải qua những miêu tả mà qua lời thoại và hành động. Bùi Hoằng Vị muốn tạo cho ngời đọc cảm giác thật về cuộc sống hơn là chú trọng tới cái đợc biểu đạt - nội dung đợc nói đến ở những câu văn. Cứ nh thế, ở mỗi trờng đoạn chúng ta đợc chứng kiến những màn kịch với những chủ đề khác nhau. Chỉ có

điều đây là những màn kịch dở dang: có nhân vật kịch đấy, có hành động kịch đấy, có kịch tính đẩy lên đỉnh điểm đấy, nhng các mâu thuẫn không đợc giải quyết, các nút thắt không đợc cởi bỏ. Kết thúc mỗi màn kịch hàng loạt các câu hỏi còn treo lơ lửng nh: Biến đâu một đứa? Thế nó đi đâu? Bao giờ? Cách nào? Vì sao? Tất cả còn bỏ ngỏ nh bản chất cuộc sống vốn không hoàn tất, không biết đâu là điểm dừng, không xác định đợc hồi kết.

Mạch thứ hai đợc thể hiện qua điểm nhìn của X49. Đây là mạch truyện đậm đặc những ẩn dụ, và đôi lúc làm cho ngời đọc thấy mệt. Ngời đọc tởng mình đang đợc dõi theo hồi ức của một số phận. Kỳ thực, Bùi Hoằng Vị còn muốn nói nhiều hơn thế. Ngòi bút của nhà văn đã thực hiện một cuộc giải thiêng những đại tự sự. Tác giả sử dụng hàng loạt hình ảnh chồng chéo lên nhau, móc nối vào nhau, liên kết, thúc đẩy, hỗ trợ nhau để tạo ra một bức tranh đậm tính triết lý. Phải chăng có một học thuyết đúng cho mọi thời đại? Chúng ta cần có cái nhìn nh thế nào với những hệ thống lý thuyết một thời đợc xem là chân lý? Con ngời suy nghĩ gì trớc hàng vạn câu hỏi không thể trả lời? Con ngời có giật mình trớc thực trạng cuộc sống, khi nhận ra: “Những ông Thiện, những chàng Thạch Sanh thập toàn của chúng ta có vẻ sẽ mãi mãi nằm lì trong những trang sách đồng ấu Ngợc lại, những đứa Ngoáo ộp, những thằng Lý Thông thì lại hoàn toàn có thật, thậm chí nhan nhản .

Tất cả những vấn đề tởng chừng nh đã xong xuôi, tởng nh ai cũng đã gật đầu đồng ý, tởng nh không cần phải bàn ra tính vào đã đợc Bùi Hoằng Vị soi chiếu dới một cái nhìn khác, góc độ khác. Và hình nh trong chúng ta, đã có không ít những ngời phải giật mình.

Trong số những cây bút Việt đang sinh ống ở nớc ngoài thì Thuận là một nhà văn có ý thức rất rõ ràng trong việc tạo ra những điểm nhấn trong văn của mình. Mỗi độc giả khi bớc vào tác phẩm của Thuận nh đợc nhìn ngắm một bức chân dung thiếu nữ. Ngời thiếu nữ trong ảnh có thể không thật đẹp nhng ít nhất cô ta phải duyên dáng, có đôi mắt biết nói hay có đôi môi gợi tình … Phố Tàu

thành nhà kiến thiết có tài khi tìm ra một kiểu cấu trúc thích hợp cho tác phẩm của mình. Phố Tàu là tiểu thuyết đợc cấu thành nên bởi hai tiểu thuyết nhỏ đợc nằm trong nhau và gần nh chẳng có mối liên hệ nào với nhau ngoài việc cả hai

Một phần của tài liệu Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi việt nam đương đại (Trang 90 - 102)