Phông chữ đặc biệt

Một phần của tài liệu Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi việt nam đương đại (Trang 116 - 121)

Nói về việc tác động trực tiếp tới thị giác của các văn bản, không thể không kể tới việc các nhà văn đã sử dụng cả những phông chữ khác thờng. Trong một văn bản, ngoài kiểu chữ thông thờng còn có nhiều kiểu, size chữ khác: chữ in đậm, chữ in nghiêng, chữ lớn chữ không dấu, chữ chồng chéo lên nhau, không bị cách ngăn bởi dấu. ở đây, ta thật sự cảm nhận đợc quan điểm sáng tác của các nhà văn đã coi việc viết lách nh một trò chơi thực sự, và họ không ngừng đa ra những thử nghiệm, cũng giống nh việc “có hoạ sỹ tự bỏ đi một màu, không dùng; nhạc sỹ tự tránh một nốt, không viết. Có nhạc công tự dứt đi một dây đàn, chỉ trình tấu trên những dây còn lại. Họ chấp nhận thách thức trong những thử nghiệm nghệ thuật” [54, 379]. Nham! là truyện ngắn Hồ Anh Thái viết theo kiểu chữ không dấu. Câu chuyện là những tiếng cời nhẹ nhàng, chỉ có hai nhân vật - hai cái nick : galacdanthucphamoan. Và cuộc nói chuyện đợc thực hiện thông qua hộp th điện tử – nó là một loại chat chit trên mạng mà hiện nay hầu nh không ai không biết tới. Nhng có lẽ nếu không dùng hình thức này thì tác phẩm sẽ chẳng có gì đáng nói. Ngời đọc phải vừa đọc vừa dịch, vừa luận để cố tìm hiểu xem họ đang nói gì với nhau. Vì chữ không dấu nên có khi những suy luận của ngời đọc trật khớp hoàn toàn, và đó cũng là điều thú vị thực sự. Bởi vì không có dấu nên tất cả đều có thể xảy ra, và bởi thế nó không chỉ tồn tại một lớp nghĩa: Galacdan: hom qua anh di xem doan ca mua quoc te Ha Lan, anh thich mot dieu mua: co gai cam cai mu tren tay. Mot anh chang mon men den gan lam quen, roi nhay nhot, roi bat ngo nhay chom len, tung chan da rat cao, da trung vao cai mu. Nguoi xem

cho doi hoi hop chac la lan nay anh chang se nhay len lan nua, lan nay se da trung cai mu, cai mu se vang ra, anh chang se bieu dien mot tiet muc xiec, gio cai dau cua minh ra hung duoc cai mu [54;384]. Sẽ là một câu chuyện trời ơi đất hỡi nếu ngời đọc luận cai mu thành cái , nhng mọi chuyện lại khác đi rất nhiều nếu kẻ đọc lời biếng nào đó không chịu thêm dấu vào tiếng thứ hai (đến lúc này thì chúng ta miễn bình luận).

Quả thực, tạo ra kiểu văn bản đặc biệt này, Hồ Anh Thái muốn khẳng định: có nhiều hình thức ngôn ngữ vẫn tồn tại vô cùng sống động (bên cạnh những văn bản có câu chữ chân phơng) đợc nhiều ngời sử dụng, nó đã và đang trở thành một loại hình giao tiếp mới của cuộc sống con ngời. Và dù muốn hay không chúng ta vẫn phải chấp nhận nó, nh chấp nhận việc ta không thể kiểm soát đợc toàn bộ cuộc sống của mình trong một thời đại mà công nghệ thông tin tác động trực tiếp lên mọi mặt của đời sống con ngời.

Trong một số tác phẩm của Bùi Hoằng Vị, Nguyễn Viện ta thấy có những chữ đợc in quá cỡ so với bình thờng, có những dòng chữ không có dấu, ngời đọc vì thế cũng phải tự luận ra nội dung.

Quả thực các cây bút văn xuôi đơng đại rất biết cách tận dụng những khả năng biểu đạt, kể cả khả năng tác động thị giác trực tiếp bằng phông chữ, ngoài ra họ còn lấn sân hội hoạ khi minh họa nhng tác phẩm của mình bằng hình vẽ (về mặt này, tác phẩm của Ngô Tự Lập - Giấc ngủ kỳ lạ của ông Lơng Tử Ban - là một ví dụ tiêu biểu).

Cho dù những sáng tác kiểu này còn ít, mới chỉ đếm đợc trên đầu ngón tay, và giá trị của chúng đang cần phải có thêm thời gian thẩm định, nhng chắn chắn tác giả của chúng là những ngời mang đến cho chúng ta rất nhiều hy vọng về một nền văn học sẽ có nhiều khởi sắc và đợc thế giới biết đến trong tơng lai. Có thể nói, chúng ta đã có những tác phẩm đã bắt đầu tiếp cận với một lối viết mới. Trong việc tổ chức văn bản, một số cây bút đơng đại Việt Nam đã thể hiện những cách thức mới, độc đáo. Chắc chắn có ngời thích và ngợc lại có kẻ không a. Song xét đến cùng tất cả không quan trọng bằng việc: có những cây bút đã không chỉ nghĩ, không chỉ nói mà đã hành động, đã thể nghiệm, đã sáng tạo thực sự. Những sáng tạo ấy

có thể không tới đích, những quan trọng hơn cả là chúng ta đã đợc nhìn thấy những nỗ lực không mệt mỏi của những ngời tìm đờng. Và họ xứng đáng đợc hoan nghênh.

kết luận

1. Chủ nghĩa hậu hiện đại là một phơng thức t duy, một khuynh hớng thẩm mĩ mới của nhân loại trong thế kỷ XX. Nó chỉ xuất hiện trong thời hậu kỳ t bản tức là chủ nghĩa t bản phát triển ở giai đoạn cao. Nhng sức mạnh của nó lại vợt qua mọi biên giới lãnh thổ, mọi rào cản chính trị kinh tế xã hội giữa các quốc gia. Nó thực sự đã trở thành một cảm quan, một nếp nghĩ ở nhiều nớc t bản phát triển. Từ các nớc này, chủ nghĩa hậu hiện đại đã mở rộng đờng biên đến các nớc

còn nghèo nàn lạc hậu. Chủ nghĩa hậu hiện đại cùng những gì liên quan đến nó đã làm đứt tung nhiều rào cản ngăn trở giữa các quốc gia dân tộc, giữa khu vực trung tâm hay ngoại biên, giữa các nền văn hoá lâu đời và nền văn hoá non trẻ, giữa phơng Đông và phơng Tây, giữa nớc giàu và nớc nghèo. Chủ nghĩa hậu hiện đại có khả năng dung nạp nhiều yếu tố dị biệt, có khả năng đi vào nhiều lĩnh vực nghệ thuật, có khả năng tạo ra những sân chơi tự do cho những ngời a phiêu lu, thích thể nghiệm và thích làm mới mình. Đó cũng là khả năng thích ứng cao của nó trong mọi môi trờng và hoàn cảnh.

2. Trong văn học, chủ nghĩa hậu hiện đại đã trở thành một khuynh hớng, một trào lu rầm rộ của thế kỷ XX. Cùng với các trào lu khác, văn học hậu hiện đại đã tạo ra những cách tân đột phá. Các văn nghệ sỹ đợc thỏa thuê vận dụng, thể nghiệm những cách viết mới mà không chịu sự trói buộc gò bó, không phải tuân theo một barem, một đờng biên định sẵn nào. Họ mong đạt tới sự tự do tối đa trong ngòi bút. Họ sáng tạo và khẳng định hành vi sáng tạo của mình theo nguyên lý của một trò chơi ngôn từ. Họ kéo những ngời đọc tham gia vào trò chơi ấy cùng mình. Cũng bởi vậy, ngời ta chỉ có thể nói về hậu hiện đại nh những gì đã và đang diễn ra chứ cha thể đa ra những nhận định, phán đoán về t- ơng lai của nó. Vì hậu hiện đại là khái niệm động, luôn đổi mới, luôn biến chuyển. Mọi kết luận cuối cùng về nó sẽ là vội vàng và thiếu căn cứ.

3. Cũng nh nhiều nớc trên thế giới, Việt Nam đang nằm trong một bầu khí quyển thuận lợi của quá trình hoàn cầu hoá. Các nớc trên thế giới cùng bắt tay với nhau trong việc giải quyết các vấn đề chung, cùng trao đổi, giao lu văn hoá. Bởi vậy hậu hiện đại đã không còn là một hiện tợng quá xa lạ với ngời Việt. Nó thực sự đã tồn tại, đã hiện diện tại Việt Nam, đặc biệt sau khi chúng ta tiến hành đổi mới t duy. Mặt khác cần phải khẳng định rằng: chúng ta đã có một đội ngũ những nghệ sỹ mang trong mình khát vọng đợc cống hiến và sáng tạo thực sự. Rất nhiều cây bút trong số họ muốn đi tìm cho mình những con đờng cha ai khai phá, bởi vậy có nhiều ngời đã tìm thấy trong lý thuyết hậu hiện đại những yếu tố, những kỹ thuật viết phù hợp, có khả năng đáp ứng đòi hỏi đợc thể nghiệm và sáng tạo của họ. Trong những tác phẩm văn xuôi của các tác giả

Nguyễn Bình Phơng, Nguyễn Viện, Bùi Hoằng Vị, Thuận, Lê Thị Thấm Vân... ở mặt này hay mặt kia đều đã in dấu của kỹ thuật viết hậu hiện đại.

4. Có một thực tế không thể phủ nhận là văn xuôi Việt Nam đơng đại có tồn tại những dấu hiện của chủ nghĩa hậu hiện đại. Cho dù ở Việt Nam cha có một nền kinh tế, chính trị, một nền văn hoá hậu hiện đại nh nhiều nớc t bản phát triển trên thế giới nhng trong một số tác phẩm của các cây bút đơng đại, những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại đã đợc biểu hiện trong cách quan niệm nhìn nhận về văn chơng, nghệ thuật, vai trò của nghệ sỹ, trong cách đánh giá về đời sống, xã hội, con ngời, trong cách tổ chức, sáng tạo văn bản. Tất cả đều thể hiện những nỗ lực của các nhà văn Việt Nam mong trả công việc sáng tạo về với đúng nghĩa của nó: làm ra cái mới.

5. Mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề chủ nghĩa hậu hiện đại, song có thể nói chủ nghĩa hậu hiện đại đã trở thành một thuật ngữ quen thuộc với rất nhiều nhà nghiên cứu, nó không còn xa là với bộ phận công chúng yêu văn học Việt Nam. Đó là một tín hiệu vui cho nền văn học Việt. Và không có lý do gì, chúng ta lại gạt bỏ những nỗ lực của cả một lớp ngời, của cả một nền văn học với những ớc vọng và khát khao rất chính đáng là đợc nhìn ra thế giới và hoà mình với xu thế chung.

6. Chúng tôi khẳng định: chủ nghĩa hậu hiện đại đã tồn tại trong văn xuôi Việt Nam đơng đại ở những dấu hiệu, những đờng nét, thấp thoáng chỗ này chỗ kia trong khá nhiều tác phẩm. Nhận định đợc rút ra dựa trên những cứ liệu xác thực lấy từ sáng tác của nhiều tác giả, không hề là nhận định mang tính chất a dua, xu thời. Chắc chắn, vấn đề này còn đợc nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Nếu có điều kiện phát triển đề tài, chúng tôi sẽ triển khai ở cấp độ rộng hơn, bao gồm cả dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong thơ Việt Nam đơng đại. Đó là một mảnh đất cha ai cày xới và hứa hẹn nhiều khám phá thú vị, bổ ích.

Một phần của tài liệu Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi việt nam đương đại (Trang 116 - 121)