0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Quan niệm về con ngời cá nhân, và ý thức về chủ thể sáng tạo 1 Con ngời là đối tợng trung tâm văn học Dù miêu tả cuộc

Một phần của tài liệu SỰ TỰ BIỂU HIỆN CỦA CÁI TÔI TÁC GIẢ NHÀ NHO TÀI TỬ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG CẬN ĐẠI (QUA MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TIÊU BIỂU) (Trang 48 -49 )

3.1.1. Con ngời là đối tợng trung tâm văn học. Dù miêu tả cuộc sống dới góc độ nào thì ngời ta đều thấy ẩn hiện trong đó quan niệm về con ngời của ngời nghệ sỹ. Nghệ sỹ không thể miêu tả về con ngời nếu nh không hiểu biết, cảm nhận và có các phơng tiện, biện pháp nhất định. Quan niệm nghệ thuật về con ngời hớng ngời ta khám phá cách cảm thụ và biểu hiện chủ quan sáng tạo của chủ thể.

Quan niệm nghệ thuật về con ngời biểu hiện trong toàn bộ cấu trúc của tác phẩm văn học. Nhng ở văn xuôi và truyện thơ, nó tập trung ở nhân vật bởi nhân vật văn học là con ngời đựơc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học. Còn trong thơ trữ tình, nó thể hiện ở đối tợng trữ tình, nhân vật trữ tình mà tác giả đề cập đến. Nhân vật văn học nào cũng biểu hiện cách hiểu của nhà văn về con ngời theo một quan điểm nhất định. Nó chính là mô hình về con ngời của tác giả.

Quan niệm nghệ thuật về con ngời là nguyên tắc cảm thấy, hiểu và miêu tả con ngời trong văn học. Nó cũng là sản phẩm của văn hoá, t tởng. Quan niệm về con ngời là hình thức đặc thù nhất cho sự phản ánh nghệ thuật, trong đó thể hiện sự tác động qua lại của nghệ thuật với các hình thái ý thức xã hội khác. Quan niệm về con ngời chính là sự khám phá về con ngời. Tất nhiên trong quan niệm nghệ thuật về con ngời còn mang dấu ấn sáng tạo của cá tính nghệ sỹ gắn liền với cái nhìn của nghệ sỹ. Đây là điều đã đợc phổ biến, công nhận.

Chúng ta dễ dàng nhận thấy mỗi loại tác giả sẽ mang một hệ thống quan niệm riêng về con ngời và thế giới. Có những tác giả chỉ gói gọn quan điểm t t- ởng của mình trong một loại hình nhất định, còn có những tác giả lại mang sự

pha trộn của rất nhiều hệ t tởng khác nhau. Với loại tác giả thứ nhất, ta có thể thấy rất dễ dàng khám phá hệ thống quan điểm của họ bởi đặc điểm thuần nhất của nó. Với loại tác giả thứ hai, vấn đề sẽ trở nên không đơn giản nữa mà bản thân hệ thống các quan niệm của họ cũng đã mang một sự độc đáo, một sắc thái riêng, khác lạ.

Một phần của tài liệu SỰ TỰ BIỂU HIỆN CỦA CÁI TÔI TÁC GIẢ NHÀ NHO TÀI TỬ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG CẬN ĐẠI (QUA MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TIÊU BIỂU) (Trang 48 -49 )

×