0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Phần kết luận

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 73 -75 )

Qua một số vấn đề lý luận về văn học Việt Nam sau 1975 viết theo khuynh hớng sử thi, và qua các tác phẩm đã phân tích, đồng thời nhìn nhận lại vấn đề khuynh hớng sử thi trong các tác phẩm văn học Việt Nam trớc và sau 1975. Chúng tôi đi đến những kết luận sau đây:

1. Lịch sử dân tộc đã sang một trang mới sau ngày 30-4-1975, nhng văn học lại không sang trang đồng bộ với lịch sử đợc, hay có lẽ đúng hơn nó không sang trang ngay đợc vào đúng thời điểm ấy. Dòng văn học sử thi còn chảy theo đà quán tính một thời gian nữa đến đầu những năm 80. Có rất nhiều tác phẩm văn xuôi đợc viết theo cảm hứng sử thi mới.

Về thơ ca ngời ta cảm nhận đợc niềm vui, lòng tự hào của các nhà thơ qua các bài thơ viết về chiến thắng vĩ đại của dân tộc, khi chúng ta vừa chién thắng đợc đế quốc Mỹ.

2. Sự đổi mới về t duy nghệ thuật và quan niệm nghệ thuật về con ngời đã đem đến cho văn học Việt Nam sau 1975 viết theo khuynh hớng sử thi, có một cái nhìn toàn diện hơn về chiến tranh.

3. Khuynh hớng sử thi xét trên phơng diện nội dung. Nhờ đội ngũ nhà văn sau 1975 rất đông đảo gồm 4 thế hệ với nhiều cách viết và kiểu thể nghiệm khác nhau làm cho đề tài văn học viêt về khuynh hớng sử thi sau 1975 rất phong phú, đa dạng.

Trong văn xuôi, khuynh hớng sử thi trong văn học Việt Nam sau 1975 một mặt vẫn ca ngợi con ngời lý tởng, con ngời chiến sỹ, vẫn thể hiện đợc cái vĩ đại, cái hào hùng của dân tộc, những chiến công to lớn của quân và dân ta. Mặt khác văn học Việt Nam sau 1975 viết theo khuynh hớng sử thi nói nhiều đến những hy sinh, mất mát, làm cho cuộc chiến tranh đợc phản ánh một cách toàn diện hơn ở các khía cạnh khác nhau của nó. Các nhà văn phản ánh cả cái đợc và cái mất mà nhân dân ta nhận đợc ở 30 năm chiến tranh. Ngời lính đợc nhìn nhận từ phơng diện đời t, đời thờng.

Trong thơ, tuy cha có những thành tựu đáng kể, nhng thơ ca trữ tình sau 1975 vẫn có những vận động và đổi mới. Cái tôi sử thi vẫn tiép tục âm hởng sử thi và đối thoại với sử thi.

4. Xét trên phơng diện nghệ thuật, sự đổi mới về mặt bút pháp, sự đổi mới về thể tài, sự đổi mới về về giọng điệu đã đem đến cho văn học Việt Nam sau 1975 viêt theo khuynh hớng sử thi cócái nhìn về cuộc chiến tranh khác trớc 1975.

Điều tôi muốn thể hiện trong luận văn nhằm khẳng định thêm một lần nữa giá trị tinh thần vĩnh cửu của dân tộc qua mọi thời đại, khẳng định những phẩm chất quý giá cao cả kiên trinh của ngời lính dù trong bất cứ hoàn cảnh nào chiến tranh hay hoà bình luôn đợc giữ vững. Để thế hệ trẻ hôm nay hiểu hơn về những năm tháng khói lửa đạn bom, những năm tháng hào hùng anh dũng, bất khuất và vĩ đại của dân tộc. Cũng đồng thời kêu gọi trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay hãy biết giữ gìn phát huy những giá trị truyền thống quý báu ấy. Và cũng để mọi ngời hiểu ra rằng 30 năm kháng chiến không chỉ có máu và hoa, không chỉ có hào sảng, những chiến công chói lọi mà còn có cả những sự thật bình dị, trần trụi trong mỗi trận đánh.

Tài liệu tham khảo

1. Tuyển tập Nguyễn Minh Châu, NXB Giáo dục, 2006. 2. Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai, NXB Hội Nhà văn, 2006. 3. Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh, NXB Văn học, 2006.

4. Đất nớc hình tia chớp, Trần Mạnh Hảo, NXB Quân đội nhân dân, 1991. 5. Điện Biên Phủ, Trần Mạnh Hảo, NXB Quân đội nhân dân, 2004.

6. Câu chuyện của ngời lính binh nhì, Văn Lê, NXB Quân đội nhân dân, 2006. 7. Khoảng trời ngời lính, Lê Anh Quốc, NXB Quân đội nhân dân, 2000. 8. Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy,

Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, NXB Giáo dục, 2006.

9. Giáo trình văn học Việt Nam, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Tập 6, NXB Giáo dục, 2005.

10. Lý luận văn học, Phơng Lựu, Trần Đình Sử, NXB Giáo dục, 2002.

11. Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, NXB Giáo dục, 2004. 12. Thơ Việt Nam sau 1975 - Diện mạo và khuynh hớng phát triển, Phạm

Quốc Ca, NXB Giáo dục, 2004.

13. Văn học Việt Nam thời đại mới, Nguyễn Văn Long, NXB Giáo dục, 2006. 14. Một phần hai thế kỷ thơ 1945 - 2000, Vũ Tuấn Anh, NXB Giáo dục, 2002. 15. Cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam, Lê Lu Anh, NXB Giáo dục, 2001. 16. Mấy suy nghĩ về trờng ca, Lại Nguyên ân, Tạp chí Văn học số 4 - 1975. 17. Thanh Thảo thơ và Trờng ca, Tạp chí Văn học số 2 - 1980.

18. Đọc đờng tới Thành phố, Tạp chí Văn học số 3 - 1980.

19. Nguyễn Trọng Tạo - Vơng Trọng - Trần Mạnh Hảo, Tạp chí Văn nghệ Quân đội - 11/1980.

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 73 -75 )

×