về nghệ thuật
Có thể nói lịch sử văn học là lịch sử của những quy ớc và quan niệm về thể loại, tác giả, ngời đọc và nhiệm vụ của văn chơng.
Trớc thời của chúng ta, loại hình văn học trung đại nổi lên với những quan niệm độc đáo về văn chơng. Văn chơng thời kỳ này đợc dùng để nói chí, tỏ lòng, thù tạc, tiến thân. Và văn chơng để di dỡng tính tình chứ tuyệt nhiên không phải một sản phẩm hàng hoá. Ngay cả quan niệm về văn chơng thời kỳ này cũng rất đặc biệt. Đặc biệt ở chỗ: mọi tác phẩm sáng tác bằng ngôn từ đều đợc gọi dới một cái tên chung là văn chơng. Thời kỳ này cũng cha có sự tách bạch rõ ràng các lĩnh vực văn, sử, triết. Hiện tợng văn - sử - triết bất phân thể hiện rất rõ nét trong các tác phẩm thời trung đại. Ngời viết phải là ngời tuân theo những quy định khắt khe về thể loại. Họ cố gắng thi thố tài nghệ, làm sao cho mỗi tác phẩm trở thành một khuôn mẫu mực thớc về câu chữ, hình ảnh, kết cấu, bố cục. Mỗi tác phẩm là một sản phẩm đợc dụng công đẽo gọt, cắt tỉa rất công phu. Ngời sáng tác là những phu chữ, đắm mình trong một kho t liệu điển cố điển tích, ớc lệ tợng trng mà những thế hệ trớc dày công tạo dựng. Những cây bút trung đại gần nh không tạo ra những cốt truyện mới, những hình ảnh mới mà họ chỉ cố gắng làm mới những chất liệu đã có sẵn. Ngời trung đại quan niệm trời - đất - ngời là ba ngôi tơng ứng với nhau (thiên - nhân tơng dữ). Bởi vậy văn thơ trung đại luôn đồng nhất thế giới con ngời với thế giới tự nhiên. Thời gian luôn vận động tuần hoàn, bởi thế họ có t tởng điếu cổ thơng kim, phục cổ, hoài niệm quá khứ. Và con ngời trong thơ văn trung đại là con ngời vô ngã, vô ý, vô ngôn. Lời văn là lời của vũ trụ, đất trời chứ không phải là của một cá nhân đơn lẻ nào.
Gần với thời của chúng ta, dọc dài gần hết thế kỷ XX, Việt Nam đối đầu với hai kẻ thù mạnh là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Lúc này sống là chiến đấu, khí thế cách mạng lan đến từng khóm cây ngọn cỏ - và văn chơng lại mải miết ra trận. Ta sẽ gặp không ít tác phẩm bị đè trĩu bởi những trọng trách, nhiệm vụ cứu vãn cuộc sống, hàn gắn thế giới. Trong văn học ngời ta đã dựng
lên các chiến luỹ, các công sự các chiến hào, súng ống và đạn dợc. Phần lớn các tác phẩm thời kỳ này đều có nhiệm vụ tuyên truyền cho đờng lối của Đảng, ngợi ca ngời tốt việc tốt; thể hiện tấm gơng những chiến sỹ anh hùng, những ng- ời lao động sản xuất ở địa phơng. ở không ít tác phẩm, ranh giới giữa sống và chết, cao thợng và hèn nhát, anh hùng và tiểu nhân là rất rõ ràng.
Cả một thời kỳ văn học có rất ít cây bút viết về tình yêu theo kiểu mình muốn, viết về tình dục lai càng không. Văn học nh khu đền miếu và đơng nhiên chẳng có kẻ nào to gan dám làm tình hay bộc lộ những khát vọng thể xác trong đó. Và vì thế cả một thời kỳ dài, tình dục chỉ còn là những gì đợc giấu kín trong tiềm thức, trở thành những ẩn ức không thể giải toả. Các nhà văn của mình cứ lấm la lấm lét, đi nhẹ nói khẽ, chỉ dám cất tiếng khi có hiệu lệnh và luôn biết dừng lại ở một ranh giới nào đó. Cũng có không ít ngời đã quẫy đạp, đã phá rào nhng rồi chính họ cũng không biết phải bắt đầu đổi mới từ đâu.
Một tác phẩm văn chơng đợc xem là một khẩu súng, một dao găm, là mũi tên, hòn đạn. Văn chơng thời kỳ này rất ít khi xoáy sâu vào nỗi đau cá nhân, những bi kịch riêng t của con ngời. Gần nh chúng ta chỉ bắt gặp một giọng duy nhất là ngợi ca ngỡng vọng, tôn sùng. Tức là đề tài mà các nhà văn hớng đến không phải là hiện thực cuộc chiến với tất cả tính đa dạng, phức tạp của nó mà chỉ là một mặt, một phần. Không ít nhà văn đã tớc đi cái phần sinh động nhất của hiện thực mà chỉ tập trung vào khía cạnh hào hùng, thắng lợi, chiến công khiến cho ngời đọc nhiều khi cảm thấy đơn điệu và tẻ nhạt. Phần lớn các tác phẩm đặt nhiệm vụ tuyên truyên lên hàng đầu nên phải đơn giản về hình thức, dễ hiểu về ngôn ngữ, không đợc hớng tới những thứ cao siêu, trừu tợng. Đó phải là tác phẩm phục vụ đông đảo quần chúng, ai đọc cũng phải hiểu, ai nghe cũng phải thông, bất chấp trình độ văn hóa của họ nh thế nào. Thế nên giờ đây nhìn lại, dù không thể phủ nhận tinh thần thép trong những tác phẩm văn chơng cách mạng, không thể phủ nhận tính chiến đấu của chúng nhng khách quan mà nói, văn học cách mạng cha tạo ra đợc những tác phẩm xứng tầm với lịch sử dân tộc, cha thực sự tạo ra đợc những hình tợng kỳ vĩ lớn lao, những đỉnh cao nh hiện thực lịch sử đã tạo ra. Cũng bởi vậy mà trong suốt những năm tháng ấy, ngời ta
không đợc đụng tới những tới những sản phẩm “khác luồng” làm “yếu mềm, làm nhụt chí chiến đấu” của Hữu Loan, Quang Dũng v.v.
Tác giả là ngời biết tuốt, là ngời giữ chìa khoá vạn năng của mọi câu chuyện mọi sự kiện. Anh ta không viết theo cách mình muốn mà viết theo yêu cầu của cuộc chiến: phải kịp thời biểu dơng những anh hùng, những tấm gơng xả thân, hy sinh. Tác giả đợc giữ vai trò nh những ngời rao giảng đạo đức, định hớng t tởng, dẫn dắt quần chúng. Đó là những tác giả có chuẩn đạo đức, đeo thẻ Đảng, là những chiến sỹ, anh hùng, là những tấm gơng về sự xả thân hy sinh và chịu đựng gian khổ. Họ tự nguyện trói mình vào những sợi dây vô hình, sáng tác theo chính trị, nói nh các nhà chính trị, giáo huấn nh các nhà chính trị, viết, diễn đạt, hoa chân múa tay nh các nhà chính trị. Ngời nghệ sỹ vì thế cũng giữ những trọng trách vô cùng nặng nề. Họ đã biến mình thành những chiếc loa phát ngôn cho những lý thuyết lớn. Họ thích rao giảng đạo đức, tuyên truyền, chỉ đờng và soi sáng cho quần chúng. Tác giả phải xuất hiện trong tác phẩm nh một thành tố không thể thiếu. Đó là một nhân vật chính diện đại diện cho một giai cấp, một lập trờng, anh ta có quyền lực vạn năng, quán xuyến tất cả, điều khiển tất cả, sắp xếp tất cả. Mọi việc đều nằm gọn trong tầm mắt của nhà văn, và đơng nhiên anh ta có quyền nhảy vào bất cứ sự kiện gì, có quyền sắp đặt mọi cuộc đời số phận theo ý muốn. Anh ta là tác giả kịch bản đồng thời là một đạo diễn, là diễn viên và là cũng là ngời thởng thức. Bởi thế, có rất nhiều tác phẩm thời kỳ này đã gắn chặt với nhiệm vụ tuyên truyền, không ít tác phẩm trở thành chiếc loa phát ngôn cho tác giả.
Ngời đọc hầu nh có rất ít quyền hành trong tác phẩm. Anh ta chịu bao cấp hoàn toàn về t tởng, đã có tác giả nghĩ hộ. Vì thế anh ta chẳng còn việc gì để làm ngoài việc lớt theo những dòng chữ. Độc giả sẽ đọc theo một kiểu nhất định; họ là những ngời đọc tuân theo ý muốn của tac giả và những nhà làm chính trị, họ gần nh không cần t duy để tìm ra ý nghĩa tác phẩm (việc đó tác giả đã làm hộ rồi) và vai trò của độc giả là vô cùng mờ nhạt trong tác phẩm, nếu không muốn nói là bị phủ nhận hoàn tòan trong quá trình tiếp nhận tác phẩm. Họ hiểu theo những gì đã viết, đi theo sự dẫn dắt định hớng của tác giả. Đây là
kiểu độc giả thụ động, bị chi phối hoàn toàn bởi cái nhìn của tác giả. Anh ta có thể không cần phải động não nhiều vẫn có thể hiểu và nhắc lại vanh vách ý nghĩa của tác phẩm. Anh ta bị bao cấp hoàn toàn về t tởng, bị lệ thuộc hoàn toàn vào kiểu suy nghĩ của ngời khác, anh ta không phải là ngời tự do theo nghĩa đã để cho ngời khác (tức nhà văn) t duy hộ mình.
Rõ ràng các cây bút văn học thời chiến có một quan niệm bền vững về văn chơng với khả năng vĩ đại của nó là cứu vãn và hàn gắn thế giới. Ngời ta tin t- ởng tuyệt đối vào sức mạng của ngòi bút: làm đòn xoay chế độ, đánh đổ cờng quyền. Ngời nghệ sỹ là ngời có trọng trách làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, làm cho con ngời gần nhau hơn. Song bớc sang thời kỳ đổi mới, mọi chuyện đã khác trớc rất nhiều.
Văn xuôi Việt Nam đơng đại là nơi dánh dấu sự thay đổi trong quan niệm về nghệ thuật nói chung và văn chơng nói riêng. Có thể nói đây là một trong những địa hạt thể hiện sự lột xác trong t tởng của các văn nghệ sỹ.
Trớc hết đó là sự thay đổi trong quan niệm đối với công việc viết.
Các nhà văn đơng đại đã thôi không còn thần bí hoá nghệ thuật, cho nó nh một trong rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Họ đã trả nó về với đúng phận sự của nó, không ôm đồm quá nhiều trọng trách nhiệm vụ, không rao giảng đạo đức, huấn thị con ngòi. Và họ đã đa nó về ở đúng mảnh đất của nó đó là làm ra cái mới, sáng tạo ra cái đẹp. Những thay đổi về chính trị, sự cởi trói văn nghệ khỏi chính trị cùng với quá trình thức nhận (một thời là sự âm ỉ) nay bùng phát thành nhiều quan niệm nhiều sáng tác khác trớc về căn bản.
Các nhà văn đơng đại đã có những nhận định rất khác nhau về văn chơng. Điều đáng nói hơn cả là họ hầu nh không bị chi phối bởi bất cứ một sự mớm lời hay một sự ràng buộc nào. Có ngời viết để nhớ, để quên đi; có ngời viết để hồi tởng, để chiêm nghiệm, để níu kéo; có nhà văn viết để giải thoát nỗi cô đơn, để đợc là chính mình, để giải toả những ẩn ức; có mốt số cây bút, viết để thể hiện những khát vọng, để phản đối, để tìm kiếm, để đợc trao đổi, đợc chia sẻ, hay đơn giản là chỉ để đợc thấy mình đang sống. Với Phạm Thị Hoài thì văn chơng trở thành một trò chơi vô tăm tích. Phan Thị Vàng Anh thì cho rằng: văn chơng
là một trò chơi nguy hiểm, ngời nghệ sỹ nhất quyết không đợc chơi ẩu vì phải chơi với nhiều ngời. Với Thuận “quan niệm về viết thay đổi nhiều lần. Đôi khi chúng trở nên mâu thuẫn nhng bao giờ cũng xuất phát từ ý thức viết để tìm ra các cách viết khác”. Với chị, viết, không phải để nhớ lại cũng không phải để quên đi, viết trớc hết là phục vụ nhu cầu tởng tợng, nhu cầu đi xa khỏi bản thân, và “viết đến từ nỗi hoài nghi về khả năng của chính mình”. Nguyễn Việt Hà cho rằng: Viết là một một cách xả nhiệt“ ”. Nguyễn Bình Phơng lại quan niệm:
tôi viết tức là tôi đang thực hiện một hành vi sống
“ ”. Với Mai Ninh thì viết văn
là “một cuộc du hành thích thú”. Quan niệm về viết văn đã thực sự khác trớc, các nhà văn đợc trở về với những gì là mình của mình. Văn chơng đã không còn là một sản phẩm của trờng lớp và viết văn không phải là một biểu hiện thù tạc. Họ quan niệm rằng văn chơng cũng nh con ngời vậy, sức có hạn đừng bắt nó phải tải quá nhiều chức năng, nhà văn không phải là nhà triết học, nhà xã hội học, nhà quân sự học, nhà chính trị học, vì thế sẽ thật hài hớc nếu bắt nó phải chuyên chở các loại t tởng, cõng theo những đồ đạc lỉnh kỉnh, cồng kềnh, khiến tác phẩm văn chơng trở thành một mớ hổ lốn, một sản phẩm pha tạp của quá nhiều luận thuyết thần thánh.
Với các cây bút đơng đại thì một tác phẩm văn chơng đợc xem nh một công trình thể nghiệm, một sân chơi để thỏa sức tung hứng, một địa hạt để nghĩ, để nói và hành động theo ý mình. Hiện thực mà tác phẩm của họ hớng đến không bị sự cho phối hay chỉ đạo của bất cứ ai. Mỗi ngời đã viết những gì mình thích, mình bị ám ảnh, day dứt. Phạm Thị Hoài đi vào những đổ vỡ của cuộc sống, sự phân tầng văn hoá vô cùng nghiệt ngã giữa các lớp ngời, sự ham muốn đợc cứu rỗi thế giới nhng bất lực (Thiên sứ). Chị cũng hay đi vào những mặt cắt của cuộc sống, miêu tả sự rữa mòn trong tâm hồn của con ngời cùng những ham hố đáng thơng, những đam mê ảo vọng, phù phiếm (Mari Sến). Nguyễn Huy Thiệp lại khoái những món ăn có vị đắng, vị chát, vị chua, cay. Ông thích tạo ra một mớ tạp pí lù của cuộc sống nhân loại trong đó không tồn tại bất cứ một quy luật nào, định nghĩa nào, chuẩn mực nào: nhà giáo giết ngời; tên cớp nhân từ, rao giảng đạo đức; anh em một nhà chém giết, ăn thịt lẫn nhau, cắn xé nhau,
mạt sát nhau. ở đó, các thang bậc giá trị đẫ không thể trụ vững, mỗi ngời theo một cách riêng đã tạo ra một kiểu ứng xử, khiến chúng ta cũng rùng mình. ở đó các câu chuyện lịch sử bị xé toạc, cào nát bức màn thần bí hoá bấy lâu để rồi tác giả lại lắp ghép thành những mảnh vỡ theo kiểu của mình. Anh hùng đâu? Vĩ nhân đâu? Thần thánh đâu? Tại sao ta không thể nhìn họ dới góc độ đời thờng? Nh vậy ta có thể dễ dàng tìm ra các vấn đề của quá khứ. Trờng nhìn của các nhà văn đơng đại rất rộng rãi. Không chuyện gì là không thể nói tới: từ chuyện ma quỷ, tà ngụy, thần bí hoang tởng, đến cái đẹp, cái xinh, đến những chuyện méo mó, nhịch dị, nhơ bẩn, nhớp nhúa; từ chốn tinh khôi, thanh sạch đến những cõi tận cùng của bần tiện thấp hèn; từ những nơi luận bàn quốc sự đến những giờng ngủ với hàng trăm nhân vật và hàng ngàn kiểu làm tình.
Thực vậy, tình dục đã trở thành một địa hạt thực sự của văn chơng, nó không chỉ thể hiện sự cởi bỏ khởi những trói buộc trong quan niệm khắt khe về tình dục một thời và nó còn thể hiện một trong những cách thức rất cơ bản để con ngời đợc tự do. Hơn bao giờ hết tình dục đợc soi chiếu dới các góc độ khác nhau. ở đó con ngời đã thể hiện một cách nhìn nhận khác trớc. Tình dục với các cây bút đơng đại không tồn tại đơn thuần nh những đòi hỏi của bản năng, khát vọng của da thịt mà là một cái gì đó khác hơn. Với nó, con ngời đợc sống ngời hơn, tự trong tiềm thức con ngời thấy mình đợc cởi bỏ khỏi những trói buộc, định kiến khắt khe,
Thực ra thì trong văn xuôi Việt Nam đơng đại, nhục cảm và những hiện t- ợng xung quanh nó chỉ là một trong rất nhiều phạm vi hiện thực mà các cây bút hớng tới nhằm phá vỡ tất cả những rào chắn vô hình đợc dựng lên trong văn học từ hàng ngàn năm nay. Họ muốn thể hiện thái độ với thế giới xung quanh mình - đó là điều quan trọng nhất mà họ làm đợc. Dù biết ranh giới giữa một tác phẩm nghệ thuật và một tác phẩm giải trí rẻ tiền là rất mong manh, nhng ít nhất chúng ta cũng phải ghi nhận một điều là các nhà văn đất Việt đã tạo ra đợc những cái khác - mà “khác” lại chính là “thuộc tính cơ bản của nghệ thuật”
Trong cách nhìn nhận về nghệ thuật, các cây bút đơng đại hớng đến sự tự do. Với Thuận, thì khi viết tác phẩm có nghĩa khi tác giả đang nêu ra một bài toán, một câu đố mà độc giả chứ không phải ai khác là ngời tìm ra đáp số, lời