0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Kết cấu của tác phẩm

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 58 -58 )

B. Trong thơ

3.2. Kết cấu của tác phẩm

Tác phẩm văn học nào cũng có kết cấu. Kết cấu là phơng tiện cơ bản và tất yếu của khái quát nghệ thuật. Kết cấu đảm nhiệm các chức năng rất đa dạng, nhằm mục đích bộc lộ chủ đề và t tởng, triển khai, trình bày hấp dẫn cốt truyện, cấu trúc hợp lý, hệ thống tính cách. Kết cấu tổ chức điểm nhìn trần thuật của tác giả. Kết cấu tổ chức điểm nhìn: tạo ra tính toàn vẹn của tác phẩm nh là một hình tợng cảm nghĩ.

Kết cấu bộc lộ nhận thức, tài năng và phong cách của nhà văn. Trong các tác phẩm văn xuôi sau 1975 viết về mảng để tài chiến tranh và ngời lính cách mạng, luôn có sự đan xen giữa quá khứ vào hiện tại.

“Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Minh) là cuốn tiểu thuyết viết về ngời lính trong chiến tranh và thời bình. Cả hai khoảng thời gian đợc tác giả kể xen kẽ nhau trong một cốt truyện khá giản dị. Nhân vật chính là Kiên đội trởng đội trinh sát đặc nhiệm. Trở về sau chiến tranh anh không thể nào hoà mình vào cuộc sống mới, anh luôn cảm thấy lạc lõng và cảm thấy buồn vì mình sống sót. Kiên quay lại cửa chuông Gọi Hồn để tìm hài cốt đồng đội, khi trở lại nơi này Kiên đã nhớ lại bao nhiêu trận đánh, nhớ đến những đồng đội đã hy sinh. Trở về cuộc sống thực của mình, Kiên cảm thấy thất vọng về chính bản thân mình và cả về Phơng ngời con gái mà anh yêu quý nhất. Bởi vì Phơng: Từ một ngời bạn gái tơi đẹp, bừng sáng vẻ thanh tân tự tâm hồn, luôn luôn tha thiết, luôn luôn đằm thắm. Phơng của anh Kiên nghĩ - Trong phút chốc biến thành một ngời đàn bà khác hẳn, xiết bao xa lạ đối với anh, một ngời đàn bà từng trải, đã gạt bỏ mọi ảo tởng và tan biến niềm hy vọng, lạnh nhạt vô tình, dửng dng với tất thảy, với bản thân nàng, với anh, với quá khứ, với cảnh ngộ tang thơng đau khổ của mọi ngời, của đất nớc [3, 275].

Còn Quỳ trong “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” (Nguyễn Minh Châu) từ một cô gái thông minh, giàu cá tính, có đời sống tâm hồn phong phú, sau chiến tranh vì phải chịu quá nhiều đau khổ vì chiến tranh đã cớp đi của chị những ngời chị yêu thơng nhất, và cả những ngời yêu chị nhất. Với mặc cảm nh chính chị đã giết một ai đó nên chị đã mắc căn bệnh mộng du. Khi gặp một nhà văn điều trị vết thơng ở bệnh viện nơi chị làm việc, vì tìm đợc một ngời bạn hiểu mình nên chị đã kể hết cuộc đời và suy nghĩ của chị. Mở đầu truyện tác giả kể về những ngày ở bệnh viện trong những năm mới hoà bình. Sau đó là dòng hồi ức của Quỳ lúc cô ở Trờng Sơn. Và cuối chuyện lại trở về với hiện tại ở bệnh viện. Kết cấu của chuyện là hiện tại - quá khứ - hiện tại đan xen vào nhau.

Truyện ngắn “Cỏ Lau” (Nguyễn Minh Châu) mở đầu là thời gian ở hiện tại, Lực trở về sau chiến tranh một lần tình cờ anh vào hiệu ảnh để chụp một bức ảnh chân dung thì vô tình thấy bức ảnh của mình và Thai vợ của anh sau tám năm xa cách đợc phóng to và treo làm ảnh quảng cáo. Ngời chủ hiệu ảnh lại chính là chồng mới của Thai bây giờ, Lực đã cố kìm nén của mình. Sau đó chính Quảng (ngời chủ hiệu ảnh) chồng của Thai (vợ trớc của Lực) nhận ra chính anh là Lực. Lực đã chạy trốn ra khỏi hiện tại nhng anh không thể nào quên đợc quá khứ. Khi gặp Phi Phi cô gái ngổ ngáo đi tìm mộ ngời yêu. Lực đã quyết định nói ra sự thật đang dằn vặt anh bấy lâu nay, đó là chỉ vì một chút t thù với cấp trên mà Lực đã đẩy Phi vào chỗ chết. Sau đó thời gian quá khứ ở chiến trờng hiện lên sống lại. Cuối tác phẩm là thời gian hiện tại khi Thai tìm gặp Lực và hỏi Lực Thai nên làm nh thế nào, khi Thai vẫn rất yêu Lực và không hề yêu Quảng. Thai muốn quay lại để bù đắp cho Lực vì tởng Lực đã hy sinh nên chôn cất Lực và sau đó là em trai Lực, Thai đón bố Lực về để phụng dỡng. Còn Lực dù rất yêu Thai nhng đã cao thợng nhờng lại cho sự bình yên cho mái nhà của Thai và Quảng.

Trong truyện ngắn “Bức tranh” (Nguyễn Minh Châu) cũng mở đầu bằng thời gian hiện tại, ngời hoạ sĩ già thành danh một lần đi cắt tóc đã vào đúng cái quán của ngời lính thồ tranh cho ông năm xa. Ông nhận ra ngời lính đã tận tuỵ giúp ông lúc ở Trờng Sơn giờ đây có cuộc sống rất khó khăn, với gánh nặng gia đình trên vai và một bà mẹ mù loà vì khóc thơng anh, tởng anh đã hy sinh. Dù không ai trách cứ ông nhng ông hoạ sĩ vẫn tự lên án mình và tự nhận mình đã làm cho bà mẹ anh lính bị mù loà, vì ông đã không đa bức th và tấm ảnh mà ng- ời lính đã gửi ông khi về Hà Nội đa cho mẹ anh. Tiếp sau đó là thời gian quá khứ ngời hoạ sĩ nhớ về những ngày ở Trờng Sơn. Và kết thúc tác phẩm lại quay về hiện tại.

ở tác phẩm “Ăn mày dĩ vãng” (Chu Lai) cũng có kết cấu hiện tại và quá khứ đan xen. Hai Hùng đội trởng trinh sát đặc nhiệm ở chiến trờng ven đô Sài Gòn cũ trở về sau chiến tranh đã là một ngời luống tuổi. Do cuộc sống đầy bất

một lần tình cờ, ông gặp một ngời đàn bà đẹp, sang trọng có tên là T Lan đang làm cán bộ lãnh đạo của một cơ quan lâm nghiệp. Khi tiếp xúc với ngời đàn bà này điều làm ông sửng sốt là ngời đàn bà này rất giống cô Ba Sơng, rất giống ngời yêu cũ của ông đã hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ. Khi tiếp ông ngời đàn bà đó nhất định không nhận mình là Ba Sơng. Hai Hùng không tin nên để chứng minh cho nhận định của mình là đúng, ông đi tìm lại bạn bè cũ để hỏi cho ra sự thật. Gặp lại đồng đội ngày xa nay đã có kẻ giàu, ngời nghèo. Cuộc sống chiến đấu hào hùng gian nan đợc tái hiện lên trong hồi ức của họ. Nhng bên cạnh đó cái xã hội xô bồ phức tạp của thời buổi kinh tế thị trờng cũng hiện lên. Cuối cùng thì Hai Hùng cũng tìm ra đợc sự thật. Ông chứng minh đợc ngời đàn bà ấy chính là Ba Sơng ngời yêu cũ của ông, nhng nay Ba Sơng đã chôn vùi quá khứ hào hùng của một thời, chạy theo những tham vọng khác nhau và cuối cùng bà phải trả giá bằng cái chết.

Còn tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Ninh) cũng đợc mở đầu bằng thời gian hiện tại, sau hoà bình Kiên trở lại chuông Gọi Hồn để tìm lại hài cốt đồng đội, và quá khứ chiến tranh lại hiện về dày xéo Kiên. Đó là cảnh tiểu đoàn 27 của Kiên bị tiêu diệt hoàn toàn, trong mắt Kiên hiện lên hình ảnh ngời tiểu đoàn trởng của anh trong cơn hoảng loạn muốn trấn an đồng đội đã rút súng ngắn tự bắn vào đầu mình. Những buổi đầu đối mặt với cái chết Kiên còn run sợ, nhng lâu dần Kiên hoá ra chai lì với nó, từ một thanh niên vui vẻ hoạt bát thì giờ đây Kiên: Lãnh đạm và thờ ơ với mọi ngời, với mọi sự xung quanh, anh nh đang âm thầm vĩnh biệt chính mình. Anh đón đợi cái chết, nhựng ngay cả nó, cái chết, cũng tầm thờng và vô vị [3, 18].

Đợc mọi ngời xem là anh hùng nhng thực ra Kiên luôn sống trong sự dằn vặt và cho rằng mình là ngời may mắn nên đã sống sót.

Cùng với việc xây dựng hai trục thời gian quá khứ và hiện tai, hai tuyến thời gian xen kẽ nhau, lồng vào nhau theo trật tự, hồi ức cảm xúc của nhân vật chính. Nhà văn đi sâu vào tái hiện dòng chảy tâm trạng nhân vật. Cuộc gặp gỡ bất ngờ của Hai Hùng và T Lan đã làm sống dậy ký ức trong tâm trí Hai Hùng. Hồi ức và những năm tháng chiến tranh đau thơng, về mối tình đẹp với Ba Sơng

đã thôi thúc Hai Hùng hành động trong hiện tại để tìm ra chân tớng sự việc. Tr- ớc cuộc sống hiện tại xô bồ, bon chen và đầy cám dỗ vật chất ông lại chìm ngập trong kỷ niệm xa cũ: Cuộc đời thằng lính già còn gì khác là không nguôi hớng về dĩ vãng và cầu mong cho cái dĩ vãng đó luôn luôn trong lành chân thật [2, 95].

Sống trong hiện tại nhng Hai Hùng lại chìm sâu vào quá khứ cho nên Hai Hùng bị phân đôi giữa hai khoảng thời gian chiến tranh và hoà bình - hiện tại và ảo ảnh.

Còn Lực thì vừa không thể hàn gắn tình cảm vợ chồng với Thai đợc nh cũ vì Thai đã có gia đình khác: Anh đã cao thợng nhờng lại hạnh phúc ấy cho đồng đội của mình. Nhng anh cũng không thể dứt bỏ đợc quá khứ, không thể yêu ai khác. Cả cuộc đời anh luôn sống trong dằn vặt vì mình mà một ngời lính trẻ đã chết oan. Nhng khi gặp cô Phi Phi đi tìm mộ ngời yêu ở thời gian hiện tại thì chính hiện tại đã thúc đẩy Lực nói ra sự thật về cái chết của ngời lính năm xa.

Còn Quỳ luôn dấu nỗi đau trong lòng sau chiến tranh trở về cuộc sống đời thờng vì muốn thực hiện đợc ớc mơ của Hoà ngời yêu của cô nên Quỳ đã tìm đến kỹ s Ph cảm hoá anh ta, lấy anh ta, nh… ng Quỳ không sống với hiện tại mà chị luôn sống với quá khứ, với những day dứt, và luôn tự trách mình.

Về không gian nghệ thuật sự miêu tả trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn diễn ra trong trờng nhìn nhất định. Qua đó thế giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ toàn bộ chiều kích của nó. Cái này bên cạnh cái kia, nối tiếp cái kia, cao thấp, xa gần, rộng dài, cách quãng tạo thành viễn cảnh nghệ thuật. Không gian nghệ thuật gắn với việc nhà văn cảm thụ về không gian tự nhiên nên nó mang tính chủ quan của nhà văn. Không gian nghệ thuật khác với không gian địa lý là nó vừa có không gian vật thể vừa có không gian tâm tởng. Không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học có tác dụng mô hình hoá cả mối liên hệ của bức tranh thế giới nh thời gian, xã hội, đạo đức, tâm lý, cách ứng xử. Nó không chỉ cho ta thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngôn ngữ tợng trng đợc nhà văn sử dụng, mà còn cho ta thấy quan niệm về thế giới chiều sâu cảm thụ của tác giả hay một giai đoạn văn học.

Trong văn xuôi và thơ sau 1975 viết theo khuynh hớng sử thi chúng ta thấy không gian nghệ thuật luôn đợc mở rộng trong sự hoà quyện giữa quá khứ và hiện tại, giữa những hồi ức và thực tại. Qua những trận đánh có cả chiến thắng có cả thất bại đã qua, qua những mối tình đẹp, và những đồng chí đồng đội thiêng liêng.

Trở lại chuông Gọi Hồn Kiên nh sống lại những ngày tháng gian khổ, hy sinh mất mát nhng mọi ngời lại sống trong tình đồng đội, đồng chí thiêng liêng cao cả.

Lực cũng vậy trở lại chiến trờng bãi Lau ngày xa là chiến trờng ác liệt để tìm hài cốt đồng đội Lực cũng hồi tởng lại những ngày chiến đấu ở đây. Trong khi đó hiện tại cũng xen kẽ cùng dòng hồi ức của Lực, giờ đây Lực là đội trởng đội tìm hài cốt đồng đội, ở đây Lực đã gặp Phi Phi cùng đám bạn ngỗ ngáo của cô cùng cô đi tìm mộ ngời yêu.

Hầu hết các nhân vật đều trở về quá khứ, hồi tởng lại quá khứ nh tìm về chính phần đời của mình, họ nh tìm thấy linh hồn mình, thấy chỗ dựa cho cuộc đời họ. Bởi vì sau chiến tranh họ luôn cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, nhớ nhung đồng đội.

Các nhà văn sau 1975 viết về chiến tranh khi tiếng súng đã ngng, hiện thực sống động của chiến tranh không còn nữa, nhng các nhà văn vẫn tái hiện đ- ợc không gian chiến tranh một cách sống động và chân thực nh những gì nó diễn ra, chứ không đơn giản một chiều nh trong văn học trớc 1975. Không gian mang dáng dấp và sức ám ảnh của quá khứ chiến trận. Chẳng hạn nh không gian trong “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Ninh) không gian đợc miêu tả là không gian sau một trận đánh vào cuối mùa khô năm 1969, trong trận đánh ấy quân ta thất bại nặng nề và sau trận đánh đó không gian ở chuông Gọi Hồn đợc miêu tả cực kỳ rùng rợn: Những ngày sau đó quạ bay rợp trời, và sau khi bọn Mỹ rút thì ma mùa ập xuống, lụt rừng. Bãi chiến trờng thành đầm lầy, mặt nớc nâu thẫm nổi váng đỏ lòm. Trên mặt nớc lềnh bềnh xác ngời sấp ngửa, xác muôn thú cháy thui, trơng sình trôi lẫn với cành lá và những thân cây to nhỏ bị mảnh pháo băm. Khi lũ tan, mọi vật trồi ra dới nắng lầy nhầy bọc những lớp

bùn đặc ghê tanh nh thịt thối, Kiên lết dọc suối, lạnh và nhớt. Rắn rết bò qua ngời anh. Thần chết sờ soạng [3,7].

Trong không gian ấy có cái gian khổ, nhng hồ hởi nhiệt huyết, và cả không gian trong cõi tâm linh sâu thẳm của mỗi cá nhân những ngời trực tiếp tham gia trận đánh. Trong “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh miêu tả không gian của cõi âm rất tài tình: Từ đó không còn ai nhắc đến tiểu đoàn 27 nữa, mặc dù vô khối hồn ma ra đời trong trận bại vong ấy hiện vẫn lang thang khắp các xó xỉnh, bụi bờ ven rừng, dọc suối cha chịu chầu trời. Còn cái chuông núi vô danh mịt mù lam chớng này thì từ bấy có tên là Gọi Hồn Tiếng suối chảy, tiếng

gió núi hú lên chính là tiếng nói của những hồn hoang binh lính mà ngời cõi dơng ta thờng nghe thấy và có thể thấu hiểu [3, 8].

Trở lại chuông Gọi Hồn Kiên sống lại với quá khứ hào hùng nhng đầy mất mát, bởi vậy nên Kiên lặng đi nhớ lại. Đêm nay hồn ai gọi hồn ai. Tiếng hú cất lên từ đâu đó trong rừng thẳm, âm u truyền dọc theo những gờ núi lạnh lẽo của chuông Gọi Hồn. Cô đơn, lạc lõng [3, 13]. Bảo Ninh đã miêu tả một không gian của cõi âm với những oan hồn binh lính.

Các nhà văn sau 1975 hầu hết đều có những thành công đáng kể khi tạo dựng một không gian sống động, phong phú, tài tình, chân thực. Khiến cho độc giả dễ dàng hoà mình vào hơi thở gấp gáp, căng thẳng, sôi động của trận đánh của những cuộc tiến công, phục kích qua những mảng hình ảnh lớn đợc lồng ghép rất tài tình. ở đó ngời lính hiện lên nh những con ngời bình thờng, họ là anh hùng nhng rất gần gũi, rất đời thờng. Họ hiện lên với vẻ đẹp bình dị, chất phác, họ luôn đấu tranh với chính mình để vợt lên cuộc sống đầy gian khổ, thiếu thốn của cuộc chiến tranh. Tuy nhiên trong số họ cũng có ngời hèn nhát, yếu mềm, nhng số đó rất ít và xét cho cùng họ sa ngã cũng vì quá khiếp sợ sự ác liệt của chiến tranh và khao khát đợc sống.

Chính là việc các nhà văn tạo dựng lên cả không gian chiến trận, không gian sinh hoạt, không gian tâm linh, mà ngời đọc dờng nh cũng bị thuyết phục, và họ nh đợc hoà mình đợc trực tiếp tham gia vào cuộc chiến ấy, bởi vì các nhà

văn mô tả cuộc chiến tranh khác với các tác phẩm khác trớc 1975 chỉ nghiêng về ngợi ca và lý tởng hoá ngời lính đến mức tuyệt đối hoá họ. Các nhà văn sau 1975 với t duy tiểu thuyết đã kéo những ngời anh hùng ấy lại gần hơn với những con ngời bình thờng, đời thờng trong họ có cả cái cao cả và cái thấp hèn.

3.3. Nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 58 -58 )

×