Hình tợng cái tôi Tú Xơng là một hình tợng có nhiều biểu hiện khá phức tạp. Với một cái tôi khi ở thái cực này, lúc ở thái cực khác, hình tợng cái
tôi Tú Xơng luôn luôn trong trạng thái vận động chứa đựng nhiều dạng khác nhau của tình cảm, cảm xúc, tâm trạng. Vì rằng bản thân ông – cái tôi nhân cách trong giao tiếp của ông vốn cũng là một cái tôi đầy cá tính, đầy mâu thuẫn. Đi vào văn học, cái tôi ấy càng trở nên rõ nét hơn, sắc cạnh hơn. Không hề giản đơn, cái tôi ấy trăn trở một cách dữ dội, khi thì đối mặt với một thời đại nhố nhăng mà cái tâm của mình thì bất lực; khi thì đối diện với hoàn cảnh gia đình mà ý thức trách nhiệm của mình không thực hiện nổi; khi thì nhìn vào bản thân ý thức về mình mà không nên nỗi gì, buông tuồng, thảm hại Tất cả quy tụ lại,…
dở khóc, dở cời trong hình tợng cái tôi Tú Xơng cha đựng nhiều vấn đề, nhiều điều đáng nói.
Cái tôi Tú Xơng xuất hiện nhiều trong thơ dới nhiều dạng nhân vật trữ tình. Đặc biệt là cái tôi tác giả Tú Xơng trong thơ. Qua khảo sát thơ Tú Xơng, ta thấy có 62 bài , tác giả trực tiếp thể hiện cái tôi – tác giả, trực tiếp bộc lộ những tình cảm riêng t, những câu chuyện, những cảnh ngộ, sự việc gắn với cuộc đời của ông. Điều đáng chú ý ở nhân vật trữ tình tác giả Tú Xơng là đa chính mình vào trong thơ nh một nhân vật khách thể – nhân vật Tú Xơng có cá tính và có ý nghĩa điển hình sâu sắc. Nhân vật trữ tình tác giả này mang đậm dáng dấp của cái tôi trong cuộc đời nhà thơ với những nét gần gũi với cuộc đời thực nhà thơ. Cũng giống nh Nguyễn Công Trứ , Tú Xơng xng tên mình trong thơ:
Vị Xuyên có Tú Xơng.
Dở dở lại ơng ơng Cao lâu thờng ăn quỵt Thổ đĩ lại chơi lờng
(Tự vịnh). Ông cay đắng, nghẹn ngào khi hỏng thi:
Tế đổi ra Cao mà chó thế Kiện trong ra Tiệp hỡi trời ơi
Nhân vật trữ tình – tác giả Tú Xơng mang ý nghĩa điển hình, khái quát nghệ thuật lớn vì đợc xây dựng theo quy luật sáng tạo nghệ thuật. Nh dù sao, hình tợng nhân vật trữ tình tác giả ấy cũng thuộc về thế giới trữ tình của Tú X- ơng và đặc biệt là đợc xây dựng trên nền tình cảm thực và nhân cách thực của nhà thơ. Qua sự xng danh mình trong thơ, chúng ta thấy toát lên hình tợng con ngời hay cời cợt, con ngời bế tắc, con ngời cô đơn, con ngời tuyệt vọng. Con ng- ời Tú Xơng trong thơ cũng chính là ngời đời thực với những nỗi đau, bi kịch. Đọc thơ ông, ta nh thấy đợc những uất ức, nghẹn ngào vì giấc mơ trở thành ông cử không thành, vì sự xuống cấp của nền đạo đức và giáo dục phong kiến. Ông cời một cách chua chát trớc cuộc đời, cời ngời cha đã, ông đa mình vào làm đối tợng để cời.
Đa mình ra làm đối tợng để cời không phải trớc Tú Xơng không có ai, nhng cái chính là tần số xuất hiện tiếng cời tự trào trong thơ Tú Xơng mới là điều đáng nói. Phần nhiều nhà thơ văn Tú Xơng là viết về một nhân vật – tác giả bằng hiện tợng xng danh, đa mình vào thơ nh một đối tợng khách thể. Song, nhân vật ấy tự nói về mình một cách rất đặc biệt, cứ nói xấu về mình: “Tự vịnh”, “Tự cời mình”, “Hỏng khoa Canh Tý” Viết về mình, mảng thơ tự trào của ông…
đặc biệt có sức thuyết phục lớn đối với ngời đọc. Từ sự vô tích sự của mình, từ sự ăn chơi đàn đúm của mình, và cả cảnh ăn bám của mình cho đễn nỗi những nỗi lo toan và trầy trật thi cử. Không hề dấu giếm điều gì, ông “tự giễu mình”, ngay cả trong sự học, tự cời mình cả trong cách chơi ngông, ý thức về sự vô trách nhiệm mà vẫn vô trtách nhiệm để rồi phủ định cả chính mình:
Ta lên ta hỏi ông trời
Trời sinh ta ở trên đời làm chi?
(Hỏi ông trời)
Mảng thơ tự trào này làm nổi rõ bức chân dung tự hoạ của Tú Xơng với sự ý thức sâu sắc về nhân cách, về chủ thể, cá nhân trong đời sống cá nhân ông. Với ý thức làm một kẻ thi cử không lấy gì làm đỗ đạt, một kẻ không cứu vãn nổi gia đình trong cảnh túng thiếu nghèo nàn, tiếng cời toát lên mang tính chất tự trào hơn bao giờ hết, thấm đẫm sự chua xót với một ý thức phản tỉnh sâu sắc.
Tú Xơng xng danh mình trong thơ không chỉ bằng tên gọi mà còn bằng các đại từ xng hô ở ngôi thứ nhất: Ta, tôi, tớ, mình…Có thể thấy rằng, trong văn học trung đại Việt Nam, cha có nhà thơ nào xng danh mình trong thơ một cách dày đặc nh trong thơ Tú Xơng. Nếu nh Nguyễn Công Trứ xng danh để thể hiện cái bản ngã, tính ngông, một cá tính mạnh mẽ thì hiện tợng xng danh trong thơ Tú Xơng vừa thể hiện nỗi đau thầm kín của một con ngời mất nớc – nỗi đau của một thế hệ lỗi thời, vừa thể hiện sự cô đơn, sự bất lực của chính bản thân mình trớc thời cuộc. Tú Xơng ý thức đợc rất rõ về bổn phận của mình của mình trớc thời cuộc. Tú Xơng ý thức đợc rất rõ về bổn phận của mình đối với gia đình và xã hội nhng đành bất lực. Và khi đã bất lực, khi ý thức cao về bổn phận và trách nhiệm thì ông rơi vào một bi kịch, và nỗi đau cứ kéo dài, theo ông mãi.
Ta thấy rất rõ rằng, trong thơ ông vừa có hiện tợng xng danh, vừa xuất hiện hàng loạt câu hỏi với một tần số lớn. Mỗi bài thơ dờng nh là một câu hỏi lớn cho sự tồn tại và ý nghĩa cuộc sống của mình. Qua đó làm nổi rõ lên hình t- ợng của một con ngời bế tắc. Tú Xơng dờng nh muốn hỏi cuộc đời này, xã hội này tại sao lại không còn chỗ dung thân cho mình, hỏi xem tại sao cuộc đời trớ trêu lại đối xử bất công với những con ngời tài hoa nh ông?. Nhng hỏi chỉ để mà hỏi, không ai trả lời đợc cho ông. Vì vậy, càng lúc ông càng rơi vào sự bế tắc, cùng quẫn:
Ta lên ta hỏi ông trời
Trời sinh ta ở trên đời làm chi?
(Hỏi ông trời) Ngậm ngùi dới nguyệt trớc đèn Ta vui ai biết, ta phiền ai hay?
(Viếng bạn)
Tình này ai tỏ cho ta nhỉ?
Tâm sự năm canh một ngọn đèn
Hàng loạt, hàng loạt câu hỏi bế tắc cho bản thân, cho sự đời đen bạc mà không có lời giải đáp. Trong thơ ông có tới 16 lần xuất hiện các câu hỏi với ý nghĩa bế tắc và ngán ngẩm sự đời, thời cuộc. Sự bế tắc của một con ngời không còn lối thoát, muốn quay về quá khứ thì “mù thăm thẳm”, không còn vết tích nào nữa, muốn tìm cho mình một hớng đi mới thì cánh cửa cuộc đời đóng sầm lại trớc mặt. Quá khứ hào hùng bị vùi lấp, chôn sâu; hiện tại thì phũ phàng; tơng lai thì muốn trào nớc mắt. Tú Xơng đau đớn, ông đứng nhìn cảnh đời đảo ngợc, rồi chính sự đảo ngợc cảnh đời ấy nghiễm nhiên trở thành hiện tợng đợc mọi ng- ời chấp nhận. Ông chối bỏ cuộc sống hiện tại và cuộc sống hiện tại cũng chối bỏ ông. Bế tắc với xã hội, với hàng ngũ nho sĩ của mình, ông chỉ còn biết tìm về gia đình, mong ngóng bản thân công thành danh toại nhng thực sự ông có tìm đ- ợc lối thoát ở gia đình và bản thân mình không? Tất cả xoáy sâu vào ông tạo thành một bi kịch lớn – bi kịch không lối thoát. Cùng quẫn và bế tắc, Tú Xơng không biết thổ lộ cùng ai. Ông nghẹn ngào cùng nỗi đau của ngời dân, ông đau đáu trớc cảnh nhân tình thế thái:
Ta lên ta hỏi ông trăng
Hoạ là ông có biết chăng sự đời?
( Hỏi ông trăng)
Ta lên ta hỏi ông trời
Trời sinh ta ở trên đời làm chi?
(Hỏi ông trời)
Những đại từ xng hô cùng với những câu hỏi không lời đáp nh ngày càng làm cho bi kịch của nhà thơ ngày càng lớn hơn và không có lối thoát. Ông hỏi “trăng” có biết chăng sự đời đen bạc, cuộc đời đảo điên? Ông hỏi “trời” sinh ra ông ở trên đời làm chi? Phải chăng đó là sự trách cứ, trách đời sao hờ hững với bản thân mình, trách mình sao quá bất tài và vô dụng! Ta nh nghe thấy trong thơ ông một tiếng thở dài, một chút lòng yêu nớc thầm kín. Dẫu nó cha quyết liệt, cha thật mạnh mẽ nhng đó vẫn là điều đáng trân trọng, đáng quý ở nhà thơ tài hoa này:
Tâm sự năm canh một ngọn đèn
(Dạ hoài)
Trời không chớp bể chẳng ma nguồn
Đêm nảo đem nao tớ cũng buồn
( Đêm hè )
Khi Tú Xơng xng danh mình bằng đại từ “ta”, ngời đọc cảm thấy một Tú Xơng với bản lĩnh, với tiếng cời ngạo nghễ, với tiếng thở dài não ruột; có chút gì đó bất cần đời, phó mặc cho số phận. Khảo sát toàn bộ thơ Tú Xơng, chúng ta thấy đại từ “ta” đợc nhà thơ sử dụng nhiều nhất trong các đại từ xng hô. Không những xng danh bằng “ta” một cách ngang ngợc, ngạo nghễ, Tú Xơng còn xng danh bằng “anh, tớ, mình” một cách thân thiết, và trữ tình. Dờng nh lúc này, ngời đọc không còn cảm thấy một Tú Xơng với một giọng cời cay nghiệt, chua chát mà ta thấy bóng dáng của một con ngời chứa đựng nhiều tình cảm ân tình:
Đêm qua anh đến chơi đây Giày chân anh dận, ô tay anh cầm Rạng ngày sang trống canh năm
Anh dậy em hãy còn nằm trơ trơ
(Đi hát mất ô)
Non non nớc nớc tình tình
Vì ai ngơ ngẩn cho mình ngẩn ngơ
(áo bông che bạn)
Yêu nhau chẳng lấy đợc nào Mình nghĩ làm sao, tớ nghĩ sao
(Gửi ngời cũ)
Hễ mai tớ hỏng, tớ đi ngay Giỗ tết từ nay nhớ lấy ngày
(Hễ mai tớ hỏng)
Đây chính là những bài thơ thuộc về bút pháp trữ tình của Tú Xơng. D- ờng nh sau những tiếng cời cay độc ném thẳng vào cuộc đời, vào xã hội, ngời
đọc cảm nhận đợc những nỗi lòng tê tái của nhà thơ. Tú Xơng cũng là con ngời bình thờng nh bao ngời khác, cũng có tình cảm, cũng xúc động trớc những việc mủi lòng. Thế nhng, hình nh ông cố che dấu cái khoảng lặng này. Thơ trữ tình của Tú Xơng tuy ít nhng bài nào cũng giàu cảm xúc. Bởi vậy, khi nhắc đến nhà thơ này, chúng ta không chỉ biết đến là một nhà thơ trào phúng bậc thầy mà còn biết đến ông với những tác phẩm trữ tình gây xúc động lòng ngời. Trào phúng và trữ tình, đó chính là phong cách thơ Tú Xơng.
Là một nhà Nho tài tử, Tú Xơng cũng mắc phải cái bệnh dễ thơng – bệnh đa tình, đa cảm. Bởi vậy trong thơ ông ngời đọc thấy xuất hiện cách xng hô rất thân mật “anh em– ”:
Những muốn dựng bia làm kỷ niệm Lòng anh thơng xót biết bao nguôi
(Khóc em gái )
Ông thể hiện tình cảm chân thành của mình với nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu:
Mấy năm vợt bể lại trèo non
Em hỏi thăm qua bác hãy còn
(Gửi ông thủ khoa Phan)
Có khi nhà thơ xng tớ một cách thân mật, nhng có khi đó lại là những tiếng chửi thầm, chửi thẳng, chửi một cách không dè dặt, càng ngẫm càng đau:
ấm Kỷ này đây tớ bảo này Cha con mày phải cái này cay
(Chửi cậu ấm)
Ngoài đại từ “ta , tớ , anh” “ ” “ ” thì đại từ … tôi cũng đợc Tú Xơng sử dụng khá nhiều trong thơ của mình. Có khi đó là sự mỉa mai về một xã hội mà nền đạo đức, giáo dục đã xuống cấp:
Tôi đâu dám mỉa làng tôi nhỉ Trình có ông tiên, thứ chỉ tôi
Có khi đó lại là tiếng thở dài, tiếng cời chua chát cho thân phận hẩm hiu của mình. Tú Xơng không ngại ngần khi nói về gia cảng nghèo túng của mình:
Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo Tiền bạc trong kho, chửa lĩnh tiêu
… Thôi thế thì thôi đành tết khác Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo
(Cảm tết)
Khi thì để mỉa mai chế độ khoa cử và những con ngời háo danh trong xã hội đảo điên thời bấy giờ:
Mỗi năm mỗi tết trung thu đến
Tôi vẫn quen ông chẳng muốn chào
(Tiến sỹ giấy)
Thôi thôi lạy mợ xanh căng lạy“ ”
Mả tổ tôi không táng bút chì.
(Không học vần tây)
Có thể nói rằng : “Cái bi kịch của nhân vật Tú Xơng là muốn sống hồn nhiên nhng không sao sống nổi, muốn bứt ra khỏi cái luẩn quẩn, vô nghĩa nhng cũng không sao bứt nổi”, và ở Tú Xơng , bi kịch gắn liền cả số phận cá nhân lẫn số phận đất nớc, nỗi đau cá nhân và nỗi đau thời đại. Xét chung toàn bộ tâm trạng Tú Xơng thì đó là tâm trạng của một bộ phận trí thức nho sĩ trong cơn vận hạn của đất nớc, trong cuộc đổi thay của thế cuộc vào những năm cuối thế kỷ XIX, còn mất phơng hớng. Bởi vậy, họ là nhân vật của cuộc giao tranh lịch sử. Chế độ phong kiến đang trên đà suy tàn nhng cha mất đi, chế độ thực dân nửa phong kiến thay thế nhng đầy ung nhọt. Trong cuộc giao tranh lịch sử này, họ là những ngời bơ vơ và dờng nh bế tắc, lạc lõng; nhìn về quá khứ thì lối đi đã lấp và đang bị lấp, nhìn về tơng lai có lối đi nhng họ không đi nổi, không chọn nổi hớng đi. Cái tôi Tú Xơng là cái tôi điển hình cho thời đại đó. Nh vậy, bên cạnh một cái tôi Tú Xơng hay cời, thích cời là hiển hiện một cái tôi Tú Xơng với nỗi đau và bi kịch. Dờng nh có sự mâu thuẫn và đối lập trong con ngời ấy: một cái
tôi ngông nghênh ăn chơi trào phúng mâu thuẫn với một cái tôi trầm t, trữ tình, đầy dằn vặt, thao thức. Và tất cả những tâm t, tình cảm, những khát vọng của đời ngời, nhà thơ đều thể hiện rất rõ trong thơ. Qua hiện tợng xng danh, cái tôi
tác giả Tú Xơng hiện lên rất rõ, đó là một Tú Xơng với những bi kịch, những dằn vặt, trăn trở, một Tú Xơng với bút pháp trào phúng; một Tú Xơng với những vần thơ trữ tình chan chứa nỗi niềm. Tự xng danh mình trong thơ, phải chăng nhà thơ của chúng ta muốn tự khẳng định bản ngã của mình? Để từ đó, chúng ta thêm hiểu về thơ và đời Tú Xơng , thêm yêu một tài năng bị xã hội vùi dập.
2.2.4.Và cái tôi đầy bản lĩnh, đầy chất ngông trong thơ Tản Đà “ ” “ ”
Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu là chiếc cầu nối giữa văn học trung đại và cận đại. Ông là ngời có những cách tân mới mẻ cho nền văn học nớc nhà. Truyền thống và cách tân đợc ông sử dụng khá nhuần nhuyễn trong các sáng tác của mình. Tản Đà thuộc về một gia đình dòng giõi trâm anh nhng cuộc đời lại gặp nhiều bất trắc, chẳng lành. Từ trẻ, ông đã gặp những cảnh éo le, những vấp váp gây nên những vết thơng lòng trầm trọng. Mấy lần hỏng thi, mối tình đầu tan vỡ và những chuyện đau lòng trong gia đình đã làm tổn thơng đến trái tim vốn đa sầu, đa cảm của thi sĩ. Thơ ông ra đời từ đó, từ những buồn đau, mất mát, từ những sự đỗ vỡ cử mối tình đầu.Điều đặc sắc nhất trong thơ Tản Đà chính là sự mạnh dạn, dũng cảm đa cái tôi vào thơ.Trong rợu và say, trong những cơn sầu dài, trong câu chuyện lên tiên và hầu trời, trong các cuộc chu du vào quá khứ hoặc đến với các xứ sở xa lạ, trong cả những lo toan về cuộc mu sinh không lúc nào không chật vật, trong những tự thuật, tự trào và tự thú về mình, Tản Đà đã đa ra một cái tôi – chân dung cực kỳ thành thật, không xấu hổ, không che đậy. “Quả trong quá khứ, cha có một cái tôi nào đợc đa lên vị trí