Những tác phẩm hậu hiện đại trên thế giới nổi tiếng một phần còn bởi cách tổ chức đặc đặc biệt của nó. Gần nh mỗi nhà hậu hiện đại là một nhà thiết kế, liên tục đa ra những đồ án mới mẻ. Các cây bút Việt Nam đơng đại thì sao? Ngoài sự sỗ lực của bản thân cùng với sự học tập kỹ thuật viết mới của các nhà hậu hiện đại trên thế giới, họ đã có những đột phá đáng kể trong việc tạo ra những văn bản độc đáo. Tất cả những cách thức tổ chức văn bản của họ một lần nữa lại thể hiện những quan niệm mới mẻ về diện mạo và tính chất, đặc điểm cuả đời sống. Về phơng diện hình thức câu văn trong văn xuôi Việt Nam đơng đại, đây đó trong một số tác phẩm chúng ta nhận thấy các tác giả không còn viết câu nh trớc, cách diễn đạt cũng khác đi, họ đã tận dụng tất cả những gì có khả năng tạo hình để tăng sức biểu đạt trong văn của mình. Bởi vậy sẽ không có gì đáng ngạc nhiên khi chúng ta nhìn thấy trong những tác phẩm của Nguyễn Bình Phơng, Hồ Anh Thái, Nguyễn Viện, Bùi Hoằng Vị, Thuận có sự phá rào về kiểu chữ,… phông chữ; sự lặp lại với mức độ dày đặc của một kiểu câu; sự minh họa cho tác phẩm bằng những hình vẽ; sự khác lạ trong lời thoại; sự giảm thiểu kiểu câu ghép, câu cảm; sự thờ ơ với những từ quan hệ. Một số cây bút đơng đại thờng sử dụng câu đơn ngắn, tạo ra những khoảng trống biết nói trong văn bản.
3.3.1. Sử dụng câu đơn
Nếu nh các cây bút trớc 1975 a mọi sự việc rành rẽ, rõ ràng, đặc biệt thích sử dụng những câu ghép nhiều vế để có thể diễn tả một cách tờng tận sự việc thì các cây bút đơng đại lại thích sử dụng những câu đơn để biểu thị một hiện thực phân mảnh, đổ vỡ.
Bớc vào thế giới tác phẩm của Thuận ta thấy tất cả rã nát, vụn rời, bởi chị có biệt tài trong việc sử dụng câu đơn ngắn. Chúng tôi cha thống kê đợc trong mỗi tác phẩm của Thuận có bao nhiêu câu đơn, chỉ biết rằng chúng chiếm một dung lợng lớn tạo nên một kiểu hình thức rất đặc trng. Tmất tích, Pari 11 tháng 8, Chinatown đều là những tác phẩm thể hiện rất rõ điều này. Ngời đọc có cảm tởng nh đang bớc vào một thế giới bề bộn những mảnh vỡ, vì tất cả tổng thể của nó đã bị tác giả tháo rời lắp ghép lại dới cái nhìn chủ quan và đơng nhiên khi đó ta không còn thấy những khớp nối giữa những miếng ghép ấy nữa. Bản thân các
câu đơn vốn đã có sức mạnh trong việc tạo ra sự cô đọng, ngắn gọn. Cũng giống nh một anh chàng đứng trớc ngời mình yêu, anh ta không cần nói nhiều lời. Vì hơn ai hết anh ta ý thức đợc vấn đề là ở cái "hiệu quả". Tức là anh ta phải nói sao cho thật ngắn gọn nhng lại biểu đạt đợc nhiều tình cảm nhất, chuyển tải đợc nhiều nội dung nhất. Trong tình hống ấy, cô gái không cần nghe (hay nói đúng hơn là không thích nghe nhiều lời) cô ta chỉ cần nghe những điều cốt yếu. Còn lại là khoảng trống cho hai ngời nhấm nháp cái d vị ngọt ngào muôn thuở do tình yêu mang lại. Câu đơn ngắn đã trở thành một đặc điểm văn phong của Thuận. Bà không chấp nhận bất cứ sự rờm rà, dài dòng lê thê nào. Mỗi câu đơn đã trở thành một thế giới riêng biệt trong tác phẩm của Thuận, câu này nối tiếp câu kia, nhấm nhẳng, đứt nối, chúng tồn tại bên cạnh nhau nhng lại ơ hờ, lạnh nhạt với nhau. Sự kết nối không còn, ý định gọi nhau, móc ngoặc với nhau biến mất. Bản thân chúng cô đơn, chênh vênh nh chính hiện thực đợc nói tới trong tác phẩm của Thuận. Pari 11tháng 8 là một tiểu thuyết tạo ấn tợng đặc biệt bởi khi bớc vào, ngời đọc không biết nên thoát ra nh thế nào khi biết mình đã bị trói chặt vào câu chữ, khi bị chính những câu đơn ngắn và những câu ghép chẻ nhỏ vế câu kéo đi hết trang này qua trang khác bất tận, liên miên, tởng không có hồi kết thúc: Mai Lan tỉnh dậy khi trời tối. Ri đô đã kéo. Cửa sổ đã mở. Vinh ngồi ở ghế, com lê, cà vạt, đầu chải va-zơ- lin, đang xem hoạ báo. Vinh bảo: lò sởi làm việc mạnh quá, ô xy bị cháy hết. Mai Lan im lặng. Quấn khăn bông vào ngời rồi đi vào buồng tắm. Vòi hoa sen róc rách. Vinh đứng ngoài hỏi: em có cần gì không? Không có tiếng trả lời. Vinh lại cúi đầu đọc. Cứ thế Thuận dẫn chúng ta vào thế giới của những trí thức nửa mùa, thế giới của những trò giải trí rẻ tiền, của những thói quen và những ham muốn, đam mê thảm hại, thế giới của những ngời đàn bà tha hơng mãi đi tìm thẻ căn cớc cho mình, thế giới của những ngời đàn bà khát yêu nhng vĩnh viễn không tìm thấy tình yêu, là thế giới của những điều tởng chừng nhỏ nhặt tầm thờng nhng lại kéo ghì con ngời xuống, khiến cho họ phải chạy theo chiếc bóng của chính mình, nuối tiếc quá khứ, và hoài vọng dĩ vãng. Chúng ta gần nh bị chìm vào một thế giới đầy những câu chuyện buồn, chua xót, bớc vào một thế giới đã vĩnh viễn không thể tìm
thấy sự lành lặn, mà ở đâu cũng đang bày ra những vết thơng, những kẽ nứt, những chỗ gồ ghề, xù xì. Không có màu hồng, và cũng không hề có ánh sáng cuối con đờng hầm. ở đó, con ngời phải quẫy đạp mà sống. Thuận đã chẻ nhỏ các vế câu khiến cho chúng phải động đậy, phải cựa quậy và lên tiếng. Ta tởng chừng nh các mảnh của cuộc sống đã bị vỡ tung toé và Thuận chấp nhận chúng nh những điều không thể khác đợc của cuộc sống.
Nguyễn Bình Phơng cũng là cây bút thờng dồn ý tứ trong những câu văn ngắn. Trong Thoạt kỳ thuỷ, tác giả thờng dùng câu đơn, các câu ghép thì đợc chẻ ra thành nhiều vế ngắn, rời rạc, nhấm thẳng, đứt đoạn đến “khó chịu”; giảm thiểu các từ quan hệ, tránh lối lập luận. Mỗi câu văn tồn tại độc lập đơn côi nh một ốc đảo, một thế giới riêng: “Tính bĩu môi đứng dậy. Hiền níu lại, nhìn quanh, cầm tay chồng đặt lên ngực mình. Tính chụm các ngón tay thành hình con dao nhọn chạm vào cổ vợ. Hiền nấc lên tuyệt vọng, Tính nheo mắt, môi d- ới dật dật nh muỗi đốt. Hiền phanh áo, cúi gập ngời xuống, cà mạnh ngực vào tảng đá. Vú Hiền xây xớc, rớm máu. Tính quyệt tay vào máu trên đá, thè lỡi nhấm, mặt bừng sáng”. Nguyễn Bình Phơng không tham lam chi tiết, không dài dòng, cũng không thuyết giảng hay thanh minh chiêu tuyết cho bất cứ ai. Câu đơn ngắn là một công cụ đắc lực trong việc thể hiện thái độ dửng dng, không can thiệp vào tác phẩm của nhà văn này: “Tra 25 tháng 8. Sơng trắng tôi vùn vụt. Một bàn tay chui lên từ sân nhà. Bàn tay vẫy vẫy. Tính bớc lại thụt xuống cái hố. Rơi thun thút. Kêu. Tỉnh. Đêm 23 năm khác. Gió thổi. Sơng trắng đục quấn lấy tảng đá. Sơng tan. Một thằng bé đi ra từ núi hột. Tóc nó bết máu, hai mắt trắng dã. Tay bấu chặt cổ, thằng bé cời hoan hỉ". Bằng việc sử dụng hàng loạt những câu đơn cực ngắn xếp chồng lên nhau, nối tiếp nhau đến nghẹt thở trong Thoạt kỳ thuỷ, Nguyễn Bình Phơng đã cho ta thấy những chi tiết đầy sức ám gợi, nhng gơng mặt dị kỳ, những âm thanh ghê rợn, những mảnh vỡ tung toé, không gì có thể lắp ghép lại đợc. Đó là hiện thực biết thét lên những tiếng kêu thống khổ về thân phận con ngời, biết thả những âm thanh làm lay động
tâm khảm độc giả khi họ có đủ can đảm đi đến những dòng chữ cuối cùng của tác phẩm.
3.3.2. Sự phá bỏ tính liên tục giữa các câu văn
Nếu nh trớc đây các cây bút thờng tạo lời thoại với mục đích đối thoại thì
một hiện tợng lạ lùng xảy ra trong một số các tác phẩm đơng đại đó là kiểu lời thoại không nhằm đối thoại đã xuất hiện với mức độ dày đặc. Đặc biệt trong tác phẩm của Nguyễn Bình Phơng, Bùi Hoằng Vị.
Cách dựng lời thoại trong Thoạt kỳ thuỷ là một phơng thức nhằm thể hiện thế giới phân mảnh của tác giả. Ta thấy làng Linh Nham có tới hàng trăm ngời hội tụ đủ các gơng mặt tính cách, cảnh ngộ nhng họ lại không phải là một cộng đồng, họ đều lấy nhau, sinh con đẻ cái nhng lại gần nh không tồn tại khái niệm gia đình, tất cả các mối quan hệ đã thể hiện sự lỏng lẻo, rời rã và bởi thế các lời thoại không nhằm hớng tới bất cứ sự kết nối nào mà đôi lúc lại càng đẩy họ xa nhau hơn. Những lời thoại trong tác phẩm này hầu hết đều không nhằm mục đích thiết lập quan hệ, cũng không làm cho đối tợng giao tiếp xích lại gần nhau. Chẳng hạn cuộc hội thoại giữa Tính và Hiền (hai kẻ sắp lấy nhau):
- Cắn công cống thích lắm ! - Bố anh còn gặm chén không? - Mắt chó vàng nh trăng!
- Em về đây!
Tính nuốt nớc bọt:
- Dạo ấy nhà em cháy to nhỉ?
Sau đêm tân hôn, Hiền và mẹ chồng nói chuyện với nhau. Chúng ta nhầm tởng rằng cả hai sẽ cùng tìm thấy một lối thoát, nhng họ lại chìm đắm vào nỗi niềm riêng, theo đuổi những ẩn ức riêng. Các lời thoại nằm chơ vơ, chênh vênh, không đợc bọc lót, hỗ trợ bởi bất kỳ lớp ngôn từ diễn giải nào của tác giả:
Hôm nay lại nắng to mẹ ạ! Bà Liên:
-Mày về nghỉ để mẹ tới cho. - Thôi!
Bà Liên:
- Nghỉ đi. tao biết mày cũng mệt rồi! - Con về anh ấy lại thức.
Bà Liên:
- Nó ngủ suốt đêm? - Vâng!
Bà Liên:
- Không dậy lần nào? - ……
Bà Liên:
- Số mẹ khổ từ bé. Tao lấy bố mày cũng là vì tình nghĩa giữa hai gia đình.
- Mẹ này, hết đợt cải sẽ trồng tiếp cái gì?
Bản thân các lời thoại thu mình trong thế giới của chính nó. Chúng rời rạc, thiếu ăn nhập, phi logic. Nh thế cũng có nghĩa là Nguyễn Bình Phơng không có ý định hàn gắn lại sắp xếp lại thế giới đổ nát, không mong muốn đa chúng về quy củ, toàn vẹn nh nó vốn có. Khác với các cây bút trớc 1975 luôn cố công sắp xếp, lắp ghép lại hiện thực, Nguyễn Bình phơng lại chấp nhận những mảnh vỡ của hịên thực, coi sự tồn tại của chúng là tất yếu. Cũng có thể nhiều ngời thấy lạ, thấy không quen thậm chí dị ứng với lối viết của ông. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi lẽ có một thời ngời ta đã quen với những “siêu tự sự”, những hiện thực tròn trịa, đẹp đẽ với những cung bậc nhịp nhàng, uyển chuyển. Ta có thể thấy Nguyễn Bình Phơng đã có cảm quan mới mẻ về hiện thực. ông không phải gồng mình lên (nh một số cây bút trớc đây) để tô vẽ, công kênh hiện thực mà đã nhìn nó bằng một con mắt tỉnh táo. Ngòi bút của anh đã hớng tới hiện thực đa chiều phức tạp và chấp nhận nó, coi đó là một phần không thể khác đợc của cuộc sống - đó là một cái nhìn biện chứng về hiện thực.
Lời thoại trong Phòng X khu nội trú của Bùi Hoằng Vị, cũng là một tác phẩm mang đặc điểm của thể loại kịch cũng bởi các lời thoại đã mất hẳn sự liên kết với những lời chỉ dẫn của tác giả:
Vào đi! Nhanh!
Ngài kia nữa! Vào cả đi!
Nào. Nhanh lên cho. Thế!
Xong. Yêu cầu các ngài ngồi cả xuống! Ngồi xuống đất kia. Thế!
Giờ thì xin các ngài trả lời, tại sao các ngài lại phải vào đây? Xin hỏi ngài này.
…
Đứng lên
Cởi quần áo ra. Nữa.
Nữa.
Bỏ tay xuống, ngài không phải e lệ. Nữa. Cởi hết. Thế!
Ngài có dấu diếm tiền bạc hay quý kim đâu không? Tha không.
Chổng mông lên. Mở hậu môn ra xem tha ngài.
Bằng cách này tác giả đã biến mất khỏi tác phẩm, ông không can dự vào bất cứ sự kiện nào, cũng không còn thật sự xem trọng việc cung cấp cho nhân vật một lại lịch, một địa chỉ; nhân vật chỉ còn là những bóng ma, mờ mờ ảo ảo, nhân vật chỉ hiện diện bằng những lời nói và hành động của chúng. Chúng tồn tại đấy nhng thực ra là vắng mặt. Và gần nh chúng bị cô lập với không gian, thời gian, lời nói của chúng không nhằm tìm kiếm sự đồng điệu thấu hiểu mà
chỉ nhằm khẳng định sự đơn côi của chúng. Từ đó tác giả thể hiện thái độ lạnh lùng dửng dng trớc những mảnh cắt vụn rời của đời sống.
Không nhiều lời, không rờm rà, không làm dáng, không gồng mình, đó là thái độ mà nhiều cây bút đơng đại đang hớng tới khi họ sử dụng hình thức câu chữ đặc biệt trong tác phẩm và coi đó nh một kiểu, một cách thức tác động tới thị giác của ngời đọc.