Có thể nói mỗi thời kỳ văn học đợc đặc trng bởi một loại giọng điệu riêng. Nó là kết tinh giọng điệu của thời đại đã sản sinh ra nó. Mỗi tác phẩm, mỗi tác
giả có một giọng điệu khác nhau, nhng nó luôn thống nhất trong một khuôn giọng điệu cơ bản và chủ đạo của thời kỳ văn học ấy.
Giễu nhại với t cách là một thủ pháp đã xuất hiện từ những tác phẩm đầu tiên của nền văn học cổ đại, và trong các thời kỳ văn học, giễu nhại luôn đợc sử dụng, luôn mang những sắc thái riêng. “Từ mấy chục năm nay hình thức giễu nhại ngày càng phổ biến trong văn học trở thành một trong những đặc trng nổi bật nhất của phong cách sáng tác hậu hiện đại”[43]. Điều đó cho thấy giễu nhại không phải là một sản phẩm “mới toe” do các nhà hậu hiện đại sản sinh ra, mà họ chỉ vận dụng những gì sẵn có để biến tấu theo những dụng ý của riêng mình.
Giễu nhại là một thuật ngữ khó định nghĩa, khó khoanh vùng. Vì nó là một khái niệm động, luôn biến đổi, biến hoá khác nhau trong những văn bản khác nhau. Giễu nhại tiếng Pháp: pastiche (từ tiếng Italia pasticcio- ca kịch“
(opera) đợc tạo bởi những đoạn trích từ các vở ca kịch khác, tạp khúc, potpourri (cách điệu hoá) - thuật ngữ của chủ nghĩa hậu hiện đại, một dạng giễu nhại đã đợc nhợc hoá bớt ” [1, 29], “... tính chất đặc thù của mô thức mỉa mai hay pastiche của tác phẩm hậu hiện đại đợc xác định trớc hết ở cảm hứng phê phán của nó chống lại tính ảo tởng của truyền thông đại chúng” [1, 31]. Cha có ai đa ra một định nghĩa thật chính xác, đầy đủ về giễu nhại. Tuy vậy “theo hầu hết các nhà nghiên cứu, dù nhìn từ góc độ nào thì giễu nhại cũng có hai đặc điểm chính: nhại và giễu tức là bắt chớc và châm biếm ” [43].
Nh vậy giễu nhại là một khái niệm rất rộng. Giọng điệu giễu nhại chỉ là một phần của hình thức giễu nhại này. Nó hiện diện trong tác phẩm nhng rất khó nắm bắt. Và giọng điệu thẩm thấu vào tất cả những yếu tố trong tác phẩm. Nó có thể đợc tạo ra từ những yếu tố hiện diện trong tác phẩm cũng có thể tạo ra từ những khoảng trống, từ những điều không đợc nói tới trong tác phẩm. Vì thực chất giọng điệu giễu nhại chỉ có thể đợc lĩnh hội, cảm nhận thông qua chính quá trình đọc, cảm nhận từng câu từng chữ, thấy từng khoảng trống của tác phẩm, sự nhảy nhót của những dấu phẩy, tiếng vọng từ những dấu chấm câu,
ngữ điệu của những lối diễn đạt, ngôn ngữ của những hình ảnh, và sự đồng vọng, cộng hởng, giao thoa, thẩm thấu, xuyên thấm vào nhau của tất cả những yếu tố trong tác phẩm. Giễu nhại có hài hớc, u mua, song không phải là thứ u mua thông thờng mà là chất u mua đen. Đó là chất u mua “kết hợp giữa hoang đờng khủng khiếp với hoạt kê, thông qua cái hài để biểu đạt cái bi đát nhất. Tác giả thờng lập ý quái dị tởng tợng phong phú nhng là nhằm vạch ra cái tính chất buồn cời trong những sự việc thờng thấy, cời cợt khôi hài một cách chua chát, kể cả tự trào trong một trạng thái lạnh lùng bế tắc, tiến thoái lỡng nan [1, 80-81].
Soi chiếu vào những tác phẩm văn xuôi Việt Nam đơng đại ta thấy Thuận, Bùi Hoằng Vị, Nguyễn Viện, Hồ Anh Thái là những ngời đã thể hiện đợc loại giọng điệu đặc biệt này. Họ đã giễu nhại tất cả, cời cợt tất cả, kể cả việc lấy chính mình ra làm đối tợng cời nhạo. Đây là hệ quả của quan niệm mới về hiện thực, về thế giới phân mảnh với sự sụp đổ của những đại tự sự và sự lên ngôi của những tiểu tự sự. Khôi hài và cời cợt tất cả, giễu nhại tất cả là một cách để các cây bút còn lý do để tiếp tục viết, tiếp tục sáng tác trong một thời đại đã đánh mất hoàn toàn sự ngây thơ.
Nói về những nỗ lực của Bùi Hoằng Vị trong việc tạo ra một lối viết mới còn phải kể đến giọng điệu câu văn. Giọng điệu của Phòng X khu nội trú đậm chất giễu nhại. Không phải đến Bùi Hoằng Vị, chất giọng giễu nhại mới đợc sử dụng. Giọng điệu giễu nhại đã xuất hiện trong rất nhiều sáng tác ở các giai đoạn văn học trớc đây. Và có thể nói, nền văn học nào cũng có giọng điệu này, chỉ khác ở mức độ giễu nhại mà thôi.
Chất giễu nhại trong Phòng X khu nội trú đậm đặc và thể hiện trên nhiều phơng diện. Bất cứ yếu tố nào cũng chứa đựng một chút của sự mỉa mai, cời cợt, khôi hài. Bắt đầu từ cách gọi tên nhân vật. Bùi Hoằng Vị gọi tên bằng ký hiệu và đánh số cho chúng (X03, X11, X23, X31, X60..) - đây là cách gọi tên con ngời một cách bất thờng, chỉ dùng trong những trờng hợp đặc biệt và thuộc về số ít. Nhng nhà văn dửng dng nh không, coi đó là hiện tợng phổ biến, không hề
xa lạ. Các nhân vật trong tác phẩm, không hề có lai lịch, không có nguồn gốc xuất thân, không có ngoại hình, cũng không có tính cách (hiểu theo nghĩa chặt chẽ của từ này). Chúng tồn tại đấy nhng thực ra là vắng mặt. Phải chăng Bùi Hoằng Vị muốn thể hiện sự vô danh phổ quát trong cuộc sống con ngòi và từ đó ông thể hiện một cái nhìn khác về cuộc sống, khẳng định rằng: mong muốn một cuộc sống thuần nhất, vẹn toàn sẽ chỉ là ảo tởng và vô cùng hài hớc. Bởi vì trong cuộc sống này không gì là không thể xảy ra, nó tiềm ẩn nhiều bất trắc, hiểm hoạ: ảo và thực, tốt và xấu, đen và trắng, Lý Thông và Thạch Sanh… nhiều khi lẫn lộn, không thể phân biệt. Các hình ảnh đối lập đợc Bùi Hoằng Vị sử dụng triệt để, anh đặt chúng bên nhau và để chúng “thanh toán” lẫn nhau:
Phải rồi, một khi đã thừa khả năng vặt chết của tôi một l
“ ợt năm nhà: một
nhà học giả, một nhà tuyên xng đức tin, một nhà cách mệnh, một nhà t tởng, hay một nhà hoang tởng, thì có lý do gì nó lại phải nhân nhợng để cho sống sót một nhà khác, cho dù ấy có là một nhà ăn uống, một nhà săn tiền, một nhà truyền giống, một nhà sáng tạo cái đẹp, một nhà lập kỷ lục về độ dời kinh vĩ, hay một nhà tiết dục (nhà nào cũng vĩ đại )?”
Giọng điệu giễu nhại còn thể hiện trong cách nhà văn cố tình kéo dài câu văn: “chúng - a ta - a phải - a học- a và a - tập! Bằng - a - cách a nào?–
không - a chỉ - a khám a - phá - a và a - noi theo a - các đức a -– – – –
hạnh a – u điểm - a ngời, mà - a còn - a là - cố a - công - a tự kiểm a -– – –
và - khắc a - phục.. ; thể hiện qua hàng loạt những mở ngoặc đơn, hàng– ”
loạt những câu hỏi: khi Đội áo Trắng ập đến, Ông còn đang bận sinh hoạt“
chuyên đề (cũng lại không đùa) với hai chủ nhân của hai bộ ngực long trọng, hai cặp đùi thịnh soạn, cùng hai cửa mình thật hiếu khách; những thứ này chẳng liên quan gì đến hớng đi của lịch sử cũng nh vận mệnh của nhân loại hết (hoặc giả có liên quan, nhng trên một bình diện khác ); Bên cạnh việc…
đọc, đọc và đọc, còn là những giờ xếp hàng, những giờ điểm danh, những giờ trả bài, thảo luận tự kiểm, hay kể chuyện gơng tốt, thi uống thuốc chăm, đua đọc sách ngoan, vân vân. (Có khác gì giai đoạn đồng ấu thủa nào? Giờ ai nấy
mới hiểu, giá nh đuợc nh một Ông Thiện lúc thiếu thời: một điểm, một đoạn thẳng hình gậy, hình que, bảo đọc, đọc, bảo kể, kể, bảo câm, câm, bảo quỳ, quỳ thật quý hoá xiết bao!)… ” v.v.
Có thể nói bất cứ một hình ảnh nào, từ ngữ nào, dấu câu nào cũng mang chất giọng giễu nhại (phải trực tiếp đọc văn bản chứ không phải nghe đọc, chúng ta mới cảm nhận chất giọng đặc biệt này). Đây cũng là một thủ pháp thể hiện đời sống của Bùi Hoằng Vị. Anh sử dụng giọng điệu giễu nhại nh một loại thuốc tẩy cực mạnh để lột bỏ mặt nạ của hiện thực đời sống. Và không gì có thể trụ vững trớc loại vũ khí gây sát thơng toàn diện này - vì nó tàn phá tất cả những gì trên con đờng nó đi qua.
Hồ Anh Thái cũng là nhà văn tạo đợc những ấn tợng đặc biệt khi sử dụng giọng giễu nhại. Nhận định về tác phẩm Hồ Anh Thái, Nguyễn Đăng Điệp viết: “Trong truyện Hồ Anh Thái nhất là giai đoạn sau, ta bắt gặp khá nhiều chất giọng giễu nhại. Sự xuất hiện của loại giọng điệu này hiếm khi xuất hiện trong t duy nghệ thuật sử thi. Cái nụ cời chua chát về cõi nhân sinh, khả năng lật tẩy những sự trớ trêu, nghịch cảnh trong đời chỉ có thể đợc khi nhà văn không nhìn đời bằng cảm hứng lãng mạn thuần túy màu hồng mà nhìn nó nh những mảnh vỡ” [53, 348-349]. Trong tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế, Hồ Anh Thái đã kết hợp giọng văn lạnh lùng, dửng dng nhiều khi tàn nhẫn với những câu văn mang đầy dự cảm bất trắc. Tuy nhiên, giọng giễu nhại vẫn đợc sử dụng đặc biệt nổi bật và thành công. Nó trở thành “nốt nhấn” cho nhiều sự kiện, chi tiết trong tác phẩm. Từ những cuộc thi thời trang, hoa hậu: hoa hậu mùa hè, hoa hậu thanh lịch, hoa hậu thể thao và hoa hậu thời trang đến những đam mê rẻ tiền của công chúng: Cùng lúc hàng chục tụ điểm ca nhạc đều bán“
vé, các ca sỹ chạy sô phải đua nhau chạy hết hơi. Những kẻ hâm mộ không còn đủ sức để mang hoa đi tặng cho hết tất cả những hoa hậu á hậu, những cựu hoa hậu, những cựu siêu sao và đơng kim siêu sao”; từ những nhà xác tối tăm, bẩn thỉu đến “những cuộc mua bán dâm công khai: “Vòng lửa đốt vía đủ ánh sáng để giới thiệu mặt hàng. Gơng mặt miễn không quá xấu. Dáng ngời
tuỳ theo thẩm mỹ khách hàng Hành sự đằng sau những tảng đá cao quá đầu…
ngời là vừa đảm bảo tính thẩm mĩ, tính đại chúng và tính an ninh trật tự” tất… cả đều là đối tợng của giễu nhại. Có thể nói với bất cứ một hình ảnh nào, chi tiết nào đợc tả, kể trong tác phẩm ta cũng nhận ra chất giọng này.
ở nhiều sáng tác khác của Hồ Anh Thái, ta cũng bắt gặp lối viết độc đáo không thể lặp lại hay bắt chớc. Trong Mời lẻ một đêm, Bốn lối vào nhà cời, Tự sự 265 ngày, Chạy quanh công viên mất một tháng thì giọng điệu giễu nhại nổi lên nh một điểm sáng, tạo ra sức công phá rất mạnh. Hồ Anh Thái là ngời có biệt tài trong việc sử dụng giọng điệu giễu nhại. Tác phẩm của ông là một ngàn lối vào nhà cời, là ngàn lẻ một chuyện hài, là ngàn chi tiết cời ra nớc mắt, là ngàn góc độ châm biếm, là ngàn nhân vật u mua, là ngàn khuôn mặt méo mó vì bị rơi vào những hoàn cảnh dở khóc dở cời, tiến thoái lỡng nan. Từ sự dịch chuyển của đôi mông, sự hấp háy của đôi mắt, sự động đậy của hai cánh mũi, sự ngọ nguậy của đôi bàn chân, sự nhúc nhích của đôi bàn tay, sự bột phát của những hành động, sự ngập ngừng của những ý nghĩ, sự loạn nhịp của con tim... đều đợc thể hiện rất sinh động trong tác phẩm của Hồ Anh Thái. Bớc vào Tự sự 265 ngày là bớc vào một khu nhà đầy tiếng cời. Bất cứ góc nào, gian phòng nào, đồ vật nào, sự cử động nào cũng làm bật lên sự cời cợt nhạo báng: Bắt đầu từ chuyện học hành: “Trờng sở thật sự thì chay tịnh. Dạy chay. Học chay. Ngủ chay gật gù giữa hai cái ợ kiến thức. Tôi học đến năm thứ ba viết văn bất thành cú. Thầy khen tuyệt vời số dách năm bơ oăm”; đến chuyện thói quen suy nghĩ ngời Việt: “Thói đời ngời chết là ngời khá nhất trong nhà. Một t tởng đã xanh cỏ đáng giá hơn những điều còn mang trong đầu một ngời còn biết thắp hơng. Ngời đã chết đợc khai quật, mở ván mông má, đợc soi chiếu, giám định niên đại. Lặt sấp lật ngửa. Dựng lên hạ xuống. Tua đi tua lại. Quay nhanh quay chậm, lát cắt chồng hình”; đến cả chuyện đánh mông trong phòng khách: “Đám thực khách khốn khổ cứ phải quằn quại giẫy giụa trên xa lông, trằn mông trợt khu gây ra những âm thanh nhân tạo chứng tỏ không phải tôi. Bủm bỉm. Bủm bỉm. Bíp. Bíp”; đến chuyện quấy nhiễu nữ thần tự do nớc Mỹ:
“Thang máy đa du khách đi trong ruột tợng nữ thần, một đàn kiến ngứa râm ran từ bàn chân lên đến cổ. Hai mơi tầng cơ à, đến đâu rồi nhỉ sao lại tối nh cái tiền đồ của chị Dậu thế này, lúc nào ngang qua chỗ ấy thì bảo cho tôi nhòm một cái. Qua lâu rồi, chỗ này ngang tầm hai trái tuyết lê của bà nữ thần rồi, có đa tay ra thì nhớ thụt vào cho nhanh kẻo mang tội quấy nhiễu tình dục ” v.v. Hồ Anh Thái đã tạo ra sức mạnh của chất giọng giễu nhại bằng cách để các sự việc phơi bày thật trần trụi, không cần lấp liếm dới lớp vỏ bọc ngôn từ hoa mỹ. Không cần vải che, ông cứ lột truồng sự việc dới mọi thời điểm. Có khi ông đặt hai sự vật đối lập nhau cạnh nhau để làm nổi bất sự khác biệt làm cho chúng trở nên kệch cỡm bên nhau bởi tính chất lệch pha, thiếu t- ơng xứng: sự vô học của giới trí thức, sự thiếu tự do dân chủ trên đất nớc của nữ thần tự do, sự nhập nhằng, ám muội đội lốt dới những vỏ bọc nghiêm túc đáng tinh cậy Bản thân những sự đối lập đặt bên nhau đã có tác dụng làm cho… chúng tự loại bỏ nhau, chúng đã quẫy đạp, đã phá phách, và tự lột mặt nạ của nhau. Với chất giọng giễu nhại, Hồ Anh Thái đã thành công trong việc thể hiện thái độ lạnh lùng, dửng dng, nhiều khi tàn nhẫn trớc tất cả mọi sự. Ông đã để các sự việc, tình tiết, nhân vật tự lật tẩy, tự lột bộ mặt, bản chất. Và không một sự thật nào có thể che dấu, bng bít đợc trớc sức mạnh của chất giọng nhiễu nhại ấy. Đó là những sáng tạo rất đáng chú ý của Hồ Anh Thái trong quá trình xác định một diện mạo mới cho nền văn học Việt.
Tác phẩm của Thuận là sự giễu nhại những căn bệnh trầm kha của ngời Việt khi mà ngời ta sống chỉ cần danh, cả đời chạy theo những ảo vọng phù phiếm, là sự đánh đổi những cái quý giá để lấy những thứ rẻ tiền, là sự cầm tù nhau ngay trong một gia đình, là sự trói buộc vào những định kiến và d luận, là sự chế ngự, kìm nén trong đời sống tình dục, là sự rệu rã, mệt mỏi của hầu hết những ngời tham gia vào trò chơi lợi danh. Phố Tàu của Thuận giễu nhại mọi việc dựa trên thủ pháp lặp lại rất nhiều hình ảnh chi tiết yếu tố: Tình yêu của“
mẹ tôi thành những cốc chè đỗ đen, tình yêu của bố tôi thành những bộ óc lợn hấp. Mời năm học, tôi hiểu những cốc chè đỗ đen mẹ tôi tự tay nấu không
phải để thởng cho một điểm mời toán mà để tôi tiếp tục ngày hôm sau mang về một điểm mời vật lý, một điểm mời thể dục m… ời năm học tôi hiểu những bộ óc lợn bố tôi xếp hàng từ sáng đến chiều mới mua đợc không phải để thởng cho một điểm mời văn mà để tôi tiếp tục ngày hôm sau mang về một điểm mời lịch sử, một điểm mời tập quân sự... bố mẹ tôi không cho phép ngay cả một con muỗi làm hỏng tơng lai. Tơng lai của tôi là của bố mẹ tôi. Điểm mời của