về con ngời
Xét đến cùng ở bất cứ thời đại nào khi quan niệm về con ngời thay đổi thì sớm muộn hình tợng con ngời trong các lĩnh vực nghệ thuật cũng thay đổi theo. Bởi con ngời chính là hạt nhân cơ bản, là đối tợng chủ yếu, là đích đến, là mục tiêu cuối cùng của các lĩnh vực nghệ thuật (trong có có văn học).
Từ xa xa, văn học đã là nơi phản ánh sinh động nhất, hấp dẫn nhất, đầy đủ nhất những quan niệm về con ngời trong một thời đại lịch sử nhất định. Thời trung đại, chúng ta có loại hình văn học trung đại phản ánh cái nhìn con ngời theo quan niệm và học thuyết Nho, Phật, Lão giáo. Con ngời đã chịu những chế định rất khắt khe: sống, suy nghĩ, hành động nhất nhất phải theo lẽ của trời đất, theo chí, theo đạo của ngời quân tử. Và đơng nhiên kẻ tiểu nhân thì không đợc bớc vào khu đền miếu văn học linh thiêng này.
Đến thời kỳ văn học hiện đại - với sự ảnh hởng của những học thuyết ph- ơng Tây, cá tính con ngời đợc đề cao, bản ngã đợc xem trọng. Điều này đã tác động không nhỏ tới nền văn học Việt Nam. Chúng ta không khỏi ngạc nhiên, sửng sốt vì chứng kiến một tầng lớp trí thức Tây học háo hức đi tìm và khẳng định bản ngã, cái tôi. Ai ai cũng thấy mình cần đợc tôn trọng, cần có tiếng nói riêng, cần là chính mình. Văn chơng thời kỳ này, bởi thế, đã xây dựng đợc những cá nhân, những tính cách, những con ngời dám sống, dám nghĩ, dám chống lại những gì bó buộc, gông cùm mình bấy lâu. Ta nhận thấy rất nhiều hình tợng con ngời đợc tự do hít thở khí trời, đợc thoả thuê đón nhận mọi thứ ánh sáng.
Sang văn học thời chiến, con ngời đã đợc nhìn nhận dới góc độ hoàn toàn khác. Con ngời đợc đặt trong tơng quan với vận mệnh lớn lao của dân tộc. Chúng ta có hình tợng con ngời của quần chúng, của đám đông, của cuộc chiến, của nền chính trị mà cả dân tộc đang hớng đến. Những cái tôi xin hãy dẹp sang một bên mà thay vào đó là những tiếng ta, chúng ta, chúng tôi lớn lao, kỳ vĩ, đầy màu sắc và thanh âm. ở đâu con ngời cũng sẵn sàng xả thân quên mình, hy sinh, chịu đựng, không yêu sách, không đòi hỏi.
Không thể phủ nhận rằng, trong một giai đoạn lịch sử nhất định, trong thời điểm nớc sôi lửa bỏng, những tác phẩm văn học cách mạng đã cất lên tiếng hát ngợi ca hào sảng. Khi ấy chết chóc đau thơng bi lụy không có ý nghĩa, không thể là lực cản với nhiều ngời. Trong không ít tác phẩm, các nhà văn cách mạng đã thể hiện kiểu sống thời chiến, kiểu suy nghĩ, hành động trong giai đoạn đầy giông bão đạn bom nhng cũng lắm vinh quang anh hùng. Ta sẽ không phải mất công tìm kiếm những tấm gơng anh hùng xả thân, những đoàn ngời dài bất tận trên những con đờng hành quân thế kỷ. Con ngời trong văn học thời kỳ này luôn đợc đặt trong tơng quan với những không gian kỳ vĩ lớn lao: chiến trờng ác liệt, đờng ra trận rộn ràng, hay hậu phơng tăng gia sản xuất. Con ngời có khát vọng đợc cống hiến tuổi trẻ, đợc xả thân, đợc thể hiện lòng nhiệt huyết, dâng tặng x- ơng máu và trái tim nhiệt thành của mình với cách mạng, quốc gia, dân tộc. Cũng bởi thế mà trong không ít tác phẩm của các tác giả thời kỳ này, những ham muốn cá nhân đã gần nh bị lờ đi, bị bỏ qua, bị gạt sang một bên, những lặt vặt trong cuộc sống bị coi thờng, xem nhẹ. Nhiều nhà văn trong một khoảng thời gian dài đã quên đi những bi kịch, không đủ thì giờ để trầm ngâm về số phận, nhìn nhận những gì đã qua xem xét những gì cha tới. Các cây bút xác định vũ khí của mình là ngòi bút, văn chơng là dao găm là súng ngắn để giết giặc, bởi thế văn chơng phải thể hiện đợc tầm vóc sử thi của con ngời. Đó là những ngời theo cách mạng với tinh thần tuyệt đối. Họ hiện lên trong trắng, thanh sạch, tinh khôi, không tỳ vết, không góc khuất, không nhợc điểm. Họ là những ngời sắt son với cách mạng, gắn bó với tập thể, chung thuỷ với lý tởng, bền vững kiên gan trong mọi hoàn cảnh. Nhiều cây bút đã đẩy mọi việc, mọi hình tợng đến mức cực đoan khiến hình tợng trong tác phẩm hiện lên không chân thực bởi đó là những con ngời không tỳ vết, trong trắng thanh sạch, tinh khôi, không góc khuất, nhợc điểm. Khách quan mà nói chính nhiệm vụ chính trị đợc đặt lên hàng đầu trong những tác phẩm văn học thời kỳ này nên ngời nghệ sỹ đôi khi phải ghìm, phải chỉnh, phải hãm ngòi bút. Trong một chừng mực nào đó họ đã phải cắt xén hình tợng con ngời thành những khối vuông vức, thành những kiểu mẫu để quần chúng noi theo.
Trong thời chiến con ngời không có thì giờ nói chuyện cá nhân, các nhà văn cũng không có điều kiện để đi sâu vào thế giới vô cùng đa dạng phức tạp của con ngời. Những đam mê, ham muốn, những đòi hỏi của mỗi cá nhân đã bị tạm quên đi, lắng xuống. Vì cả dân tộc đang dốc toàn bộ sức lực để hớng tới một mục đích cao cả: độc lập dân tộc. Và do đó cả dân tộc, đâu đâu cũng “nở rộ của nghệ thuật biểu hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng - con ngời quần chúng và con ngời hiện thân cho ý chí độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội đợc thể hiện tập trung với một chiều sâu mới, trong sự gắn bó với đất nớc trời biển Việt Nam, trong chiều sâu của bốn ngàn năm lịch sử, với ý thức tự giác cao độ trong cuộc đụng đầu cha từng có giữa dân tộc Việt Nam anh hùng và đế quốc Mỹ xâm lợc. Con ngời cầm súng và quyết thắng lấn át con ngời bình th- ờng, con ngời tinh thần ý chí nổi lên trên con ngời vật chất, con ngời vì nghĩa lấn át con ngời riêng t” [48].
Văn học thời hậu chiến với Thời xa vắng, Mùa lá rụng trong vờn, Tuổi thơ im lặng, Bên kia bờ ảo vọng... đã đánh dấu những thay đổi trong cách nhìn nhận về con ngời. Con ngời đã đợc cởi trói khỏi những ràng buộc mà chính họ đã tự cột chặt suốt trong nghững năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Con ngời đã đợc nhìn nhận trong sự phức tạp đa chiều, trong các mối quan hệ chồng chéo, phức tạp. Khái niệm con ngời đã đựơc bổ sung thêm những nét nghĩa mới. Và hình tợng con ngời trong giai đoạn văn học thời kỳ này trở nên hấp dẫn cũng chính ở góc độ đời thờng của nó.
Nhng đến văn học đơng đại, quan niệm về con ngời mới có những bớc đột phá. Đó thực sự là những cuộc cách mạng về quan niệm, về cách nhìn nhận về con ngời. Bởi thế, nó đã tạo ra những cú shock trong nhận thức và những đột phá trong nghệ thuật.
Vợt qua tiếng nói hiền lành của nhiều cây bút thời hậu chiến, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài là những cây bút đầu tiên công phá dữ dội vào những bức thành trì bấy lâu vây hãm con ngời. Hàng loạt tác phẩm nh Những bài học nông thôn, Không có vua, Cún (Nguyễn Huy Thiệp) , Mê lộ, Thiên sứ… (Phạm
Thị Hoài) là những tiếng nói không chút kiêng nể hớng vào những điều tởng chừng không thể chạm tới. Cả hai cây bút đã đẩy xa ngòi bút đến cái giới hạn của hiện thực, đến cái mà ngời ta gọi là chủ nghĩa cực thực (chữ của Thụy Khuê) khi con ngời đã đợc thể hiện với tất cả những xấu xa, đê hèn, đốn mạt, bần tiện, với tất cả những ham mê cuồng loạn, bệnh hoạn nhiều lúc trở thành thú vật. Trong những tác phẩm của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã đi sâu vào những ngõ ngách, đẩy xa ngòi bút tìm hiểu thế giới bí hiểm của con ngời để hòng đạt tới sự tận cùng của những số phận, những cuộc đời. Có lẽ vì thế mà một nhà nghiên cứu úc đã nhận thấy ở Nguyễn Huy Thiệp những dấu hiệu của một cây bút có tầm cỡ. Ông khẳng định: “ở Việt Nam có truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. Đây là những phơng pháp biểu hiện cuộc sống trên thế giới cuối thế kỷ này. Tức là đây là hiện tợng văn học chúng ta gọi là hậu hiện đại chủ nghĩa” [29, 114]. Lẽ dĩ nhiên đó mới chỉ là hiện tợng và dấu hiệu nhng điều ấy đã chứng tỏ không ít cây bút đơng đại đã tạo ra những bớc đột phá thực sự và nhiều độc giả đã đánh giá cao những trang viết của họ.
Trong số các cây bút đơng đại, Hồ Anh Thái là ngời có những chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc sống, ông đã tạo ra thứ hiện thực đặc biệt tàn nhẫn bằng một kiểu viết lạnh lùng. Đọc Cõi ngời rung chuông tận thế, ngời đọc mới vỡ lẽ ra rằng: con ngời và quỷ dữ luôn tồn tại song hành, và nó có thể hiện diện ngay trớc mắt, ngay bên cạnh chúng ta.
Nét mới lạ của tiểu thuyết này nằm ở hệ thống nhân vật mà tác giả tạo ra. Hơn 20 nhân vật xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm (cùng hàng chục nhân vật xuất hiện gián tiếp, thoáng qua) thì hầu hết đều là nhân vật “bên kia giới tuyến”. Điều này có thể gây “sốc”, gây “khó chịu” đối với những ngời đã quen với kiểu tiếp nhận thông thờng. Chỉ trong hơn 200 trang tiểu thuyết nhng Hồ Anh Thái đã tạo nên một cuộc “hội ngộ” của hầu hết các tầng lớp với rất nhiều loại ngời. Tất cả đều đợc “tóm gọn”, đợc tung ra sân khấu và Hồ Anh Thái để mặc cho nhân vật tự lột mặt nạ của mình. Đó là Cốc với những cuộc phá phách: một mình nhảy vào làm đảo điên thế giới điện ảnh, thế giới ca nhạc và thế giới
thời trang; một mình - với sức lực cờng tráng của một gã trai trẻ tuổi lao vào tr- ờng tình và “gặt hái đợc những thành công vang dội”: “Kết thúc vòng 2, Cốc nhanh chóng lôi 12 ra của sau, phi ngay về nhà. Còn một vòng thi nữa, 12 chẳng dại gì mà cự tuyệt Cốc. 3 giờ sáng nó đa 12 về khách sạn, trả lại cho đám ngời và bạn bè đang ngơ ngác”. Đó là Bóp với nỗi si mê bênh hoạn và tìm khoái cảm trong hành động bóp cổ: “Bóp siết chặt hai bàn tay quanh cổ con khỉ. Nấc ằng ặc. Giãy đành đạch. Lỡi thè lè sùi bọt. Thằng Bóp trừng trừng nhìn con vật trong cơn giãy chết. Tay vẫn siết mạnh. Đầu con vật ngật sang một bên cũng là lúc thằng Bóp bỗng rung giật toàn thân. Cặp mắt Bóp bỗng chuyển sang lờ đờ khoái cảm .” Đó là Phũ với sở thích quái đản - su tập quần lót phụ nữ : “Sau khi thằng Phũ chết tôi thấy trong tủ quần áo của nó có 101 chiếc quần lót phụ nữ. Vậy là trong một quãng đời ngắn ngủi 9 năm làm đàn ông, ông mãnh này đã sống bằng cuộc đời của 101 ngời đàn ông đạo đức suốt đời chỉ biết có một ngời đàn bà”.
ở hầu hết các nhân vật, tác giả không thể hiện đời sống nội tâm hay quá trình diễn biến tâm lý mà chỉ tập trung vào hành động. Nói khác đi, tác giả đã dùng hành động để lột tả tinh thần. Hành động trở thành tâm điểm, thành nét nhấn của các nhân vật trong tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế. Chiếm một dung lợng lớn trong thớc phim hành động này là những hành động bị xui khiến, thúc giục bởi những ham mê cuồng dại, bệnh hoạn. Đó là bệnh nghiện đua xe tốc độ của Phũ, bệnh nghiện bóp cổ của Bóp, là bệnh cuồng si, dâm dật của Cốc; là những cuộc làm tình chóng vánh, những chuyến du hý đồi bại, những lần tiêu khiển chớp nhoáng; đó là những vòng luẩn quẩn của bao cuộc đòi nợ máu không chút ghê tay. Dấu ấn của xã hội hiện đại đã hằn rõ trên những trang văn Hồ Anh Thái. Chính xã hội ấy cùng với mặt trái của nó đã đẩy con ngời trợt xuống dốc của sự băng hoại về đạo đức, mục nát, thối rữa về tinh thần nhân cách.
Với lối viết “bỏ mặc” tâm lý của nhân vật, Hồ Anh Thái đã thể hiện con mắt phán xét, quan sát tinh nhạy về đặc điểm của con ngời xã hội hiện đại: tất
cả dờng nh không có thời gian cho sự suy ngẫm, lục vấn, không có thời gian nhìn lại mình, tất cả quay cuồng trong những dục vọng thấp hèn, trụy lạc.
Trong hơn 200 trang tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế, Hồ Anh Thái không xây dựng những tấm gơng, những hình mẫu về đạo đức (nh các tác giả trớc 1975 vẫn làm). Rất hiếm hoi trong số hơn 20 nhân vật của tiểu thuyết, chúng ta lọc ra đợc vài ba nhân vật mà tác giả u ái hơn cả. Đó là: Con bé (con gái Đông), Mai Trừng và ngời đàn bà trên hòn cù lao. Nhng cả ba đều là những nhân vật rất xa lạ với cõi ngời. Con bé - đến và đi nh một thiên sứ. Nó nh một đấng bề trên cời ngạo nghễ trớc trần gian khổ lụy “Đến thăm cõi đời này, nó nhìn xoáy nh muốn lột vỏ con ngời. Giã biệt cõi đời này, nó nhìn xuyên thấu và nhếch mép cời mọi trò trẻ con nhăng nhố”; Mai Trừng - sống giữa cõi đời với một khả năng tự vệ phi thờng, nguồn nhân điện nh một lớp áo giáp tối tân để tránh cho cô những thế lực muốn xâm phạm (và vì thế cô có cuộc sống không giống ngời thờng). Ngời đàn bà trên hòn cù lao - con ngời trắng trong thuần khiết nhất trong tác phẩm lại sống cô độc trên một hòn cù lao, tách biệt hẳn với bao nhiêu xấu xa đen bạc của cuộc đời. Dới ngòi bút của Hồ Anh Thái cái đẹp quả thực không phải dễ kiếm tìm. Hay nói đúng hơn, trên cõi đời này, cái đẹp tồn tại đợc là vô cùng hi hữu. Rõ ràng ngòi bút Hồ Anh Thái đã không hề dễ dãi với cuộc đời. Ông không thổi phồng, tô vẽ, đánh bóng nó mà nhìn nó nh nó vốn tồn tại - dù tất cả đều xù xì, nham nhở.
Bên cạnh Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phơng cũng đã thể hiện con ngời trong sự bất trắc khôn lờng, và họ lại luôn bị một thế giới, hay một lực lợng thần bí vô hình chi phối. Bởi thế trong thế giới tác phẩm của Nguyễn Bình Phơng đầy rẫy những con ngời kỳ quái, dị dạng, sống trong một bầu không khí đầy sự bất trắc, đe doạ. Trong tác phẩm của anh thì yếu tố kỳ ảo mang đậm màu sắc tâm linh. Từ Những đứa trẻ chết già, Thoạt kỳ thủy, Ngời đi vắng đến Chị em Nhiêu Quỳnh nọ Quỳnh kia và Con mèo tam thể, Nguyễn Bình Phơng đều trở đi trở lại một ngôi làng Linh Nham với bầu không khí ảm đạm, bí ẩn. ở đó con ngời đã quen với mọi việc kỳ dị, quái đản, h hoặc.
Ngời ta đã quen với cái làng suốt ngày chìm ngập trong mùi trầm toả ra từ ngôi miếu thờ của Dì Lãm, ngời ta không hề ngạc nhiên khi thấy dới gốc si già đêm đêm rì rầm tiếng nói chuyện của những hồn ma và thỉnh thoảng lại thấy một vài bộ xơng ngời hiện hình; ngời ta dửng dng trớc sự kỳ bí của sông Linh Nham đêm ngày gào thét, ma quái, thỉnh thoảng đợc thấy sao chổi, sự trở mình của ngọn đồi mang dáng hình con Nghê. Hầu hết khung cảnh mà Nguyễn Bình Phơng dựng lên đều ẩn chứa những điều huyền bí, ghê rợn: “Ngày mùng 7 tháng 6 giờ dậu, dân làng thấy trong đáy ao nhà Trờng hấp bốc lên khí trắng hình con rắn; Ngày mùng 9 tháng đó về phía tây có đám mây màu đỏ xuất hiện hình dáng không khác gì ngời đàn ông cụt đầu, tay cầm con dao quắm”. Có khi làng rơi vào tình trạng mất tiếng, câm lặng đến khó hiểu: “cứ về đêm