0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Sự đổi mới về mặt bút pháp

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 57 -58 )

B. Trong thơ

3.1. Sự đổi mới về mặt bút pháp

Văn học Việt Nam sau 1975 nhìn chung có nhiều sự thay đổi so với văn học 1945- 1975.

Nhà văn Bùi Hiển - Chủ tịch Hội đồng văn xuôi của Hội Nhà văn Việt Nam lúc đó đã nói rằng Theo nhận xét của riêng tôi về khuynh hớng hiện đại hoá trong văn xuôi hiện nay, một trong những đặc điểm bút pháp của nó là trầm tĩnh hơn, tỉnh táo hơn, bớt đi vẻ say sa, nồng nhiệt so với những sáng tác trớc đây về cách mạng, và kháng chiến, tạo một khoảng cách nhất định đối với đối tợng miêu tả, do đó bình thản hơn, trí tuệ hơn, thấm đợm hơn giọng điệu phê phán, bình giá trên cơ sở một cái nhìn thiên về bề sâu t tởng, và ý nghĩa nhân sinh, tuy nhiên không vì thế mà lạnh lùng, khô héo, trái lại nữa, qua giọng điệu, lời văn, ta vẫn thấy cái hơi ấm nhân tình.

Cái mà nhà văn Bùi Hiển nêu lên về mặt bút pháp nh trầm tĩnh hơn, tỉnh táo hơn và ít vẻ say sa, nồng nhiệt và thấm đẫm giọng điệu phê phán bình giá…

Thực chất là kết quả của t duy tiểu thuyết, của cách tiếp cận tiểu thuyết đối với hiện thực. Cũng nh cái giọng hào hùng, lạc quan của văn chơng một thời, là kết quả của cảm hứng sử thi, t duy sử thi.

Chẳng hạn nh Hai Hùng trong “Ăn mày dĩ vãng” (Chu Lai) trở về sau chiến tranh, anh luôn mặc cảm, dằn vặt, luôn cảm thấy mình lạc lõng, nên anh đã tìm về quá khứ với mặc cảm: Ăn mày à? Ăn mày nghe đã sớng cha? Nh- ng đúng quá đi rồi. Ăn mày, kẻ ăn mày dĩ vãng? [2, 34].

Còn Kiên trong “Nỗi buồn chiến tranh” của (Bảo Ninh) ra khỏi chiến tranh với nỗi buồn đợc sống sót. Nhng anh luôn tự phê phán và tự bình giá về những hành động của mình trong chiến tranh. Kiên đã đa ra rất nhiều định

nghĩa về chiến tranh Những ngày đau thơng nhng huy hoàng, những ngày bất hạnh nhng chan chứa tình ngời [3, 331].

Không thể quên đợc: bộ mặt gớm guốc của chiến tranh với những móng vuốt sắc nhọn của nó, những sự thật trần trụi, bất nhân của nó bất kỳ ai đã

phải trải qua mãi mãi không thể tự tha thứ cho mình [3, 227].

Còn Quỳ trong “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” (Nguyễn Minh Châu) lại luôn tự dằn vặt mình chỉ vì khao khát muốn đi tìm một thánh nhân trong đời thờng mà dẫn Quỳ đến một cảm giác phạm tội. Cả quãng sau của cuộc đời Quỳ luôn sống trong cảm giác phạm tội trong nỗi đau đớn, ân hận, dày vò nh đã giết một ai đó.

Lực trong “Cỏ Lau” (Nguyễn Minh Châu) cũng sống trong cảm giác phạm tội dày vò nội tâm, và khi gặp Phi Phi cô gái ngổ ngáo đi tìm mộ ngời yêu, Lực đã quyết định nói ra sự thật Cần phải nói ra sự thật, tôi là con ngời của chiến tranh chỉ vì một cơn giận với ngời khá, để lại một chút t thù đầy nhỏ nhen với ngời lính mà tôi đã đa ngời lính vào chỗ chết [1, 87].

Hay anh hoạ sĩ trong truyện ngắn “Bức tranh” (Nguyễn Minh Châu) không ai đổ tội cho anh nhng khi anh vào quán cắt tóc của ngời lính năm xa nhờ anh đa th và ảnh cho mẹ ngời lính ấy. Khi về Hà Nội anh đã không làm đợc điều đó, giờ đây biết mẹ của ngời lính ấy vì khóc thơng con mà đã bị loà, ngời hoạ sĩ ấy đã dằn vặt tự cho mình là ngời có tội, vì mình mà bà mẹ ấy mù loà.

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 57 -58 )

×