1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả nhà nho tài tử trong văn học việt nam trung cận đại (qua một số hiện tượng tiêu biểu)

65 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 223,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Cái tôi tác giảmột phạm trù rất quan trọng trong sáng tác văn học viết . Đây là yếu tố cơ bản trong hệ thống các yếu tố hình thành nên phong cách của một tác giả, là hạt nhân của hình tợng tác giả. Tìm hiểu về các yếu tố của nhà Nho tài tử chúng ta thấy một hiện tợng phổ biến, đó là sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả trong tác phẩm. Sự tự biểu hiện đó thể hiện cái tôi cá nhân, khẳng định cá tính sáng tạo, một cá tính mạnh mẽ, luôn vợt ra khỏi những khuôn thớc của thời đại và bản giả của tác giả. Nghiên cứu về sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả trong sáng tác của các các nhà Nho tài tử Nguyễn Công Trứ, Xơng, Tản Đà chẳng những giúp chúng ta hiểu sâu đợc cái bản ngả, cái tôi cá nhân của tác giả mà còn thấy đợc sự hình thành, vận động và quá trình phát triển của một loại hình nhà Nho ra đời vào thế kỷ XVIII nhà Nho tài tử. Với ý nghĩa đó, hiện tợng văn học Nguyễn Công Trứ, Xơng, Tản Đà, là cả một vấn đề lớn đòi hỏi phải tiếp tục đợc nghiên cứu. Sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả trong sáng tác của các nhà nho tài tử trên là một trong những vấn đề có ý nghĩa cấp thiết, thu hút nhiều nhà nghiên cứu văn học . Đi vào vấn đề này, luận văn không chỉ làm sáng tỏ một vấn đề mang tính chỉnh thể cao nhất nhằm nhận diện phong cách cá nhân của các nhà Nho tài tử mà tìm hiểu một loại hình nhà Nho ra đời vào thế kỷ XVIII, cùng với quá trình hình thành và phát triển. Do vậy, nghiên cứu sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả nhà nho tài tử trong văn học Việt Nam trung cận đại không những làm sáng tỏ một vấn đề có ý nghĩa lớn đối với bản thân tác giả nhà Nho tài tử mà còn làm sáng tỏ một giai đoạn văn học nói riêng và văn học dân tộc nói chung. 1.2.Với một đề tài hoàn toàn mới mẻ nh vậy, luận văn sẽ tìm cho mình một hớng tiếp cận mới không theo lối mòn của cách tiếp xã hội học theo chủ nghĩa đề tài, lối phân tích thơ theo lập trờng xã hội, theo thế giới quan, chi tiết đời sống. Luận văn sẽ vận dụng các quan điểm loại hình học tác giả văn học, thi pháp học và phong cách học với nhiều phơng pháp khác nhau, khả dĩ, có thể mở SV: Nguyễn Hoành Sang Lớp: 42B 1 Ngữ văn 1 Khoá luận tốt nghiệp ra hớng nghiên cứu hữu hiệu đối với vấn đề này. Vì vậy, có thể nói rằng, lựa chọn đề tài này luận văn không chỉ đi sâu vào tập trung nghiên cứu một vấn đề mới mẻ mà còn có ý nghĩa thời sự tích cực về mặt phơng pháp luận. 1.3. Nghiên cứu sự tự biểu hiện cái tôi tác giả nhà nho tài tử trong văn học Việt Nam trung cận đại qua một số hiện tợng tiêu biểu Nguyễn Công Trứ, Xơng, Tản Đà còn là một vấn đề có ý nghĩa thiết thực trong công tác giảng dạy ở nhà trờng phổ thông. Hiện nay, ở nhà trờng phổ thông Nguyễn Công Trứ, Xơng, Tản Đà vẫn giữ một vị trí quan trọng. Ngoài những lý do trên bản thân ngời nghiên cứu còn có sự tâm đắc đối với những hiện tợng văn học độc đáo này qua một vấn đề rất cơ bản sự tự biểu hiện cái tôi tác giả . 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trớc khi đi vào lịch sử nghiên cứu vấn đề sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả nhà nho tài tử trong văn học Việt Nam trung cận đại (qua một số hiện t- ợng tiêu biểu: Nguyễn Công Trứ , Xơng, Tản Đà) , chúng tôi dừng lại điểm qua lịch sử nghiên cứu về thơ văn của các tác giả Nguyễn Công Trứ , Xơng, Tản Đà để có cái nhìn tổng quan về những hiện tợng này. 2.1. Trớc hết với một cái nhìn tổng quan về Nguyễn Công Trứ trên lịch trình nghiên cứu ở thế kỷ qua, có thể thấy đến nay có khoảng 30 công trình và bài viết về con ngời và thơ văn Nguyễn Công Trứ. Quả là thành tựu nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ cha tơng xứng với tầm vóc của ông (dẫu rằng công sức và đóng góp của con nhà nghiên cứu là vô cùng quý giá, đáng trân trọng). Trong số các công trình đã đợc công bố, chúng tôi quan tâm nhiều hơn đến các công trình sau: 1 Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính (1958), Thơ văn Nguyễn Công Trứ [19] .2. Nguyễn Lộc, (1978), Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX) [12]. 3. Nhiều tác giả (1996), Nguyễn Công Trứ - con ngời, cuộc đời và thơ [15] .4. Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX) [1] .5. Trần Ngọc V- ơng (1999), Nhà nho tài tửvăn học Việt Nam [24]. Có thể thấy, trong số những công trình khảo cứu, tìm hiểu về Nguyễn Công Trứ trên đây, công trình của nhóm tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, SV: Nguyễn Hoành Sang Lớp: 42B 1 Ngữ văn 2 Khoá luận tốt nghiệp Trơng Chính là công trình khảo cứu khá đầy đủ và có giá trị khoa học. Tuy nhiên các tác giả chủ yếu xem xét thơ văn Nguyễn Công Trứ từ nội dung t tởng của tác phẩm. Bài giới thiệu chỉ mới phát hiện đợc ở Nguyễn Công Trứ có con ngời hữu chí và con ngời hành lạc, cái không khí phóng khoáng , không chịu gò mình vào khuôn sáo giọng điệu chân thành, say đắm Nguyễn Lộc lại xét thơ văn Nguyễn Công Trứ theo ba đề tài: chí nam nhi, cảnh nghèo và nhân tình thế thái, triết lý hởng lạc. Công trình đã bớc đầu đã phát hiện ra một số khía cạnh thuộc về cái tôi của nhà thơ trong thơ Nguyễn Công Trứ, đằng sau ý thức về bổn phận, vai trò của cá nhân cũng đợc nhà thơ đề cao. Lại Nguyên Ân nhận thấy trong thơ văn của Nguyễn Công Trứ có những chí khí khát vọng của kiểu anh hùng thời loạn , cái cốt cách tài tử phong lu, nét nổi bật ở thơ Nguyễn Công Trứ là sự khẳng định mạnh mẽ cá nhân nh một thực thể xã hội và riêng t với ít nhiều giá trị tự tài và khát vọng tự do. ( ) sự khẳng định và tự khẳng định chí nam nhi ở Nguyễn Công Trứ mạnh mẽ khác thờng nh là dự báo sự xuất hiện con ngời cá nhân ở văn học thể kỷ XX. Trần Ngọc Vơng xét riêng một loại hình tác giả văn học: nhà nho tài tử và xếp Nguyễn Công Trứ là một trong 13 nhà nho tài tử của văn học Việt Nam. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu , các bài viết đã điểm qua trên đây mới chỉ đề cập đến các khía cạnh thể hiện trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, (nội dung, t tởng, giọng điệu, ngôn ngữ), vấn đề về cái tôi tác giả, về sự tự biểu hiện của tác giả cha đợc khảo sát và phân tích cụ thể. 2.2. Xơng là một tác giả không chỉ có vị trí lớn trong nền văn học trung đại mà còn có vai trò quan trọng trong sự chuẩn bị cho nền văn học Việt Nam bớc vào chặng đờng quá độ từ trung đại sang cận hiện đại. ở tác giả ấy, ngoài sự chuyển tiếp phong cách truyền thống còn có sự cách tân mới mẻ tạo nên một hiện tợng văn học đáng chú ý. Hiện đã có trên 50 công trình và bài viết nghiên cứu về Xơng nhng thực ra cha có công trình nào có hệ thống và quy mô.Trớc năm 1945, thơ văn Xơng hầu nh cha có vị trí đáng kể đối với giới SV: Nguyễn Hoành Sang Lớp: 42B 1 Ngữ văn 3 Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu. Từ sau năm 1954 , công việc nghiên cứu, su tầm, giới thiẹu về thơ văn Xơng mới đợc bắt đầu tiến hành một cách khoa học.Trong số 50 công trình, chúng tôi đặc biệt chú ý đến các công trình sau: 1.Nguyễn Tuân (1997), Thời và thơ Xơng [20].2. Nguyễn Đình Chú (1996), Xơng Tác phẩm và giai thoại [3].3. Nguyễn Lộc (1976), Lịch sử văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX [12] .4. Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX [1]. Nhà văn Nguyễn Tuân đặc biệt đi sâu nghiên cứu phong cách trào phúng Xơng trên phơng diện ngôn ngữ. Ông có sự nhìn nhận về phong cách hiện thực, trào phúng kèm theo một phong cách trữ tình với giọng cời có sự kế thừa và phát triển có giá trị bổ sung cho tiếng cời dân tộc. Nh vậy, Nguyễn Tuân đã phần nào định hình, nhận diện phong cách thơ Xơng thông qua cá tính sáng tạo của nhà thơ . Tiếp thêm một bớc nữa, Giáo s Nguyễn Đình Chú đã có nhiều phát hiện mới về kiểu tác giả trong thơ Xơng. ở bài viết này, tác giả không chỉ đi sâu vào nghiên cứu phong cách cá nhân Xơng ở nhiều phơng diện mà còn phát hiện ra một nhân vật trữ tình- tác giả Xơng độc đáo và mới lạ. Theo Nguyễn Đình Chú, Xơng đã đa chính mình vào trong thơ nh một nhân vật khách thể. Nhân vật Xơng có cá tính rõ rệt và ít nhiều có ý nghĩa điển hình sâu sắc cho cả một lớp ngời- lớp ngời Xơng, trong một thời buổi- thời buổi Xơng. Nh vậy, bài viết của Nguyễn Đình Chú ngoài việc chỉ ra phong cách Xơng còn đề cập phần nào đến cái tôi tác giả, về sự biểu hiện của cái tôi tác giả trong thơ Xơng. Tuy nhiên, những phát hiện trên còn tản mạn, cha tập trung đi sâu vào vấn đề chính. Cũng nh Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc đã nói đến cái tôi trong thơ Xơng một điển hình nghệ thuật, đó là một cái tôi trào phúng ăn chơi ngông nghênh và một cái tôi trữ tình có nhiều suy ngẫm, nhiều day dứt, dằn vặt. Đây là phát hiện có chiều hớng tiếp cận đến vấn đề Sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả trong thơ Xơng. Tuy nhiên, vấn đề đó vẫn còn mờ nhạt trong công trình SV: Nguyễn Hoành Sang Lớp: 42B 1 Ngữ văn 4 Khoá luận tốt nghiệp của Nguyễn Lộc. Tác giả chỉ mởi dự cảm một cách không rõ ràng thông qua cái tôi điển hình nghệ thuật đó. Nhìn chung, những bài viết, công trình nghiên cứu chỉ mới đề cập đến một phần nào liên quan đến vấn đề Tự biểu hiện của cái tôi tác giả trong thơ Xơng. Cha có công trình nào đi sâu vào thống kê, tìm hiểu và phân tích một cách rõ ràng, cụ thể. 2.3. Tản Đà là một phong cách lớn, giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc. Ông là con ngời của buổi giao thời cái buổi mà nền văn học mới cha đợc định hình rõ mà văn học cũ thì đã đi vào bế tắc, hết vai trò lịch sử. Tản Đà chính là dấu nối giữa hai nền văn học trung đạihiện đại. Tên tuổi của ông gắn liền với thời kỳ văn học mang tính chất giao thời ấy. Đã có hàng trăm bài viết và chuyên luận nghiên cứu về thơ văn Tản Đà, về sự đóng góp của ông đối với nền văn học Việt Nam. Trong số đó, theo chúng tôi đáng chú ý nhất là các bài viết sau đây: Đúng 10 hôm sau ngày thi sỹ Tản Đà yên nghỉ, Xuân Diệu cho đăng trên báo Ngày nay (17/06/1939) bài viết xúc động, trong đó đánh giá công lao to lớn của Tản Đà đối với nền thơ Việt Nam: Tản Đà là ngời thi sỹ đầu tiên mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Mở đầu Thi nhân Việt Nam [18], Hoài Thanh và Hoài Chân đã Cung chiêu anh hồn Tản Đà với những lời lẽ trân trọng và xác đáng về vị thế của thi sỹ này trên thi đàn văn học hiện đại: Trên hội Tao Đàn chỉ có tiên sinh là ngời của hai thế kỷ, là ngời đã dạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kỳ đang sắp sửa. Có tiên sinh ngời ta sẽ thấy rõ chúng tôi không phải là những quái thai của thời đại [ 18, 11- 12]. Vũ Ngọc Phan cho rằng văn xuôi của Tản Đà là tang chứng của thời văn quốc ngữ còn phôi thai. Nh vậy trớc 1945, Tản Đà đợc đánh giá rất cao, đợc tiếp cận một cách sâu sắc và đa chiều. Sau 1945 đến những năm 1970 Tản Đà ít đợc nhắc đến. Các ý kiến thờng tập trung vào bài Thề non nớc, xem đó là biểu hiện của lòng yêu nớc hay tình SV: Nguyễn Hoành Sang Lớp: 42B 1 Ngữ văn 5 Khoá luận tốt nghiệp yêu đôi lứa! Với tác phẩm này, vấn đề yêu nớc, vấn đề giai cấp ở Tản Đà đợc một số tác phẩm nhìn nhận và khẳng định. Đến 1982, khi viết lời giới thiệu cho cuốn Thơ Tản Đà chọn lọc [4]. Xuân Diệu tiếp tục khẳng định công lao của thi sĩ là đã đa cái Tôi cá nhân vào văn học. Năm 1988 khoa Văn trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội đã tổ chức một Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm ngày sinh của thi sĩ Tản Đà. Nhìn chung các ý kiến đều khẳng định vị trí của Tản Đà ở giai đoạn văn học Việt Nam cận đại. Với lịch sử nghiên cứu khoảng 80 năm, Tản Đà đã đợc tìm hiểu, xem xét từ nhiều góc độ, nhiều bình diện khác nhau. Tuy nhiên, ông vẫnmột hiện t- ợng văn học phức tạp, khiến cho nhiều nhà phê bình, nghiên cứu quan tâm và ông sẽ còn tiếp tục đợc khám phá nữa. 2.4. Sự tự biểu hiện của cái Tôi tác giả trong sáng tác của các nhà Nho tài tử qua các hiện tợng tiêu biểu trên là một vấn đề mới mẻ, cha đợc một công trình nào nghiên cứu, khảo sát một cách kỹ lỡng, có hệ thống. Khoá luận của chúng tôi sẽ đi vào khảo sát, phân tích vấn đề này qua ba hiện tợng tiêu biểu là: Nguyễn Công Trứ, Xơng, Tản Đà. 3. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn của đề tài 3.1. Đối tợng nghiên cứu Nh tên đề tài đã viết, đối tợng nghiên cứu có luận vănSự tự biểu hiện của cái tôi tác giả nhà Nho tài tử (qua ba hiện tợng tiêu biểu: Nguyễn Công Trứ, Xơng, Tản Đà.) Vấn đề này cho đến thời điểm hiện tại vẫn cha là đối t- ợng của một công trình khoa học chuyên biệt nào . 3.2. Phạm vi, giới hạn của đề tài 3.2.1. Luận văn tìm hiểu, nghiên cứu Sự tự biểu hiện của cái Tôi tác giả nhà Nho tài tử trong văn học Việt Nam trung cận đại thông qua 3 tác giả tiêu biểu là Nguyễn Công Trứ, Xơng, Tản Đà. Với điều kiện và thời gian có hạn, luận văn chỉ tìm hiểu về sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả trong thơ của 3 tác giả, có sự kết hợp với các yếu tố khác thuộc về thời đại, thuộc về đời sống riêng của các nhà thơ. SV: Nguyễn Hoành Sang Lớp: 42B 1 Ngữ văn 6 Khoá luận tốt nghiệp 3.2.2. Nghiên cứu sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả nhà nho tài trong văn học Việt Nam trung cận đại , chúng tôi chọn các cuốn sách sau để khảo sát: 1.Thơ văn Nguyễn Công Trứ do nhóm Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Tr- ơng Chính su tầm, giới thiệu [19] 2.Tú Xơng tác phẩm và giai thoại do Nguyễn Đình Chú su tầm và biên soạn [3] 3.Tản Đà - Thơ và đời do Nguyễn Khắc Xơng su tầm và biên soạn [22] Theo chúng tôi đây là những công trình khảo cứu nghiêm túc, đáng tin cậy nhất về thơ văn của Nguyễn Công Trứ, Xơng và Tản Đà cho đến lúc này. Tuy nhiên, khi coi đây là văn bản chính thức, chúng tôi có đối chiếu với nhiều văn bản khác để tham khảo, sử dụng thêm thơ văn của các tác giả. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Luận văn trớc hết đi vào tổng luận chung về loại hình nhà Nho tài tử trong văn học Việt Nam trung cận đại. Từ khái niệm về nhà Nho tài tử và loại hình tác giả nhà Nho tài tử, luận văn đi vào tìm hiểu những đặc điểm, quá trình hình thành và phát triển của mẫu nhà Nho tài tử. 4.2. Khảo sát toàn bộ thơ Nguyễn Công Trứ, Xơng và Tản Đà để thấy đợc sự tự biểu hiện của tác giả trong thơ; xác định một số phạm trù liên quan đến sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả nh hiện tợng xng danh, cá tính, bản ngã của tác giả. 4.3. Nêu những đóng góp đặc sắc của loại hình nhà nho tài tử cho lịch sử văn học dân tộc qua phạm trù cái tôi tác giả trên các phơng diện giọng điệu và ngôn ngữ của tác giả. 5. Phơng pháp nghiên cứu Sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả nhà nho tài tửmột phạm trù rất quan trọng trong văn học trung cận đại. Đây là yếu tố cơ bản trong hệ thống các yếu tố hình thành nên phong cách của một tác giả. Vì vậy luận văn sẽ nghiên cứu vấn đề dới góc độ thi pháp học, vận dụng quan điểm phong cách học nghệ SV: Nguyễn Hoành Sang Lớp: 42B 1 Ngữ văn 7 Khoá luận tốt nghiệp thuật, loại hình học tác giả văn học, vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu 6. Đóng góp và cấu trúc luận văn 6.1. Đóng góp Luận văn là công trình đầu tiên khảo sát một cách công phu Sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả nhà nho tài tử trong văn họcViệt Nam trung cận đại qua 3 hiện tợng tiêu biểu Nguyễn Công Trứ, Xơng và Tản Đà, khẳng định đây là một yếu tố cơ bản, quan trọng hàng đầu hình thành nên cái tôi cá nhân, cái bản ngã của tác giả. Kết quả nghiên cứu cũng có thể đợc vận dụng vào công tác giảng dạy Nguyễn Công Trứ, Xơng, Tản Đà cũng nh thơ văn ông ở học đờng, nhất là ở trờng phổ thông. 6.2. Cấu trúc Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn đợc triển khai trong 3 chơng. Chơng1: Loại hình nhà nho tài tử trong văn học Việt Nam trung cận đại, một vài tổng quan. Chơng 2: Sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả nhà nho tài tử trong thơ Nguyễn Công Trứ, Xơng, Tản Đà Chơng 3: Những đóng góp đặc sắc loại hình nhà nho tài tử cho lịch sử văn học dân tộc qua phạm trù cái tôi tác giả Cuối cùng là th mục Tài liệu tham khảo SV: Nguyễn Hoành Sang Lớp: 42B 1 Ngữ văn 8 Khoá luận tốt nghiệp Chơng1 Loại hình nhà nho tài tử trong văn học Việt Nam trung cận đại, một vài tổng quan 1 1.1.Khái niệm nhà nho tài tử và loại hình tác giả nhà nho tài tử. 2 1.1.1. Về loại hình tác giả nhà nho tài tử trong văn học Việt Nam trung đại Theo nhiều nhà nghiên cứu, Nho giáo vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, giữ vai trò độc tôn suốt một thời kỳ dài (từ thế kỷ XV thế kỷ XIX), ảnh hởng và chi phối sâu sắc đến văn hoá và văn học Việt Nam. Nho giáo ảnh hởng tới văn học với t cách là một học thuyết, tức là một hệ thống quan điểm về thế giới, về xã hội, về con ngời, về lý tởng Có thể thấy trong văn học trung đạiViệt Nam vai trò ảnh hởng, chi phối của Nho giáo là rất lớn. Theo Trần Đình Hợu: Nho giáo ảnh hởng trực tiếp đến văn học qua thế giới quan của ngời viết Cũng theo Trần Đình Hợu và một số nhà nghiên cứu khác nh Trần Ngọc Vơng [24], Lại Nguyên Ân [1] thì trong quá trình vơn lên làm một hệ t tởng chính thống của một thể chế chính trị, Nho giáo đã triển khai trong thực tế hai định hớng ứng xử rõ rệt: hành đạo và ẩn dật, tạo ra hai mẫu ngời cơ bản của nhà Nho ngời hành đạo là ngời ẩn dật. Nhà nho hành đạo muốn thực hành những nguyên tắc của đạo lý Nho giáo, sẵn sàng dấn thân nhập cuộc, thực hiện lí tởng trí quân trạch dân mong ớc một xã hội phong kiến mẫu mực với vua sáng, tôi hiền. Nhà nho hành đạo về cơ bản đợc thể chế hoá thành bộ máy quan lại. Sáng tác của nhà Nho hành đạo mang đậm màu sắc đạo lí, mang tính quy phạm cao, quy phạm trên cả hai phơng diện nội dung, t tởng và hình thức, thể loại, ngôn ngữ. Nhà Nho ẩn dật lại nh một biểu hiện đối cực của loại nhà Nho hành đạo, họ phủ nhận việc hành đạo (loại hành đạo ngu trung, thiếu tỉnh táo). Họ tự tách mình ra khỏi những sinh hoạt chính trị, thậm chí nhiều lúc tự coi mình đứng trên mọi thay đổi của xã hội. Ngời ở ẩn ban đầu là do bất mãn với thời cuộc, lánh đời để bảo toàn sinh mệnh và danh tiết. Để làm đợc điều này, họ tìm SV: Nguyễn Hoành Sang Lớp: 42B 1 Ngữ văn 9 Khoá luận tốt nghiệp đến một môi trờng, một không gian vô trần, không quan tâm đến thời thế, họ làm bạn với thiên nhiên, với cỏ cây hoa lá để vơi đi nỗi buồn về thái thế nhân tình, tránh đợc những dăng mắc của lới đời Tuy phân chia thành hai loại nhà Nho nhng không có sự ngăn cách tuyệt đối giữa chúng mà ngợc lại, thờng có sự chuyển đổi lẫn nhau, ranh giới giữa nhà Nho hành đạo và ẩn dật không dễ phân biệt rạch ròi. Ngời làm quan thờng tỏ chí quy ẩn cho đợc thanh cao, ngời quy ẩn luôn lo lắng tới thời thế [17,123]. Trong tâm hồn nhà Nho có hai nửa: hành và tàng; trong xử sự của họ có hai khả năng: xuất và xử. Họ không nhất định gắn bó cuộc đời mình vào chỉ một trong hai khả năng nói trên. Từ giữa thế kỷ XVIII, xuất hiện hàng loạt những tên tuổi của một loại hình nhà Nho mới đợc đặc trng bởi những hoạt động không chính thờng trong mối quan hệ với những tiêu chí của cái chính thống mà những đóng góp của họ là không thể phủ nhận, không chỉ ở đời sống tinh thần ý thức mà cả ở những biến động kinh tế, chính trị. Đó chính là mẫu nhà Nho thứ ba mà Trần Đình H- ợu [8] và sau này Trần Ngọc Vơng [24] đã có dịp đi sâu tìm hiểu trên một số phơng diện mẫu nhà Nho tài tử. 1.1.2.Về khái niệm Nhà Nho tài tử và loại hình tác giả nhà Nho tài tử T tởng về sự tồn tại của loại hình nhà Nho tài tử nh là loại hình tác giả thứ ba của văn chơng Nho giáo Việt Nam lần đầu tiên đợc Trần Đình Hợu đề xuất. Dần dần, khái niệm Nhà Nho tài tử cũng đợc nhiều nhà nghiên cứu khác sử dụng. Phan Ngọc trong cuốn Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều[13] cũng sử dụng khái niệm này mặc dù không có một giới thuyết nào. Theo Trần Ngọc Vơng : Nhà Nho tài tử trớc hết, vẫnnhà nho kể từ nguồn gốc xuất thân, học vấn và quy trình đào tao, lẫn hệ thống cơ bản trong nhân sinh quan, và thế giới quan[24,70]. Để tự nhận và đợc coi là ngời tài tử, họ từng phải là những học trò xuất sắc của Khổng môn. Đợc số phận u đãi, thiên nhiên phú cho những phẩm chất hơn ngời, từ thủa thiếu thời, ngời tài tử đã luôn tâm niệm về tài năng và cá tính của mình. SV: Nguyễn Hoành Sang Lớp: 42B 1 Ngữ văn 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Viêt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Viêt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
3. Xuân Diệu (1982) ,Thơ Tản Đà chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Tản Đà chọn lọc
Nhà XB: Nxb Văn học
4. Biện Minh Điền (2001), Con ngời cá nhân bản ngã, Tạp chí Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ngời cá nhân bản ngã
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2001
5. Biện Minh Điền (2004), Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại, Tạp chí Văn học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2004
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1997
7. Trần Đình Hợu (1999), Nho giáo và Văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và Văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hợu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
8. Trần Đình Hợu, Lê Chí Dũng (2000), Văn học Việt Nam từ 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ 1900-1945
Tác giả: Trần Đình Hợu, Lê Chí Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
9. A. N. Lêochép, Từ điển tâm lí học, (Dẫn theo Lê Lu Oanh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lí học
10. Phong Lê , Văn học trên hành trình của thế kỉ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trên hành trình của thế kỉ XX
Nhà XB: Nxb ĐHQG
11. Nguyễn Lộc, (1976), Lịch sử văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX, Nxb Đại học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học chuyên nghiệp
Năm: 1976
12. Phan Ngọc (2004), Tìm hiểu phong cách của nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phong cách của nguyễn Du trong Truyện Kiều
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2004
13. Lữ Huy Nguyên (1997), Tú Xơng- thơ và đời, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tú Xơng- thơ và đời
Tác giả: Lữ Huy Nguyên
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
14. Nhiều tác giả (1996), Nguyễn Công Trứ- con ngời, cuộc đời và thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Trứ- con ngời, cuộc đời và thơ
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1996
15. Nhiều tác giả (1998), Về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
16. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
17. Hoài Thanh, Hoài Chân (1994), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh, Hoài Chân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
18. Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính (1958), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Công Trứ
Tác giả: Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1958
19. Nguyễn Tuân (1997), Thời và thơ Tú Xơng, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời và thơ Tú Xơng
Tác giả: Nguyễn Tuân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
20. A.G.Xpikin (1998), ( dẫn theo Lê Lu Oanh: “Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990”), Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990
Tác giả: A.G.Xpikin
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1998
21. Nguyễn Khắc Xơng, (su tầm và biên soạn), Tản Đà- thơ và đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản Đà- thơ và đời
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w