1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khuynh hướng sử thi trong văn học việt nam sau 1975

75 2,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === nguyễn thị Duyên khuynh hớng sử thi trong văn học Việt Nam sau 1975 khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành văn học Việt Nam hiện đại Vinh, 5/2007 =  = 2 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === khuynh hớng sử thi trong văn học Việt Nam sau 1975 khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành văn học Việt Nam hiện đại GV hớng dẫn: THS. ngô thái lễ SV thực hiện: nguyễn thị Duyên Lớp: 43E 3 - Ngữ văn Vinh, 5/2007 =  = 4 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, tôi đợc sự hớng dẫn nhiệt tình chu đáo có hiệu quả của thầy giáo hớng dẫn Ngô Thái Lễ và sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo bộ môn văn học Việt Nam, các thầy cô giáo trong khoa ngữ văn và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo Ngô Thái Lễ, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn và các bạn đồng nghiệp. Do điều kiện thời gian cũng nh trong quá trình in ấn không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong đợc sự thông cảm, sự góp ý chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5 năm 2007. Sinh viên Nguyễn Thị Duyên Mục lục Trang A. Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi đóng góp của đề tài .5 4. Nhiệm vụ của đề tài .5 5. Phơng pháp nghiên cứu .6 6. Cấu trúc của khoá luận 6 B. Phần nội dung 7 Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975sau 1975 chi phối văn học giai đoạn này viết theo khuynh hớng sử thi 7 1.1. Hoàn cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975sau 1975 chi phối văn học giai đoạn này viết theo khuynh hớng sử thi .7 1.1.1. Hoàn cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 7 1.1.2. Hoàn cảnh xã hội Việt Nam sau 1975 .8 1.2. Khái niệm sử thi 9 1.3. Văn học Việt Nam sau 1975 viết theo khuynh hớng sử thi 10 1.3.1. Các chặng đờng phát triển của văn học Việt Nam sau 1975 10 1.3.2. Đổi mới t duy nghệ thuật 13 1.3.3. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của các nhà văn 15 Chơng 2: Khuynh hớng sử thi trong văn học Việt Nam sau 1975 xét trên phơng diện nội dung .19 A. Trong văn xuôi .19 2.1. Đội ngũ nhà văn 19 2.2. Nh÷ng biÓu hiÖn cña khuynh híng sö thi trong v¨n häc ViÖt Nam sau 1975. .22 7 2.2.1. Ca ngợi con ngời lý tởng, con ngời chiến sĩ .22 2.2.2. Sự kế thừa những u điểm trong cách thể hiện ngời chiến sĩ trong các tác phẩm văn học viết theo khuynh hớng sử thi tr- ớc 1975 .22 2.2.3. Văn học Việt Nam sau 1975 viết theo khuynh hớng sử thi nói nhiều đến những gian khổ, hy sinh, mất mát .26 2.2.4. Ngời lính trong văn học Việt Nam sau 1975 đợc nhìn nhận từ phơng diện đời t, đời thờng 32 B. Trong thơ 38 2.1. Đội ngũ nhà thơ 38 2.2. Những biểu hiện của khuynh hớng sử thi trong thơ sau 1975 .39 2.2.1. Cái tôi tiếp tục âm hởng sử thi và đối thoại với sử thi .39 2.2.2. Những đổi mới của thơ sau 1975 viết theo khuynh hớng sử thi .40 2.3. ý nghĩa nhân văn của các tác phẩm viết về đề tài chiến tranh đối với thế hệ trẻ 48 Chơng 3: Khuynh hớng sử thi trong văn học Việt Nam sau 1975 xét trên phơng diện nghệ thuật 49 3.1. Sự đổi mới về mặt bút pháp .49 3.2. Kết cấu của tác phẩm .50 3.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật .57 3.4. Sự đổi mới về giọng điệu .61 C. Phần kết luận 65 tài liệu tham khảo 67 A. phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Biết bao thế hệ u tú của dân tộc đã ngã xuống để có ngày đại thắng mùa Xuân 30-4-1975. Sau mốc son lịch sử chói lọi ấy đất nớc ta đã thực sự độc lập thống nhất. Cuộc sống của toàn dân tộc và mỗi gia đình dần dần trở lại với quy luật chung của nó. Lịch sử dân tộc sau ngày 30-4-1975 đã sang trang mới, nhng lịch sử văn học lại bớc chậm hơn, vì vậy theo đà quán tính văn học viết theo khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mãn vẫn chảy theo mạch cảm hứng ấy một thời gian nữa cho đến những năm đầu của thập niên 80. Chiến tranh đã kết thúc, nhng đề tài chiến tranh cách mạng và ngời lính trong chiến tranh vẫn cha khép lại nó vẫn hằn lên trên những vết thơng của các anh thơng binh, vẫn còn đó nỗi đau của những bà mẹ bao lần tiễn con đi, nhng không có ngày đón con trở lại vì các anh đã ngã xuống vì quê hơng đất nớc, bao ngời vợ trẻ và những đứa con thơ cha một lần đợc thấy mặt cha. Vì vậy sứ mệnh cao cả của ngời nghệ sĩ viết về chiến tranh cha kết thúc. Trong chơng trình phác thảo văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nớc. Nhà thơ Hoàng Trung Thông nhận định: Một giai đoạn chiến đấu kết thúc rồi, nhng văn học sáng tác về giai đoạn đó vẫn còn mở ra mãi và cha biết đến bao giờ mới kết thúc. Trong văn học Việt Nam sau 1975, bên cạnh mảng đề tài viết về hạnh phúc đoàn tụ của dân tộc, mảng đề tài đi vào khám phá hiện thực phức tạp của đất nớc sau chiến tranh và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thì đề tài chiến tranh cách mạng, đặc biệt là về cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc vẫn là mảng đề tài quan trọng với nhiều gơng mặt nhà văn trẻ, nhiều thành tựu gây xúc động lòng ngời và đạt đợc nhiều giải thởng lớn. 1.1. Khuynh hớng sử thi là một trong những khuynh hớng nổi bật của nền văn học cách mạng nớc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (1945 - 1975). 9 Khuynh hớng sử thi đã đa văn học Việt Nam (1945 - 1975) đạt đến thành tựu nổi bật, xây dựng đợc những tác phẩm hoành tráng về Tổ quốc, nhân dân ta trong những ngày kháng chiến gian khổ, hy sinh nhng hào hùng. Khuynh hớng sử thikhuynh hớng chính trong trong văn học Việt Nam (1945- 1975), nên số lợng tác phẩm viết theo khuynh hớng này rất nhiều. Với các tác phẩm tiêu biểu nh: - Văn xuôi: "Đất nớc đứng lên" (Nguyên Ngọc); "Ngời mẹ cầm súng"(Nguyễn Thi); "Hòn đất" (Anh Đức) - Thơ: "Ngời con gái Việt Nam" (Tố Hữu); "Tiểu đội xe không kính" (Phạm Tiến Duật); "Dáng đứng Việt Nam" (Lê Anh Xuân) 1.2. Văn học Việt Nam sau 1975. Do hoàn cảnh xã hội thay đổi, chiến tranh vệ quốc đã kết thúc, con ngời dần trở lại với cuộc sống đời thờng, cho nên khuynh hớng sử thi có mức độ nhạt dần, nhờng chỗ cho khuynh hớng mới đời t, thế sự. Nhng theo đà quán tính văn học viết theo khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn vẫn chảy theo đà quán tính một thời gian nữa, cho nên số lợng viết theo khuynh hớng này vẫn còn nhiều. - Văn xuôi: "Tháng Ba Tây Nguyên" (Nguyễn Khải - 1975), "Tiếng Gió" (Lê Minh - 1976), "Miền Cháy" (Nguyễn Minh Châu- 1977), ''Cơn Gió Lốc " (Khuất Quang Thuỵ - 1977), "Năm 1975 họ đã sống nh thế" (Nguyễn Trí Huân - 1979), "Nắng đồng bằng" (Chu Lai - 1979), "Biển Gọi" (Hồ Phơng - 1979), "Thời gian của ngời " (Nguyễn Khải - 1983), "Đất Trắng" (Nguyễn Trọng Oánh, 1979 - 1984), "ăn mày dĩ vãng" (Chu Lai - 1979 - 1994); "Miền cháy" (1977), "Cơn giông" (1979), "Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành" (1983), Cỏ lau (1989) của Nguyễn Minh Châu, "Nỗi buồn chiến tranh" (1991- Bảo Ninh) Trong thơ: Xu hớng tiếp tục nói về chiến tranh qua những khúc bi tráng về số phận dân tộc. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tuyển tập Nguyễn Minh Châu, NXB Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai, NXB Hội Nhà văn, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mày dĩ vãng
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
3. Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh, NXB Văn học, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi buồn chiến tranh
Nhà XB: NXB Văn học
4. Đất nớc hình tia chớp, Trần Mạnh Hảo, NXB Quân đội nhân dân, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nớc hình tia chớp
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
5. Điện Biên Phủ, Trần Mạnh Hảo, NXB Quân đội nhân dân, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện Biên Phủ
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
6. Câu chuyện của ngời lính binh nhì, Văn Lê, NXB Quân đội nhân dân, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện của ngời lính binh nhì
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
7. Khoảng trời ngời lính, Lê Anh Quốc, NXB Quân đội nhân dân, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoảng trời ngời lính
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
8. Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, NXB Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Giáo trình văn học Việt Nam, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Tập 6, NXB Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Lý luận văn học, Phơng Lựu, Trần Đình Sử, NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, NXB Giáo dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Thơ Việt Nam sau 1975 - Diện mạo và khuynh hớng phát triển, Phạm Quốc Ca, NXB Giáo dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam sau 1975 - Diện mạo và khuynh hớng phát triển
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Văn học Việt Nam thời đại mới, Nguyễn Văn Long, NXB Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thời đại mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Một phần hai thế kỷ thơ 1945 - 2000, Vũ Tuấn Anh, NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một phần hai thế kỷ thơ 1945 - 2000
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam, Lê Lu Anh, NXB Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Mấy suy nghĩ về trờng ca, Lại Nguyên ân, Tạp chí Văn học số 4 - 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về trờng ca
17. Thanh Thảo thơ và Trờng ca, Tạp chí Văn học số 2 - 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Thảo thơ và Trờng ca
18. Đọc đờng tới Thành phố, Tạp chí Văn học số 3 - 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc đờng tới Thành phố
19. Nguyễn Trọng Tạo - Vơng Trọng - Trần Mạnh Hảo, Tạp chí Văn nghệ Quân đội - 11/1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Tạo - Vơng Trọng - Trần Mạnh Hảo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w