Thơ văn Nguyễn Công Trứ chủ yếu viết bằng chữ Nôm giản dị, dễ nhớ, dễ thuộc. Nhiều bài thơ, phú, câu đối nói về cảnh nghèo, thói đời hay cảnh ngộ riêng của ông đều mộc mạc, lu loát nh tuôn ra từ cuộc sống thực trần trụi. Dù sử dụng thể loại nào ông cũng bộc lộ phong cách riêng của mình.
Đề cập Chí nam nhi, lời thơ bay bổng, tứ thơ dồi dào, mới mẻ, hấp dẫn; ngời đọc nh bị cuốn vào cái khí thế mạnh mẽ, sôi nổi hào hùng.Thơ Nguyễn Công Trứ ngoài cái phóng khoáng, hào hùng, còn có cái rắn rỏi, chặt chẽ, minh trác. Trong bài Luận kẻ sĩ ông đã lập luận khá lôgic, về con đờng tiến thoái của kẻ sĩ .
Nghệ thuật tả cảnh, tả tình trong thơ văn Nôm của ông cũng đạt đợc một số thành tựu đáng ghi nhận. Về thơ trữ tình ohải kể đến thơ tình yêu của ông. Một số bài nh: Vịnh chữ tình, Vịnh sầu tình, Ca tự biệt…đã tả đợc, nói đợc những điều khó nói, khó tả; ông biết khơi sâu vào thế giới nội tâm để lột tả những rung cảm thầm kín của trái tim. Có ngời cho đó là những bài thơ mang tính chất cận đại.
Nguyễn Công Trứ chủ yếu sáng tác bằng thơ, phú Thơ trữ tình của ông…
vừa giàu cảm xúc, vừa có cái mạnh mẽ. Khi nói đến thơ của ông, ngời đọc không thể không nhắc đến hát nói, bởi ông là một trong những ngời đầu tiên góp phần hoàn thiện thể hát nói. Nguyễn Công Trứ đã chọn hát nói và say sa sáng tác bằng thể loại này bởi hát nói đã giúp ông thể hiện đợc chí tang bồng hồ thỉ, nói lên đợc “đờng ăn chơi mỗi vẻ một hay”. Cảm hứng tung phá, vẫy vùng đợc nhà thơ gửi vào hát nói với tất cả sự hứng khởi, tạo đợc “một cái gì cha từng có ở trong văn chơng Việt Nam , một nguồn cảm hứng mau lẹ, quả quyết nh một đạo cảm tử”(Lu Trọng L)
Về ngôn ngữ, thơ văn chữ Hán còn lại rất ít, Nguyễn Công Trứ nổi tiếng chủ yếu về thơ văn quốc âm. Cùng với hai nữ sĩ nổi tiếng của thời đại- Hồ Xuân Hơng và bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ đã góp phần Việt hoá thơ Nôm đờng luật một cách hoàn chỉnh. Trừ một số câu thơ chữ Hán xen vào, ông đã viết về đề tài nào, thể loại gì cũng đều rất gần gũi với lời ăn tiếng nói của quần chúng. Trong “Hàn nho phong vị phú”, lời nói thông tục đã đợc tác giả triệt để khai thác.Có lẽ sau này, ông Tú Vị Xuyên Trần Tế Xơng đã kế tục Nguyễn Công Trứ một cách xuất sắc, khi ông viết phú và văn tế. Sử dụng khẩu ngữ đã khó nhng sử dụng thành ngữ, tục ngữ dân gian còn khó hơn bởi vì đó là thứ ngôn ngữ dã đợc chọn lọc, tinh luyện từ đời này sang đời khác.
Trong thơ Nôm, Nguyễn Công Trứ vẫn sử dụng khá nhiều và có hiệu quả lớp từ Hán Việt. Từ Hán Việt vốn mang trong nó một sắc thái trang trọng, biểu đạt những khái niệm sâu rộng. Bởi vậy, lớp từ Hán Việt mà Nguyễn Công Trứ sử dụng đều nằm trong lớp từ liên tởng về phận sự, chức trách của đấng nam nhi theo quan niệm của Nho giáo. Có nghĩa là từ t tởng, quan niệm đến cách thể
hiện về lí tởng sống, nhà thơ đều bộc lộ một sự nghiêm túc, chắc chắn, một ý thức mãnh liệt và không hề suy giảm.
Tuy nhiên, ngôn ngữ mà Nguyễn Công Trứ sử dụng nhiều lại là ngôn ngữ bình dân:
-Một lng một vốc kém chi mô
-Rồi đây nỏ biết quên hay nhớ -Trời đất chi mà rứa mãi ru
Ngôn ngữ hát nói của Nguyễn Công Trứ nói chung là mang vẻ suồng sã, nôm na. Nó rất khác với ngôn ngữ thơ Dơng Khuê mợt mà, khác với Nguyễn Khuyến sâu sắc, thâm trầm, khác với cả sự lạ lùng, độc đáo đầy hàm ý của ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hơng. Đặc trng ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ phù hợp với cá tính con ngòi ông- một con ngời ham thích hành động, nói đi đôi với làm; nói thì rành rọt, nôm na không cần trau chuốt mà làm thì thật đến nơi, đến chốn. Ngời đời yêu ngay cái khí chất ngang tàng và đầy trách nhiệm ấy ở ông- trách nhiệm với cuộc chơi của bản thân trên đời.
3.2.2.Bớc phát triển mới của tiếng Việt qua ngôn ngữ, giọng điệu thơ Tú Xơng
“Tú Xơng đã cắm thêm một cái mốc lớn trên bớc đờng phát triển nghệ thuật ngôn ngữ thơ ca tiếng Việt”. Trong thơ Tú Xơng, ngôn ngữ của cuộc sống bình thờng, khẩu ngữ dân gian đã “chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật một cách triệt để, bề thế và vẻ vang”. Ta bắt gặp rất nhiều các từ xng hô, các từ ngữ, khẩu ngữ dân gian. Tú Xơng nói chung không sử dụng điển tích, điển cố, các từ Hán và ngôn ngữ ớc lệ “Tú Xơng đã kế bớc Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Công Trứ và cùng với Nguyễn Khuyến đã làm tăng thêm độ tinh tế, nhuần nhuyễn, mềm mại tính dân tộc của ngôn ngữ thơ ca Tiếng Việt”[21]. Nhiều ý kiến cho rằng, so với ngôn ngữ thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, ngôn ngữ thơ của Tú Xơng có phần sắc sảo hơn, thần diệu hơn. Xuân Diệu cũng căn cứ trên phơng diện đó khi xếp Tú Xơng lên trên Nguyễn Khuyến. Về phơng diện này, Nguyễn Tuân cũng cho rằng thơ Tú Xơng rất ít chữ ngoài; u điểm thơ Nôm Tú Xơng cũng là u điểm của một phái thơ nhiều tính dân tộc.
Thơ Tú Xơng hầu nh bài nào, câu nào, chữ nào cũng hay, khó ai thay đổi đợc chữ nghĩa. Sử dụng ngôn ngữ làm phơng tiện gây cời cũng là một đặc sắc trong thơ Tú Xơng. Tiếng cời củaTú Xơng qua đó cũng thấy rõ là tiếng cời “bằng từ, bằng chữ”, “dẫn đến chỗ tinh vi của ngôn ngữ”[25]. Trong một bài thơ hay, cách tổ chc linh hoạt từ ngữ là rất quan trọng.
Đọc thơ Tú Xơng, ta phải dừng lại trớc những bài thơ đối nhau chan chát mà chữ dùng dờng nh rất tự nhiên, mềm mại, không hề có sự lên gân, gò bó nào cả:
Công nợ bóp bỏ hình chúa chổm Phong lu đài các tựa ông Hoàng
(Bợm già)
Và đối làm nổi bật sự lố bịch, khôi hài của hai loại ngời đợc coi là cao sang, danh giá, trọng vọng trong xã hội lúc đó:
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm ra
(Lễ xớng danh khoa Đinh Dậu)
Lối đối, kiểu đối nh thế rất nhiêu trong thơ Tú Xơng, nhng mỗi lần đối ngời đoc lại thêm một lần ngỡ ngàng trớc cách sử dụng ngôn từ rất mực tài tình của ông.
Có thể nói rằng ngôn ngữ thơ Tú Xơng có khả năng biểu hiện sự sâu sắc cực độ của thế giới trữ tình và sự phong phú, đa dạng, biến hoá tài tình trong thế giới tiếng cời. Chính vì thế mà Tú Xơng đợc mệnh danh là “bậc thần thánh, thơ chữ”(Nguyễn Đình Chú)
Cá tính Tú Xơng trong việc thể hiện giọng điệu cũng mang nét đặc sắc, độc đáo rất riêng và rất Tú Xơng . Đó là giọng điệu vừa trào phúng, vừa trữ tình. Khi thì trào phúng đến độ phóng đại, cờng điệu, khi thì thâm trầm, sâu sắc đến độ không ngờ trong thế giới trữ tình. Có những bài thơ với giọng điệu trữ tình đạt đến độ chín mùi của cảm xúc: “áo bông che bạn”, “Dạ hoài”…
Giọng điệu trào phúng trong thơ Tú Xơng sắc cạnh, độc địa. Tuy nhiên, cời mà vẫn đẫm nớc mắt- nớc mắt của một ngời chứa đựng những bi kịch của cuộc đời. Trong tiếng cời của nhà thơ có cả nỗi tủi sầu, đau đáu một nỗi niềm riêng t. Lại có khi tiếng cời nghe vẻ nh khinh bạc nhng lại rất cần để trị thứ ngời điêu bạc đơng thời:
Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu
(Năm mới chúc nhau)
Có cái cời không phát ra thành tiếng, không lộ ở chữ, ở lời mà lẫn vào sự kiện (Năm mới chúc nhau), có cái cời theo kiểu lấp lửng, khen mà chê (Khoa Canh Tý) Tiếng c… ời Tú Xơng nhiều cung bậc, sắc thái. Có thể là gay gắt, dữ dội; cũng có thể nhẹ nhàng, thân mật, dí dỏm, hóm hỉnh tuỳ theo đối tợng, cảnh ngộ. Nhẹ nhàng hóm hỉnh khi tự trào; gay gắt cay độc khi đả kích; châm biếm trào phúng với ngời thân đó là những giọng điệu trong thơ Tú X… ơng .
Có thể nói, với cái nhìn độc đáo, sự phát hiện cuộc sống theo cách nhìn nhận riêng của mình cùng với cá tính sáng tạo của mình, Tú Xơng đã tạo nên một bộ mặt riêng trong văn học với một giọng điệu riêng độc đáo và đặc sắc: giọng điệu trào phúng, trữ tình nhiều dạng, lắm vẻ.