Điều kiện du nhập chủ nghĩa hậu hiện đại tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi việt nam đương đại (Trang 37 - 49)

Xung quanh vấn đề Chủ nghĩa hậu hiện đại và văn học Việt Nam vẫn còn rất nhiều tranh cãi. Ngời ủng hộ, kẻ phản đối, không ít kẻ nghi ngờ, không ít ngời lên tiếng phủ nhận, lên án, phản đối kịch liệt vì cho rằng chủ nghĩa hậu hiện đại có thể gây ảnh hởng xấu tới nền văn hoá. Lê Chí Dũng đã khẳng định “Chủ nghĩa hậu hiện đại, với t cách là một trào lu văn học, không có tiền đồ ở Việt Nam [9]. Có những học giả mặc dù đang tiến hành nghiên cứu chủ nghĩa hậu hiện đại trên thế giới song còn tỏ ra nghi hoặc, ngờ vực về một học thuyết mang tên hậu hiện đại tồn tại ở Việt Nam vì cho rằng chúng ta vẫn cha hoàn tất quá trình hiện đại hoá, do đó cha thể có xã hội hậu hiện đại, điều đó cũng có nghĩa là chủ nghĩa hậu hiện đại khó có thể xuất hiện tại Việt Nam. Thế nên họ rất thận trọng khi đa ra những kết luận, Lại Nguyên ân phát biểu: “Những câu hỏi đại loại nh đã có những biểu hiện của t trào văn nghệ này ở Việt Nam hay cha, là những tác giả nào, tác phẩm nào còn cha có lời đáp [1, 6].

Bên cạnh đó lại có không ít học giả nhận ra sự tồn tại của chủ nghĩa hậu hiện đại tại Việt Nam. Trả lời cho câu hỏi: với một quốc gia cha hoàn tất quá trình hiện hoá thì văn học nớc đó có thể chịu ảnh hởng của chủ nghĩa hậu hiện đại hay không? Hoàng Ngọc Tuấn đẫ viết: “ Việc sáng tạo một lối viết và việc sử dụng một lối viết là hai điều hết sức khác nhau. Nhà văn Việt nam có thể bắt chớc, vay mợn, hay sử dụng những lối viết từ nớc ngoài, mà không cần phải đợi đến khi đất nớc Việt nam có những điều kiện nh ở nớc ngoài [67].

Cũng có cùng quan điểm này, Phan Nhiên Hạo khẳng định: “Thích hay không, lý thuyết này đang có ảnh hởng đến một số ngời sáng tác có khuynh hớng làm mới thơ trong nớc” [13]. Vấn đề chủ nghĩa hậu hiện đại cùng những ảnh hởng của nó đối với văn học Việt Nam rõ ràng là không hề đơn giản và để không sa vào những nhận định cực đoan. Chúng ta cần xét đến tất cả những nhân tố chủ quan, khách quan, các yếu tố văn hoá, chính trị, con ngời để tìm một lời giải đáp thoả đáng nhất.

1.3.2.1. Điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội

Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nớc nông nghiệp lạc hậu. Hai cuộc xâm lợc của Pháp, Mỹ vẫn còn để lại những di chứng hết sức nặng nề. Bởi vậy, một khoảng thời gian rất dài sau chiến tranh, Việt Nam đã chìm trong cuộc sống đói nghèo. Đó là một trong những nguyên do, đến thời điểm này- những năm đầu của thế kỷ XXI, ngành công nghiệp vẫn cha tạo ra đợc sức mạnh để Việt Nam hoàn tất quá trình hiện đại hoá. Chúng ta cha thể có thời đại thống trị của kỹ thuật, điện tử, cha tạo ra những đột phá trong sản xuất và nghiên cứu. Do đó, một nền kinh tế hậu công nghiệp phát triển còn là một cái gì rất xa vời. Việt Nam, vì vậy cha thể có những điều kiện làm nảy sinh chủ nghĩa hậu hiện đại nh ở các nớc t bản phát triển. Điều đó cũng có nghĩa là chủ nghĩa hậu hiện đại ở Việt Nam nếu có cũng chỉ tồn tại ở những dấu hiệu, trong một vài lĩnh vực, trên một số phơng diện chứ nó cha thể tạo thành một trào lu rầm rộ, thấm nhuyễn vào tiềm thức con ngời nh ở các nớc t bản phát triển. Và những dấu hiệu đó cũng khác biệt hoàn toàn với các nớc.

Nh trên đã nói, Việt Nam đã từng bị nô dịch bởi nhiều quốc gia lớn. ách thống trị phơng Bắc đã để lại những di chứng cho đến ngày nay không thể xoá mờ, không dễ bị triệt tiêu (mặc dù chúng ta đã nỗ lực rất nhiều để mong tìm lại một bức tranh văn hoá thuần dân tộc nhng hình nh kết quả thu lại không đợc nh mong muốn). Tiếp đó, chúng ta chịu thiệt hại nặng nề của hai cuộc chiến tranh xâm lợc (Pháp, Mỹ) trong hơn một thế kỷ. Và từ đó đến nay, chúng ta mới chỉ kịp giải thực về chính trị, quân sự, chứ cha giải thực xong về văn hoá, t tởng. Tuy vậy, quá trình giải thực về t tởng vẫn diễn ra rất mãnh liệt, ở trên rất nhiều

lĩnh vực. Đó là quá trình đấu tranh để loại bỏ những đại tự sự, những lý thuyết lớn mang tính phổ quát, những bảng giá trị một thời đã xiết chặt cuộc sống của ngời Việt. Tất nhiên không phải bao giờ chúng ta cũng toại nguyện, nhng ít nhất, chúng ta cũng đang nỗ lực để vợt thoát khỏi những trì níu của quá khứ. Với sự chồng chéo bởi nhiều đờng nét, màu sắc, đan xen giữa một truyền thống đặc sắc cùng những di chứng nặng nề của chiến tranh, Việt Nam có một nền văn hoá mang tính đặc thù - nền văn hoá nguyên hợp. Điều đó quyết định đến diện mạo của nhiều trào lu, hiện tợng văn hoá (trong đó có chủ nghĩa hậu hiện đại) một khi chúng đợc du nhập vào nớc ta. Hiện tợng văn hoá nguyên hợp này cho phép cùng tồn tại nhiều khuynh hóng t tởng, tạo điều kiện cho việc du nhập, tiếp thu nhiều trào lu, học thuyết, khuynh hớng thẩm mỹ khác nhau trong cùng một thời điểm. Nh thế: “ ở thời điểm hiện nay, trong nền văn hóa vốn pha tạp, ngoài những yếu tố vốn mang tính trung đại và tính hiện đại cố hữu, đã thấp thoáng một số yếu tố mang tính hậu hiện đại” [43]. Theo đó, chúng ta cùng chung sống với tàn d của thời trung đại, tiếp tục xây dựng tính hiện đại và học tập tiếp thu những tinh hoa của học thuyết hậu hiện đại. Đó chính là cơ hội nh- ng cũng là thách thức với giới văn nghệ sỹ của Việt Nam.

Cần phải nói thêm rằng trong một khoảng thời gian dài sau 1954, chúng ta đã kiên định độc tôn một chủ thuyết triết học - chính trị, tin tởng Liên Xô là thành trì vững mạnh mà không một thế lực nào có thể quật ngã, không một loại vũ khí nào có thể phá vỡ, không một kẻ thù nào có thể làm sụp đổ. Song những năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 (của thế kỷ XX), bầu không khí hoang mang đã bao trùm lên nhiều nớc xã hội chủ nghĩa (trong đó có Việt Nam) khi Liên Xô và nhiều nớc thuộc phe xã hội chủ nghĩa suy yếu và sụp đổ. Rất nhiều ngời đã dao động, mất lòng tin vào những chủ thuyết lớn. Sự kiện này đã có ảnh hởng, tác động vô cùng to lớn và sâu sắc đến quan niệm, t tởng của một lớp ngời. Trong tình hình đó, nhiều vấn đề đã đợc nhìn nhận và bàn bạc một cách nghiêm túc. Nhiều ngời nhận thức rằng thế giới không chỉ tồn tại những học thuyết lớn, không chỉ có một t tởng thống soái mà còn có rất nhiều luồng, nhiều khuynh hớng t tởng tồn tại đồng thời, và ai cũng có quyền đợc học tập, tiếp cận.

Không ít ngời phải nhìn thẳng vào thực tế để đổi mới t duy tức là cần xoá bỏ mọi cái nhìn cực đoan về tất cả các vấn đề chính trị xã hội, văn hóa, cần có những động thái tích cực, linh hoạt mềm dẻo đối với thế giới xung quanh. Sự đổi mới t duy này đã bắt gặp những điều kiện thuận lợi của quá trình hoàn cầu hoá. Sự giao lu hợp tác trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia đã tạo đà cho việc học tập tiếp thu những học thuyết mới tại Việt Nam (trong đó không thể không kể tới chủ nghĩa hậu hiện đại).

Ngoài những yếu tố trên, chúng ta cần phải ghi nhận những nhân tố khác đã tạo ra điều kiện để chủ nghĩa hậu hiện đại có thể du nhập vào Việt Nam.

1.3.2.2. Những điều kiện về văn hoá, văn học

Sau 1975, đất nớc bớc vào thời kỳ tái thiết, xây dựng, hàn gắn vết thơng của 80 năm chống thực dân Pháp và 30 năm chống đế quốc Mỹ. Cả đất nớc lại vơn mình trong những nhiệm vụ mới, thách thức mới. Hiện thực hậu chiến dồn tụ tất cả những sự trái nghịch, mâu thuẫn, chứa đựng nhiều cơ hội cũng nh không ít thách thức. Con ngời không khỏi bị chói mắt bởi thứ ánh sáng khác th- ờng của tự do, hoà bình, không khỏi choáng váng trớc vị thế làm chủ, không khỏi thất vọng trớc những bi kịch, không khỏi hoài nghi trớc rất nhiều vấn đề bế tắc. Nhng tất cả đã lao vào một “cuộc chiến đấu” mới với niềm tin chiến thắng các kẻ thù mạnh, bắt tay vào giải quyết các vấn đề hậu chiến với nhiệt huyết của những trái tim yêu nớc nhiệt thành, cùng nhìn nhận lại những vấn đề của lịch sử bằng con mắt tỉnh táo, chất vấn lại mình bằng cái nhìn nghiêm khắc, xác định lại vị thế vai trò của từng cá nhân với trọng trách lớn lao. Và họ đã tìm ra nhiều câu trả lời cho các vấn đề hóc búa. Trong đó có cả những vấn đề văn học nghệ thuật.

Trớc những thay đổi của cuộc sống, ngời nghệ sỹ không thể suy nghĩ nh cũ, không thể sáng tác nh cũ, không thể dẫm lại những vết mòn lõm của văn học thời chiến. Họ cũng không thể mãi là những chiếc bóng của chính mình khi sử dụng lại những hình thức nghệ thuật không còn phù hợp với tình hình mới. Dĩ nhiên, d âm của chiến tranh vẫn còn vang vọng. Nhng sau chiến tranh, hiện thực hậu chiến đã bày ra trớc mắt nhiều vấn đề hóc búa cần giải quyết cấp bách,

nhu cầu tinh thần của con ngời cũng tăng thêm và phức tạp, đa chiều hơn rất nhiều so với thời kỳ chiến tranh. Trớc tình hình ấy, nhiều con mắt xanh đã nhìn thấy, đã cảm nhận và xác định rõ là văn nghệ cần phải thay đổi, cần viết khác, cần biết làm mới mình để hòa chung, để đáp ứng kịp thời với những biến chuyển của thời hậu chiến - khi con ngời đang bắt đầu ngắm lại chính mình, thấm thía từng vết thơng trên thịt da, lặn sâu vào những bi kịch cá nhân đớn đau không thể giải tỏa; khi con ngời trở về với những cái đời thờng nhất, với những ham muốn trần thế nhất; khi con ngời đợc là chính mình sau rất nhiều năm là những anh hùng, những tấm gơng dũng cảm, sẵn sàng hy sinh, xả thân; khi con ngời nhận thấy mình đang đối diện với những cơn bão táp của cuộc sống mới với những quy luật không kém phần khắc nghiệt; khi con ngời nhận ra: cao th- ợng, đê hèn, đốn mạt, ích kỷ, thù hận đều có thể cùng tồn tại, chung sống với nhau…

Thực tiễn đó là động lực khiến cho nhiều cây bút Việt khao khát thay đổi, mong muốn làm mới mình và ớc vọng đợc bứt phá (cho dù nhiều ngời trong số họ không biết phải bắt đầu từ đâu).

Trong hoàn cảnh đó, tháng 12.1986 Đảng ta tiến hành đại hội lần VI quyết định cởi trói cho văn nghệ. Đảng ta đã nhìn thẳng vào các vấn đề của văn hoá nghệ thuật. Trong một thời gian dài, nhiều nghệ sỹ đã không đợc phát huy sở tr- ờng, không đợc nói những gì mình thích, không đợc viết theo đúng đam mê, khát vọng. Động thái này là một trong những điều kiện tiên quyết tạo điều kiện cho các cây bút Việt đợc thể nghiệm, sáng tạo, đợc là chính mình, và đợc tiếp cận với những học thuyết lớn trên thế giới. Và sự cởi trói ấy cũng đã tạo đà cho nhiều lĩnh vực liên quan đến văn học có điều kiện phát triển, trong đó có khâu in ấn, xuất bản, dịch thuật, giới thiệu sách.

Về việc dịch thuật tác phẩm, không nói đâu xa, chỉ cách đây chừng nửa thế kỷ, bức tranh dịch thuật của chúng ta còn thiên lệch và phiến diện. Cũng bởi ba mơi năm chiến tranh, cả nớc dốc sức cho tiền tuyến, những vấn đề nhạy cảm về chính trị cũng nh sự đề phòng trớc tất cả âm mu nham hiểm thâm độc của kẻ thù trên rất nhiều mặt trận trong đó có mặt trận văn hóa, đã khiến chúng ta phải

có một cái nhìn tỉnh táo thận trọng trong việc tiếp nhận, học tập văn hóa nớc ngoài. Một khoảng thời gian rất dài, chúng ta hớng tới những nền văn học cách mạng trong phe xã hội chủ nghĩa. Bởi thế những tác phẩm dịch thuật phần lớn cũng chỉ nằm trong khuôn khổ này: “ Văn học Xô viết đã mau chóng chiếm vị trí cố vấn nghệ thuật cao nhất, John Reet toàn quyền đại diện cho văn học Mỹ, Louis Argon cho văn học Pháp, Anna Seghers cho văn học Đức” [16]. Các dịch giả say mê với những tác phẩm hiện thực xã hội chủ nghĩa, với những Puskin, L.Tolstoi, Gogol, Gorki, Lỗ Tấn, Majakovski, Sholokhov Tất nhiên,… đó là những cây bút lỗi lạc của văn học nhân loại, nhng họ cha phải là tất cả văn chơng thế giới. Rất nhiều ngời Việt đã “nhầm tởng” rằng văn học nhân loại chỉ có Gorki , rất nhiều ng… ời cho rằng trên thế giới chỉ có Liên Xô, Trung Quốc, ấn Độ, Balan, Cuba là có nền văn học. Rất nhiều tác phẩm nổi tiếng, tác giả nổi tiếng mãi đến sau này ngời Việt mới đợc biết tên. Và không ít ngời ngời hàng chục năm sau đó vẫn còn cảm thấy lạ tai (thậm chí dị ứng) trớc những cái tên nh Dostoiepski, Pasternac, Edgar Poe…

Chính sự cởi trói văn nghệ khỏi chính trị đã làm bức tranh dịch thuật sáng sủa và khởi sắc. Hiện nay chúng ta đã có một nền dịch thuật sôi động, đa dạng, cập nhật, địa d và phạm vi đề tài - thể loại đợc mở rộng đáng kể. Nền dịch thuật đã đợc giải thoát ra khỏi những chiếc khung chật hẹp, những chế định khắt khe của mối quan hệ văn học - chính trị trớc đây. Đờng biên dịch thuật đợc mở rộng, nhiều đề tài trớc đây bị coi là khu vực cấm nay đều đựơc dịch rộng rãi, những tác phẩm bị quy kết là có vấn đề đã đợc “trả lại tên”. Văn học Xô Viết đ- ợc biết đến với nhiều tác phẩm kịêt xuất nh: Đoạn đầu đài của Tch. Aitmatov,

áo choàng trắng của M. Dudintzev, Trinh thám buồn của V.Astafief, Những đứa con của phố Arbat của A. Rybakov Văn học ở các n… ớc t bản chủ nghĩa và các nớc thuộc thế giới thứ ba ngày càng đợc chú ý với các tên tuổi: M. Frisch. A. Moravia, R. Durrenmat, Hemingway. Đặc biệt có nhiều tác phẩm mới “ra lò”, chỉ khoảng một thời gian rất ngắn sau đó chúng ta đã có thể thởng

thức nhiều bản dịch của nhiều dịch giả. Các tác phẩm đạt giải Nobel trong những năm trở lại đây đã đựơc dịch nhanh chóng kịp thời.

Về việc giới thiệu lý thuyết, song song với việc dịch thuật tác phẩm là việc giới thiệu những lý thuyết lớn trên thế giới. Có thể nói cha bao giờ trên kệ sách nghiên cứu của chúng ta lại có mặt nhiều công trình nghiên cứu, lý luận đến nh thế. Hầu nh những trào lu lớn, khuynh hớng tiêu biểu của thế kỷ này và những thế kỷ trớc đều đợc tuyển chọn, giới thiệu rất công phu và có hệ thống: Những công trình lý luận của M.Bakhtin, chủ nghĩa hình thức Nga, trờng phái văn hoá lịch sử, chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa hậu cấu trúc, mỹ học tiếp nhận, chủ nghĩa hiện sinh, phơng pháp tiểu sử học, trờng phái thần thoại học, trờng phái lịch sử tinh thần, trờng phái phê bình mới, chủ nghĩa hậu hiện đại đều đã có mặt tại… Việt Nam. Đây là những công cụ không thể thiếu trong việc nghiên cứu, phê bình của các học giả Việt Nam và hệ thống lý thuyết này đã tác động không nhỏ đến việc sáng tác của các cây bút đất Việt.

Chúng ta còn có rất nhiều kênh thông tin nhằm truyền tải đến công chúng những lý thuyết mới nhất: hàng chục trang web văn học cập nhật thông tin hàng ngày. Đây là một bộ phận vô cùng quan trọng khiến cho những học thuyết, tr-

Một phần của tài liệu Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi việt nam đương đại (Trang 37 - 49)