một cách dứt khoát. Ông ý thức cao về sự hiện hữu của cái tôi trớc thiên nhiên, trớc cuộc đời, trớc con ngời và ngay cả chính bản thân mình. Một điều dễ nhận thấy khi đọc thơ Tản Đà đó là dù ông có tự xng danh hay không đi nữa thì chúng ta vẫn nhận diện đợc một cái tôi Tản Đà sừng sững trong thơ:
Chơi cho biết mặt sơn hà. Cho sơn hà biết ai là mặt chơi
Trăm năm thơ túi rợu vò Nghìn năm thi sĩ tửu đồ là ai?
(Chơi Huế)
Theo Tản Đà, con ngời sống trong cuộc đời là có số phận, là do con Tạo xếp đặt. Con Tạo sinh ra ngời có tài, có tình chứ không phải có tính thiện, có
đức nh quan điểm Nho gia; theo Tản Đà , tài làm cho con ngời có khả năng làm việc cho đời và tài cũng làm cho con ngời có một nghề nghiệp. Tạo hoá vốn là “đa tình”, “chung tình”, thấy tài cần “nên có bụng rộng” không để ai vô tài. Nhng tạo hoá cũng là kẻ hay ghen ghét. con ngời phải chịu sự chi phối của tạo hoá, nhng cuộc đời phức tạp nh thế thì phận vị con ngời cũng khó vạch rõ ràng. Con ngời không cảm thấy cái trật tự tôn ti, “đem thân chơi với cuộc đời”. Đó không phải là con ngời tu thân, cầu mệnh, yên phận của xã hội phong kiến, mà là con ngời có tham vọng, cầu may.
Bằng những mẫu “nhàn tởng”, Tản Đà đa cái tôi, đa cá nhân đặt một cách thách thức bên cạnh con ngời chức năng của xã hội luân thờng; là quan niệm làm ngời vẫn ngự trị trong xã hội Việt Nam lúc đó. Cá nhân là điểm xuất phát để bàn về thái độ của con ngời trong cuộc đời, đó là chất men say trong những “khối tình” của Tản Đà. Tản Đà bài bác lẽ xuất xử của Nho gia, ông xuất phát từ tài chứ không phải từ đức, ông nói đến “ thời buổi nhu tài”, đến tinh thần bình đẳng, dân chủ của “ nhà nớc Đại Pháp bảo hộ” làm cho “ngời có tài đợc lấy mình làm trọng”, “nên biết mình làm trọng”, ông bác bỏ chủ trơng ẩn dật. Tạo hoá sinh ra tài là để dùng làm việc cho đời. Con ngời phải sống với đời, phải nhìn nhận cuộc đời, cảm nhận ở cuộc đời những thú vui và chịu những mất mát buồn đau.
Con ngời trong thơ văn Tản Đà là một con ngời vừa có tài, vừa đa tình. Tản Đà đã nhiều lần khẳng định cái tài của mình trong thơ:
Văn chơng rất mực tài tình hỡi ai
(Xuân hứng)
Thi sĩ tự hào về bản ngã trong sáng, gắn liền với sự tự hào về quê hơng:
Sông Đà núi Tản đúc nên ai Trần thế xa nay đợc mấy ngời
(Thơ tự vịnh)
Tản Đà khẳng định cái tôi ngông của mình; với ông cái tôi không còn rụt rè, e thẹn nữa mà dám tự khẳng định, thậm chí có lúc dám hiên ngang thách thức hoàn cảnh trong cái ngông của mình. Và cũng do đó, con ngời trong thơ
Tản Đà, theo quan niệm của Tản Đà là con ngời vừa có tài, vừa đa tình, lại vừa có tính ngông:
Chơi cho biết mặt sơn hà Cho sơn hà biết ai là mặt chơi
(Chơi Huế)
Tóm lại, trong sáng tác của mình, Tản Đà đã khẳng định ý thức về con ngời cá nhân. Bằng cách khẳng định cái tôi ngông nghênh, gàn dở của mình, nhà thơ cho thấy vị trí, vai trò của con ngời – nhà thơ trong xã hội điên đảo thời bấy giờ. Con ngời với những buồn vui lẫn lộn, với sự khẳng định cái tài của mình và cái ngông của mình, con ngời “trích tiên” với “thơ túi rợu bầu” Tất…
cả đều hiện ra rất rõ, với nhiều sắc cảnh trong sáng tác của nhà thơ.
Tản Đà xuất hiện trong nền văn học nh một cơn gió lạ, đem đến một luồng không khí mới, cái mà ông đóng góp cho văn học nớc ta không là cái gì khác ngoài bản ngã Tản Đà - một bản ngã gay gắt, sắc cạnh, giàu cá tính. Chính cá tính mạnh mẽ ấy đã tạo nên cho thơ văn ông một phong cách nghệ thuật, một bản sắc riêng không thể lẫn trộn. Đúng nh Lu Trọng L đã từng nhận xét: “Con ngời Nguyễn Khắc Hiếu chính là tác phẩm tuyệt xảo, một bài thơ hay nhất trong sự nghiệp Tản Đà”