B. Trong thơ
3.4. Sự đổi mới về giọng điệu
Văn học Việt Nam 1945- 1975 đợc viết với giọng văn trang trọng, hào hùng, lạc quan, phơi phới, hoặc trữ tình, ngọt ngào, đằm thắm. Tính độc thoại (một giọng) cũng là đặc điểm khó tránh nổi của văn học mang khuynh sử thi …
Văn học Việt Nam sau 1975 bên cạnh giọng tụng ca, hào hùng, vẫn đan xen những giọng ca khác, rất nhiều trang văn có tính bi ai, buồn khi tác giả nói đến những mất mát do chiến tranh mang lại cho đất nớc và từng số phận con ng- ời. Trong “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Ninh) chính hiện thực khốc lịêt của chiến tranh đã biến Kiên thành con ngời lãnh đạm và ơ hờ với mọi ngời, mọi vật xung quanh. Anh nh đang âm thầm vĩnh biệt chính mình. Anh đón đợi cái chết nh ngay cả nó cái chết cũng tầm thờng và vô vị [3, 18]. Bảo Ninh viết về thất bại trận đánh của tiểu đoàn 27 với những trang viết thấm đẫm máu của các chiến sĩ, đây là điều mà các nhà văn trớc 1975 ít nhắc tới Máu tung xối, chảy toé, ồng ộc, nhoe nhoét Máu nóng hổi r… ới đẫm bờ dốc thoải [3,7]. Bãi chiến trờng thành đầm lầy, mặt nớc màu nâu thẫm nổi váng đỏ lòm. Trên mặt nớc lềnh bềnh xác ngời sấp ngửa, xác muôn thú cháy thui, trơng sình [3, 7].
Những ngời lính không phải lúc nào cũng lạc quan phơi phới mà khi đứng trớc sự lựa chọn sống còn họ đã nghĩ đến sự sống. Họ lập bàn thờ bát hơng ngay trong lán của các tiểu đội, họ cúng tế vong linh đồng đội. Sống chết khổ đau, tử sinh đành nhẽ chung phận lính xin hồn thiêng phù hộ anh em v… ợt vòng binh lửa đánh trận rửa thù …[3, 16].
Nhng những ngời lính ấy không chùn bớc trớc khó khăn, trong lúc đợi lệnh hành quân ứng chiến cấp tập quăng mình vào cõi một sống một chết Chân trời chết chóc mở ra mênh mang, vô tận những nấm mộ bộ đội mọc lên nhấp nhô tựa sóng cồn… bên bếp lửa đàn ghi ta bập bùng, quân lính thời 74 hát, lời ca khốc liệt làm ớn lạnh những đêm trờng, Ôi chiến trận không bến không
bờ ngày mai hay hôm nay, hôm nay hay ngày mai, nói đi số mệnh ơi, bao…
giờ tôi sẽ …[3, 17].
Còn Quỳ luôn sống trong day dứt, trong sự hành hạ mình là ngời phạm tội Đời tôi là một chuỗi những điều nhầm lẫn, và dại dột khiến xúc phạm đến xung quan [1,204] điều này chúng ta không hề thấy có ở chị Sứ, chị T Hậu, chị
út Tịch trong văn học trớc 1975.
Còn với Lực chiến tranh khoảng cách không phải nh một số ngời khác đến bây giờ không mảy may hối tiếc đã dốc hết tuổi trẻ và cống hiến cho nó
[1, 24]. Nhng điều đau xót nhất, bi kịch lớn nhất của cuộc đời Lực là Nó nh một lỡi dao phạt ngang mà hai nửa cuộc đời tôi cũng không bị cắt lìa hẳn [1, 24]
Tính đơn giọng cũng dần dần nhờng chỗ cho tính đa thanh, phức điệu, độc thoại sẽ chuyển sang đối thoại. Ngôn ngữ trong các tác phẩm viết theo khuynh hớng sử thi sau 1975, không chỉ có ngôn ngữ của tác giả mà còn đan xen ngôn ngữ của nhân vật. Tính đối thoại nội tại là một yếu tố cơ bản trong ngôn ngữ văn xuôi. Tác giả hoàn toàn không chung lập là cùng tranh luận cùng ngôn ngữ của nhân vật. Nhất là trong tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết không bao giờ thoả mãn với một ý thức, một tiếng nói mà luôn luôn mang tính đa thanh. Ngôn ngữ đối thoại trong tác phẩm gây ra đợc những tình huống bất ngờ và tạo ra cảm giác thực của đời sống đã đợc khúc xạ qua lăng kính nhà văn. Ngôn ngữ đối thoại giữ vai trò đáng kể trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật. Mỗi nhân vật đợc nhà văn quan niệm nh một ý thức, một tiếng nói, một chủ thể độc lập. Nhà văn không còn đứng ở vị trí trên lấn lớt nhân vật mà tham gia vào cuộc đối thoại của những ý thức độc lập qua hệ thống hình tợng. Ngôn ngữ của các nhân vật gần gũi với ngôn ngữ đời thờng.
- Chơi tà tà nhé- Kiên đề nghị, nếu dở ván, thì trời sẽ cho bốn cả thằng sống qua trận này, để còn chơi tiếp.
- Khôn lỏi thế! Thành nhăn răng cời - trời có phải thằng ngốc đâu mà bịp, cố tình đánh dỡ ván lão sẽ cho cả bốn thằng chui xuống d“ ” “ ới đó mà”
vặt lông nhau.
- Xuống làm gì cả bốn thằng ? Từ bảo - một mình tao ôm cỗ bài xuống là đợc. Sẽ đánh xì, hoặc sẽ tổ chức bói bài tây cho bọn quỷ sứ gác vạc dầu. Vui chán! [3, 13].
Hoặc trong đoạn văn miêu tả cảnh Kiên và đồng đội lùng trúng ổ thám báo đã giết ba cô gái trong khu trại chứa lơng thực của bộ đội ở giữa rừng.
- Đâu rồi? họ đâu, ba cô gái ấy? Kiên hỏi giọng cực kỳ ôn tồn.
- Bốn tên tù binh không phải trói, bị đánh nhừ tử áo quần rách bơm, be bét bùn và máu, đứng lặng, làm thinh, chúng uể oải đổi chân.
…
- Ba nhỏ đó... Trình quý anh, tụi này làm thịt cúng hà bá rồi mấy…
nhỏ la khóc quá trời …
Cả tốp trinh sát soạt soạt rút dao găm. Kiên vội ngăn.
- Đừng! ấy chớ bọn này chắc cũng muốn đ… ợc la khóc đã rồi mới chết. Chết ngay thì chúng không thích đâu.
- Đ. Má! Giết thì giết đi - một thằng rống lên - ăn thịt tụi tao đi. Giết liền đi? Tay tao nè, đỏ lòm máu ba con nhỏ của tụi mày đó!
- Câm đi - Kiên nhẹ nhàng … [3, 39].
Ngôn ngữ trong các tác phẩm của các nhà văn sau 1975 chứa đầy chất lính chẳng hạn nh nhà văn Chu Lai viết Anh đánh đéo gì tôi? Mẹ anh chứ! Anh tởng anh can trờng dũng cảm lắm à? Thế trận càn tháng trớc thằng con mẹ nào chúi đầu xuống hầm, một chân cứ dơ lên hứng đạn. Thằng nào? Thằng nào dơ chân tởng oai hơn thằng dơ tay à? Lên mặt à? Con cặc … [2,108].
Bên cạnh đối thoại độc thoại nội tâm cũng đóng vai trò chủ yếu trong ph- ơng thức trần thuật. Nó trở thành một thủ pháp nghệ thuật có hiệu quả trong quá trình tự ý thức của nhân vật.