đan cài- loại hình nhà nho hành đạo và loại hình nhà nho tài tử . Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Nguyễn Công Trứ vừa mang đặc trng t tởng của từng loại hình nhà nho , vừa là sự đan cài, giao thoa độc đáo giữa những t tởng đó.
Chúng ta đã khẳng định rằng quan niệm nghệ thuật của nhà văn không nằm ngoài những mối dây liên hệ và xu thế chung của thời đại. Khi nhìn nhận về con ngời, Nguyễn Công Trứ cũng không khỏi có cái nhìn hớng tới tầng lớp cao nhất trong bảng giá trị “sĩ, nông, công, thơng” của thời phong kiến. Con ng- ời trong hệ thống tam tài (Thiên, Địa, Nhân) cũng đợc đặt trong không gian vũ trụ rộng lớn, môi trờng lớn để thể hiện cái chí lớn, tầm vóc lớn. Trong xu thế thời đại, khi môi trờng đô thị ngày một lan rộng thì mầm mống của ý thức cá nhân ngày càng phát triển ở cả chiều sâu lẫn chiều rộng. Nét đặc trng trong quan niệm về con ngời của thơ trữ tình giai đoạn cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX là nhu cầu tự nhiên của con ngời đã đợc khẳng định; chữ thân, chữ tình, chữ tài trở thành khái niệm để con ngời ý thức về mình. ở cả mặt khái quát và mặt riêng biệt cụ thể, Nguyễn Công Trứ đều thể hiện đợc sự độc đáo khác lạ trong ngòi bút của mình.
Con ngời trong cái nhìn của Nguyễn Công Trứ xuất hiện trong những dạng thái khác nhau. Trớc hết đó là dạng thái con ngời danh phận, con ngời chức năng phân vị. Dạng thái hay mô hình con ngời này là do ảnh hởng của t t- ởng Nho giáo.ý thức về con ngời danh phận chính là ý thức kẻ sĩ của Nguyễn Công Trứ. T cách bề tôi đã đợc ông thể hiện rất hoàn hảo. ý thức “báo quốc”, “thợng vị đức, hạ vị dân” đã đợc ông thể hiện rõ ngay từ thủa hàn vi.
Con ngời chức năng dới con mắt của Nguyễn Công Trứ cũng tồn tại những điểm khá đặc biệt. Ông không tỏ ra an phận với từng nhiệm vụ của mình mà ông luôn trăn trở với cái nợ công danh. ý thức danh phận đi liền với ý thức hành động, con ngời trong “lồng” luôn đau đáu khát vọng công danh đã làm nên sắc thái đặc biệt trong cái nhìn về con ngời danh phận của Nguyễn Công Trứ . Cái nhìn không còn mang tính khuôn khổ, khô cứng mà đã đợc thổi vào đó một linh hồn, một sắc thái sống động của con ngời thực.
Nguyễn Công Trứ không mang cái nhìn tĩnh tại, khô cứng , cho nên khi nhìn về con ngời nhân sinh trong xã hội , ông đã thể hiện đợc rất sâu sắc các cung bậc cảm xúc. Dới ngòi bút của ông, con ngời ở dạng thái này hiện ra nh một thực thể vui có, buồn có. Thơ ông không lẩn tránh những cảm xúc đời thực nh những quan điểm kinh điển của Nho gia.Thủa hàn nho, ông thấm thía cái nghèo túng của mình. Cảnh cơ hàn đã cho ông thấm thía cái vinh nhục của sự đời. Cái nhìn của ông thấm đẫm cảm xúc buồn, vui, yêu, ghét.
Trong thơ Nguyễn Công Trứ hiện lên hình ảnh một con ngời khinh ghét thậm tệ những thế lực xấu xa. Con ngời đó mỉa mai bọn trọc phú thôn quê “tiền đếm gạo lờng” bằng những câu thơ cay đắng:
Khôn khéo chẳng qua thằng có của Yêu vì đâu đến kẻ không nhà
Con ngời đó thoá mạ đồng tiền để đồng thời thoá mạ những kẻ hám lợi:
Hôi tanh chẳng thú vị gì Thế mà ai cũng kẻ vì ngời yêu
Nhng con ngời đó không chỉ biết hờn ghét mà còn biết yêu thơng. Tiếng nói của cảm xúc tình yêu với đủ cung bậc trong thơ ông có những điểm vô cùng khác biệt. Cốt cách đa tình ở ông đã thể hiện thành một con ngời yêu thơng nồng nàn và cũng có chút dại khờ nh bao nhiêu ngời đang yêu khác.
Hình tợng một con ngời trong cõi nhân sinh thật chân thực có hờn ghét, có yêu thơng, có buồn bã nhng cũng có vui cời; có cái nghiêm túc của một bậc chân nho nhng cũng có những phá cách ngất ngởng:
Đô môn giải tổ chi niên
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngởng
(Bài ca ngất ngởng)
Có lẽ dạng thái con ngời độc đáo nhất trong sáng tác Nguyễn Công Trứ là dạng thái con ngời cá nhân bản ngã. Có thể nói, dới hình thức ngôn ngữ nhà nho, Nguyễn Công Trứ đã diễn đạt một ý thức cá nhân mới- thích chí, hành lạc. Ông rất chú ý lập công danh, lu danh là in dấu ấn của mình vào lịch sử, vào nơi bất tử.
Nhân sinh thế thợng thuỳ vô tử Lu thu đan tâm chiếu hãn thanh
Tóm lại, với Nguyễn Công Trứ , ý thức cá nhân đợc khẳng định với ba phạm trù: công danh, cái nhàn huởng lạc, cái ta hơn ngời, cái ta riêng t, tự hào, tự cho là đủ. Chúng tạo cho con ngời một sự hài hoà, tự tin, phong lu, tự do. Đó là một bớc phát triển cao nhất của ý thức cá nhân mang nội dung phong phú, hài hoà trong văn học Việt Nam .
3.1.3.Khác với Nguyễn Công Trứ , quan niệm về con ngời cá nhân trong thơ Tú Xơng thờng thiên về hớng khác. Dờng nh cuộc đời vất vả, lận đận trong thi cử, bất mãn với thời cuộc, với xã hội đã đa đến cho ông một cách nhìn mới về con ngời. Là một nhà nho tài tử, Tú Xơng mang đậm cốt cách của ngời tài tử, ông nhìn cuộc đời này với những cảnh bất công, đảo lộn. Trong thơ Tú Xơng ta thấy hiện lên hình ảnh một con ngời cời cợt, nhng đó là cời ra nớc mắt. Ông ngao ngán trớc sự đời, ông chửi thẳng vào xã hội phong kiến .
Con ngời trong thơ văn Tú Xơng có khi đợc viết bằng sự thơng cảm, cảm thông sâu sắc, xen lẫn với sự kính phục.Đó là hình ảnh những ngời phụ nữ Việt Nam tần tảo nuôi chồng, nuôi con:
Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng
(Thơng vợ)
Bài thơ chỉ thuật lại cuộc đời làm ăn lam lũ của bà Tú, nhng nó gợi dậy trong lòng ta bao nhiêu là xót thơng, kính trọng, không phải đối với riêng bản
thân bà Tú mà đối với cả thế hệ phụ nữ ngày xa, giàu lòng yêu thơng và chịu khó, làm lụng chắt chiu để nuôi chồng, nuôi con! Sức truyền cảm của bài thơ tr- ớc hết là sự xúc động chân tình của bản thân tác giả.
Tú Xơng dành nhiều tình cảm sâu nặng đối với những ngời bạn tri âm, tri kỷ:
Ta nhớ ngời xa cách núi sông Ngời xa, xa lắm nhớ ta không?
(Nhớ bạn phơng trời)
Nếu nh trong thơ Nguyễn Công Trứ, con ngời cá nhân đã xuất hiện và khẳng định cái tôi, cái bản ngã sáng tạo tuy mạnh mẽ nhng cha thật sự quyết liệt bởi ông vừa là nhà nho tài tử lại vừa là nhà nho hành đạo thì trong thơ Tú Xơng, con ngời cá nhân xuất hiện một cách rõ ràng, dày đặc bởi sự khẳng định cái tôi và cá tính mạnh mẽ. Trong thơ Tú Xơng, ý thức về chủ thể sáng tạo là rất rõ.Tú Xơng ý thức đợc vị trí của mình trong xã hội, ông luôn muốn khẳng định sự tồn tại của mình bằng tài năng, bằng những vần thơ vừa trữ tình vừa trào phúng. Chính sự xuất hiện một cách dày đặc hiện tợng xng danh, chính sự tự biểu hiện của tác giả trong thơ một lần na khẳng định ý thức về con ngời cá nhân trong thơ Tú Xơng .
Thơ Tú Xơng đã thâu tóm toàn bộ các hạng ngời trong xã hội. Với mỗi loại ngời khác nhau, ông thờng viết bằng những giọng điệu khác nhau. Đó là giọng điệu trữ tình khi viết về ngời vợ quanh năm tần tảo hay khi viết về nỗi nhớ nhung da diết đối với ngời bạn tri âm; có khi là giọng điệu u hoài của những nỗi lòng ngời dân mất nớc(Sông lấp ) Đó là giọng điệu trào phúng, đả kích khi…
viết về những sự nhố nhăng của cuộc đời:
Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dới sân ông cử ngỏng đầu rồng
(Giễu ngời thi đỗ)
Tú Xơng ngậm ngùi mà thơng cho cả trờng thi, thơng cho cả đám sĩ phu đang bị một nhục hình cha bao giờ xảy ra đối với họ. Những con ngời đạo nho vốn trọng nam miệt nữ đó mà lại bị một lũ đàn bà, một lũ đầm ngoại lai xúc phạm, lăng mạ thẳng vào chính cái nhân sinh quan của họ. Không đỗ cũng cực, mà đỗ để phải phủ phục xuống mà lạy Tây, lạy cả đầm, thì càng quá là nhục.
Tiếng cời trong thơ Tú Xơng ném thẳng vào chế độ khoa cử, vào những ông “tiến sỹ giấy”, vào đám quan lại nhố nhăng, vào lũ viên chức mới có mặt cùng với bộ máy quan liêu mới của thực dân. Bọn thông ngôn, ký lục “tối rợu sâm banh sáng sữa bò”phè phỡn ăn chơi sa đoạ. Đám quan lại dới con mắt của Tú Xơng chỉ “rặt” là những kẻ tham quan ô trọc vừa vô trách nhiệm:
Việc làng quan lớn đi đâu cả Chỉ thấy dăm ba bác xã bàn
(Vị Hoàng hoài cổ) lại vừa tham lam:
Nó rủ nhau đi hót của trời Đang khi trời ngủ của trời rơi
(Hót của trời)
Con ngời trong thơ Tú Xơng vừa là con ngời có cốt cách của nho gia, tỏ chí tiến thủ bằng con đờng khoa cử; vừa là con ngời của nỗi lo nhân thế, lo nghĩ về đời, về vận nớc; vừa là con ngời phi lí tởng hoá mẫu ngời truyền thống, con ngời của sự chuyển tiếp từ văn học trung đại sang cận hiện đại. Quan niệm về con ngời cá nhân trong thơ Tú Xơng góp phần khẳng định ý thức về chủ thể sáng tạo, khẳng định cái tôi cá nhân của nhà thơ.