0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Văn học Việt Nam sau 1975 viết theo khuynh hớng sử th

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 34 -34 )

A. Trong văn xuôi

2.2.3. Văn học Việt Nam sau 1975 viết theo khuynh hớng sử th

nhiều đến những gian khổ, hy sinh, mất mát

Viết về đề tài chiến tranh, đề tài quen thuộc nhng không bao giờ cũ, bởi vì mỗi thời đại, trong mỗi thời khắc lịch sử khác nhau, với những lối t duy khác nhau, sẽ có cái nhìn khác nhau về cuộc chiến tranh đã qua. Các nhà văn thể hiện cuộc chiến tranh sau 1975 khi đất nớc đã hoà bình câu chuyện chiến tranh đợc lật lại nó sẽ có thêm sự chiêm nghiệm, khám phá và phát hiện mới mẻ.

Bởi vậy trong các tác phẩm viết về đề tài chiến tranh cách mạng sau 1975 đã phản ánh cuộc chiến tranh và những ngời lính khác trớc.

Nếu nh ở mảng đề tài này trớc đây, điều đợc các nhà văn quan tâm chú ý là những chiến công, lòng dũng cảm, tinh thần xả thân vì lý tởng, thì bây giờ không chỉ là những điều đó mà còn chú ý đến mô tả toàn diện các khía cạnh của cuộc chiến tranh, cái đợc, cái mất mà nhân dân ta nhận đợc ở 30 năm chiến đấu với kẻ thù. Nói cụ thể hơn, chiến tranh đợc các nhà văn phản ánh đúng nh sự thật nó đã xẩy ra nh thế nào?

Trong tiểu thuyết “Đất trắng” Nguyễn Trọng Oánh mô tả hoạt động của trung đoàn 16, sau cuộc tổng tiến công Mậu Thân 1968. Đây là một đơn vị từng chiến đấu rất oanh liệt, kiên cờng. Giờ đây họ có nhiệm vụ đảm nhận cuộc

lòng bàn tay. ở đây ngời đọc thấy đợc sự dữ dội của cuộc chiến đấu giữa ta và địch, những thiệt hại nặng nề của ta. Cả một trung đoàn hy sinh gần hết, chỉ còn lại 10 ngời. Nhân vật Tám Hàn chính uỷ của Trung đoàn thấy đồng đội hy sinh quá nhiều đã chạy sang hàng ngũ địch. Từ một ngời lính dũng cảm nhng tr- ớc sự lựa chọn giữa sự sống và cái chết anh ta đã chọn sự sống bằng cách phản bội. Sự tha hoá, biến chất đã len lỏi đến cả những cán bộ cao cấp cỡ Trung tá nh Tám Hàn.

Việc miêu tả một cán bộ cao cấp cỡ Trung tá nh Tám Hàn mà phản bội quả là một điều mới lạ trong văn học, và nó cũng thể hiện sự táo bạo của tác giả. Thông qua hình tợng Tám Hàn, tác giả muốn khẳng định tính chất quyết liệt của chiến tranh. Những cảnh huống căng thẳng ngột ngạt, những khó khăn hiểm nguy cùng một lúc dồn xuống chiến trờng ác liệt này nên lòng ngời đợc thử thách. Nhng việc mô tả quá trình tha hoá của Tám Hàn không làm ngời ta nhụt chí, vì anh ta chỉ là một hiện tợng riêng lẻ, nên tinh thần chung vẫn là kiên định lập trờng t tởng chiến ở đây khát vọng sống đã vợt quá cái ngỡng cho phép, nhân vật cha biết đặt mình trong sự hy sinh cho dân tộc. Sự phản bội một phần phản ánh sự tàn khốc của chiến tranh, nhng đó cũng là kết cục tất yếu của t tởng vụ lợi, bạc nhợc, đớn hèn của những ngời chỉ biết hởng thụ.

Trong “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” Nguyễn Minh Châu kể lại trận đánh thứ hai của trung đoàn K Mặc dù trận đánh thắng lợi nh… ng Dới con mắt ngời chỉ huy, một trận nh vậy mà thơng vong cha đầy chục là ít, rất ít

[1,175]. Nhng trong số cha đầy chục ngời là ít, rất ít lại có Hoà một trung đoàn trởng trẻ tuổi mu trí, dũng cảm, có năng lực. Sự hy sinh của Hoà không chỉ là nỗi đau cho gia đình, mà cho cả dân tộc khi mất đi một con ngời u tú.

Và ngời đau khổ hơn cả là Quỳ, Hoà hy sinh khiến cho Quỳ đau khổ quá vì vậy cô đã mắc bệnh mộng du. Khi nhìn thấy bức tợng ngàn tay ngàn mắt ngồi trên toà sen trong chùa, khi ngắm bức tợng ấy Quỳ đã khám phá ra một điều trở thành quy luật của cuộc sống: Hoá ra cuộc sống từ bao đời đã là nh thế, con ngời là sự kết tinh của tinh hoa: hoá ra thời nào cũng có những con

ngời nh anh ấy: tập trung trí tuệ và tài năng trác tuyệt của nhân dân và mang trong mình tất cả những khát vọng cháy bỏng của nhân dân [1,188].

Sự khốc liệt của chiến tranh còn đợc các nhà văn miêu tả ở số lợng bom đạn Mỹ đã ném xuống đất nớc chúng ta. Với bảy triệu tấn bom trong “Miền cháy” (Nguyễn Minh Châu) cho chúng ta thấy sự tàn phá của bom đạn xuống miền đất ấy là quá lớn, khiến đất đai của chúng ta thành miền đất của cõi chết

đất cháy.

Trong cuốn tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” nhân vật Kiên đã có sự nhìn nhận và đánh giá cuộc kháng chiến chống Mỹ của chúng ta đầy đủ hơn và thoả đáng hơn. Kiên đã định nghĩa chiến tranh là những ngày đau thơng nhng huy hoàng; những ngày bất hạnh nhng chan chứa tình ngời.

Nói đến chiến tranh Kiên nhớ tới: biết bao đồng đội thơng yêu, ruột thịt những ngời lính đã làm sáng danh đất nớc này và làm nên vẻ đẹp tinh thần của cuộc kháng chiến. Nhng Kiên cũng không thể nào quên đợc bộ mặt gớm guốc của chiến tranh, với những móng vuốt của nó những sự thật trần

trụi, bất nhân nhất của nó bất kỳ ai đã phải trải qua đều mãi mãi bị ám

ảnh, mãi mãi mất khả năng sống bình thờng, mãi mãi khôgn thể tự tha thứ cho mình [3, 227].

ở một đoạn khác Bảo Ninh lại viết chiến tranh là sự che chở đùm bọc, đợc cứu rỗi trong tình đồng đội, bác ái nhng đồng thời cũng là gánh nặng bạo lực mà con sâu cái kiến của ngời lính phải cõng trên lng đời đời, kiếp kiếp [3, 227].

Nhân vật Kiên cũng tâm sự trong chiến tranh chính nghĩa thắng, lòng nhân thắng nhng cái ác, sự chết chóc, bạo lực phi nhân cũng thắng, những tổ thất, những mất mát có thể bù đắp, các vết thơng sẽ lành, đau khổ sẽ hoá thạch, nhng nỗi buồn về cuộc chiến tranh thì sẽ ngày cáng thấm thía hơn, sẽ không bao giờ nguôi. [3,231]

Trong cuốn tiểu thuyết nhan nhản những lời nói ngợc nh chiến tranh là những niềm vui buồn thảm, sắc diện đau đớn say cuồng tột độ cùng hạnh phúc

tâm trạng về sự thiêng liêng đau khổ của nguời lính chống Mỹ vừa đợc ghi nhớ vĩnh hằng vừa không ngừng đợc lãng quên. [3,48]

Chiến tranh đợc nhìn nhận từ mặt trái của nó vô cùng khủng khiếp và đáng nguyền rủa chiến tranh là cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cõi không đàn ông và đàn bà, là thế giới thảm sầu vô cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dòng giống con ngời [3,33]

Bộ mặt gớm guốc tàn bạo của chiến tranh đợc Bảo Ninh miêu tả trong tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” đó là khi Kiên trở lại cửa chuông Gọi hồn để tìm hài cốt đồng đội, Kiên nhớ lại trận đánh thất bại nặng nề của quân ta vào cuối mùa khô năm 1969. Đó là Mùa khô cực kỳ cùng khốn của toàn cõi B3, tiểu đoàn 27 độc lập, cái tiểu đoàn bất hạnh mà anh là một trong những may mắn đợc sống, đã bị bao vây rồi bị tiêu diệt mất hoàn toàn phiên hiệu [3,6].

Kiên nhận định: Một trận đánh ghê rợn, độc ác, bạo tàn [3,6].

Chiến tranh đợc Bảo Ninh miêu tả không còn giống với cách miêu tả về chiến tranh ở các tác phẩm trớc 1975. Mà bây giờ các nhà văn đã dám nói lên sự thật về cuộc chiến tranh đó. Các đại đội đã tan tác đang cố co cụm lại bị đánh tan tác. Tất cả bị na-pan tróc khỏi công sự, hoá cuồng, không lính không quan gì nữa rùng rùng lao chạy trong lới đạn dày đặc, chết dúi, ngã dụi vào biển lửa. Trên đầu trực thăng rà rạp các ngọn cây và gần nh thúc họng đại liên vào gáy từng ngời một mà bắn [3,6].

Trớc cảnh lính của ta chết quá nhiều ngời chỉ huy trong cơn hoảng loạn, không biết làm cách nào khác để cổ vũ, trấn an tinh thần đồng đội nên anh đã chọn cái chết Thà chết không hàng Anh em, thà chết - Tiểu đoàn tr… … ởng gào to, nh điên, mặt tái dại, hốt hoảng hoa súng ngắn lên, và ngay trớc mặt Kiên, anh ta tự đọp vào đầu, phọt óc ra khỏi tai. Kiên líu lỡi kêu ố ố trong họng. Bọn Mỹ xông tới, tiểu liên kẹp bên sờn. Đạn dày đặc tủa tới nh đàn ong lửa [3,7].

Trong văn học giai đoạn 1945 - 1975 cha bao giờ chúng ta thấy các nhà văn miêu tả cảnh chiến trờng nh trong “Nỗi buồn chiến tranh” Những ngày sau đó quạ bay rợp trời, và sau khi bọn Mỹ rút thì ma ập xuống, lụt rừng. Bãi chiến trờng biến thành đầm lầy, mặt nớc màu nâu thẫm nổi váng đỏ lòm. Trên mặt n- ớc lềnh bềnh xác ngời sấp ngửa, xác muôn thú cháy thui, trơng sình trôi lẫn với cành lá và những thân cây to nhỏ nh bị pháo băm. [3,8]

Nếu nh trong văn học 1945 - 1975 khi nói đến đại thắng 30-4-1975 chúng ta sẽ chỉ thấy những cảnh cờ hoa rợp đờng, cảnh đoàn tụ của toàn dân tộc. Thì trong các tác phẩm văn học viết theo khuynh hớng sử thi sau 1975 chúng ta sẽ đợc nhìn nhận về ngày Đại thắng 30-4-1975 một cách toàn diện hơn, không chỉ có niềm vui mà đằng sau đó là cảnh.

Bọn tăng chúng tôi nói thật là rất ngợp xác chết. Xích xe còn kẹt khối những mẫu thịt ngời, phải có sông suối mà lội hẳn xuống thì vỏ xe mới hết thối [3,113].

Đó là cảnh trung đoàn của Kiên đánh vào ty cảnh sát Buôn Mê Thuật, sau cảnh dồn dập nã đạn Kiên đã bắn một cô gái để trả thù cho Oanh, đồng đội của mình. Những đầu đạn cỡ 7,6 ly quật đôm đốp vào nền đá hoa dới lng tấm thân vận đồ trắng đã đỏ lòm. Kiên ôm bụng ngồi thụp xuống cạnh bốn cái xác run bần bật, oẹ khan [3, 115].

Sau những cảnh bắn giết nh vậy Kiên tự hỏi mình. Nhân tính, tình ngời!

… [3, 115].

Đối lập với cảnh cờ hoa, và niềm hân hoan vui chiến thắng là cảnh. Suốt đêm, anh lang thang trong phi cảng xem lính tráng vét đồ cổ nhập hội ăn“ ”

nhậu đập phá. Cuộc hoan lạc ồ ạt song ít vui, đúng hơn là tuyệt nhiên chẳng vui một chút nào. Bàn ghế bị xô đổ, đập nát, chẻ băm ra, ngổn ngang, lổng chổng. Giấy má tiền bạc tung toé bay. Ly cốc bình tách bằng sứ, thủy tinh bị đập vụn. Chai vỡ từng két, xối tràn suối rợu tới đẫm lên các tấm thảm. Và tiểu liên, súng lục đua nhau nã vung vít lên trần, bắn rụng các đèn chùm. Ai nấy thả sức uống. Sau khớt. Phần đông dở khóc, dở cời. Có tay rống lên rồi nức nở

trời và siêu đổ lòng ngời, gây bàng hoàng, gây đau đớn nhiều hơn là mừng vui [3, 115].

Trong cuốn tiểu thuyết này của Bảo Ninh có những trang ngập máu máu tung xối, chảy toé, ồng ộc, nhoe nhoét, máu đẫm hôi hổi, rới đẫm bờ dốc thoải, bãi chiến trờng biến thành đầm lầy, mặt nơc màu nâu thẫm nổi váng đỏ lòm [3,7]. Bộ mặt gớm guốc và tàn bạo của chiến tranh đợc Bảo Ninh mô tả rất hiện thực. Trong câu chuyện của Bảo Ninh sau chiến tranh không chỉ có hoa mà còn có nỗi buồn của chiến tranh. Đó là: nỗi buồn đợc sống sót [3,227]. Đó là ngọn gió buồn vô hạn của tình yêu và tự do, từ chân trời dĩ vãng thổi tới, cứ thổi mãi thổi hoài. Nh một niềm nuối tiếc khôn nguôi, đó là tình thơng vô hạn đối với những ngời đã nằm xuống không phân biệt ngời vinh kẻ nhục , ng” “ ời hùng kẻ nhát , ng” “ ời đáng sống, kẻ đáng chếtvới cả những ngời anh em khốn khổ bạc phớc ra đi trong nhục nhã chẳng đợc ai đoái hoài”. Tác phẩm này đã cung cấp cho ngời đọc sự nhận thức mới về cuộc chiến mà các tác phẩm cùng đề tài thời kỳ 1945 - 1975 hầu nh cha đề cập đến.

Cũng tơng tự nh vậy nhân vật Hai Hùng của Chu Lai (“ăn mày dĩ vãng”) cũng có nhận xét về chiến tranh tơng tự : chiến tranh mờ mịt, bạn bè chết hết lớp này đến lớp khác, ngày kết thúc đang còn nằm trong vô vọng [2,136].

Nhng những khó khăn mất mát ấy không làm những ngời lính kiên trinh nhụt chí, họ vẫn vững vàng, dù có chút xao động nhng cuối cùng họ vẫn đứng vững trên lập trờng t tởng của Đảng, của Bác Hồ để tiếp tục sống và chiến đấu.

2.2.4. Ngời lính đợc nhìn nhận từ phơng diện đời t, đời thờng

Không chỉ ca ngợi những chiến công, những mất mát hy sinh, mà các nhà văn còn quan tâm đến số phận riêng t của mỗi cá nhân, từng ngời lính trong cái khốc liệt, nghiệt ngã của chiến tranh. Bây giờ viết về chiến tranh các tác giả rất ít khi đề cập đến tiếng bom rơi, đạn nổ - cái mà các tác giả quan tâm đến ở đây là số phận của ngời lính trong và sau chiến tranh nh thế nào. Họ đã hành động, suy nghĩ, thể nghiệm mình trong khói lửa chiến tranh ra sao. Và ngọn lửa chiến

tranh đã làm lộ rõ ra đâu là những phẩm chất tốt đẹp, đầy lòng nhân ái, đâu là những kẻ dối trá phi nhân.

Ngời lính ở đây không chỉ hát bài ca của chủ nghĩa anh hùng cách mạng mà còn là hiện thân của những suy t về số phận con ngời trong chiến tranh. Sự khốc liệt và nghiệt ngã của chiến tranh đã đợc các nhà văn trình bày nghiêm túc và đầy đủ. Nếu nh “Dấu chân ngời lính ” (Nguyễn Minh Châu) là sự gian khổ, hy sinh trong cuộc chiến tranh đợc tác giả nhắc đến là để ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, làm nảy sinh cái đẹp, cái cao quý của ngời lính. Thì ở đây trong “ăn mày dĩ vãng” (Chu Lai), “Cơn giông”, “Cỏ Lau”, “Bức tranh”, “Ng- ời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” (Nguyễn Minh Châu), “Đất trắng” (Nguyễn Trọng Oánh), lại muốn nói đến sàng lọc phẩm giá con ngời đến mức đau xót ngọn lửa chiến tranh tàn khốc đã giúp ngời đọc phân biệt đâu là những phẩm chất tốt, đâu là kẻ phản bội, hèn nhát. Đó là trờng hợp nhân vật Tuấn (ăn mày dĩ vãng - Chu Lai) quá khiếp hãi trớc cái dữ dội, mất mát của chiến tranh, đã có ý nghĩ và hành động không đẹp đó là mong bị thơng để đợc đa ra Bắc. Đó cũng là trờng hợp của Quang (Cơn giông - Nguyễn Minh Châu) đã không chịu đợc thử thách ghê gớm ở chiến khu đã chạy sang hàng ngũ địch. Tám Hàn (Đất trắng- Nguyễn Trọng Oánh) là một chỉ huy cao cấp cỡ Trung đoàn cũng khiếp sợ trớc mức độ ác liệt và hy sinh của đồng đội, nên có hành động đớn hèn là đầu hàng.

Hoàn cảnh đẻ ra đã là anh hùng. Mà anh hùng không bíêt sợ chết, không biết chao đảo, không biết đôi lúc ngã lòng rồi cắn răng gợng lại thì không phải là anh hùng. Đó chính là hành động bản năng của con ngời, nó hoàn toàn xuất phát từ khát vọng của sự sống, con ngời đặt trong hoàn cảnh nóng bỏng của sự lựa chọn sống còn. Trớc kia do yêu cầu văn học phải phục vụ chính trị, cổ vũ, động viên ngời lính cho nên các nhà văn không dám nói ra những suy nghĩ thật những suy nghĩ của ngời lính trớc trận đánh.

Bởi vậy sau chiến tranh các nhà văn mới dám nói lên những suy nghĩ thật ấy. Hai Hùng tâm sự với Sơng: thực ra anh là một thằng yếu đuối Sơng ạ,

không phải một lần đâu, đã ít nhất ba lần anh thực hiện các động tác khốn nạn ấy. Chiến tranh mờ mịt bạn bè chết hết lớp này đến lớp khác, ngày kết thúc nằm trong vô vọng, nhiều lúc anh muốn chạy trốn khỏi nỗi nhọc nhằn, khủng khiếp mà sức chịu đựng của con ngời có hạn. nhng không có gan chạy đến cùng bằng tự sát. Cũng không thể làm trò sỉ nhục đảo ngũ hay chiêu hồi. Anh chỉ đủ can đảm làm tử thơng. Tức là vẫn muốn níu giữ một chút hợp pháp, một chút thanh thản trong trò chơi man trá này. Mất một chân, thậm

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 34 -34 )

×