0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Những đổi mới của thơ sau 1975 viết theo khuynh hớng sử

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 48 -48 )

B. Trong thơ

2.2.2. Những đổi mới của thơ sau 1975 viết theo khuynh hớng sử

Chiều sâu tâm lý của con ngời đợc phát triển thông qua việc đề cao ý thức công dân, ý thức trách nhiệm trớc dân tộc và lịch sử qua ý thức về sự lựa chọn.

Chúng tôi đi không tiếc đời mình Nhng tuổi hai mơi làm sao không tiếc

Nhng ai cũng tiếc tuổi hai mơi thì còn chi Tổ quốc

(Thanh Thảo)

Nhng trớc mặt tổ quốc dù chỉ là gốc sim cằn thôi Anh ôm súng bò lên với trái tim tình nguyện.

(Hữu Thỉnh)

Trong thơ trớc 1975, t thế con ngời bớc vào trận đánh hồn nhiên hơn, đơn giản hơn, dờng nh không có chút gì day dứt về số phận cá nhân,

Có những buổi vui sao Cả nớc lên đờng

(Chính Hữu)

Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

(Chính Hữu)

Mỹ hại trăm nhà lo diệt trớc Rắn mình em chịu có sao đâu

(Tố Hữu)

Sau năm 1975, cái tôi sử thi nghiêng về sự suy nghĩ, phân tích lý giải về vị trí, sự ứng xử của mình và đánh giá đợc nó.

Ngời ta không thể chọn để đợc sinh ra Nhng chúng tôi đã chọn cánh rừng

phút giây năm tháng đó.

Nhân vật trữ tình xuất hiện với t cách là ngời nhập cuộc ngời tham dự, chứ không phải là ngời ngợi ca lý tởng, nên mọi sự lựa chọn đều đau đớn hơn, vật vã hơn và khắc nghiệt hơn. Trong “Đờng tới thành phố ” ngời lính trớc lúc ôm súng bò lên đã nghĩ đến mẹ, đến ngời vợ có thể chỉ giây phút nữa thôi sẽ có thể thành vọng phu từ muôn đời.

Trong đất nớc “Hình tia chớp” (Trần Mạnh Hảo) lại là nỗi băn khoăn day dứt của ngời lính trớc lúc lên đờng.

Trớc ngày lên đờng Mẹ giục con cới vợ

Ngời yêu muốn anh để lại cho em Một đứa con bé nhỏ

Đứa con trai hòng cuộc chiến tranh dài Nhng em ơi chân trời

Đã bịt bùng khói lửa

Anh rất muốn trớc khi đi đợc cới em làm vợ Nhng ngày mai, ngày mai

Lỡ anh không về

Em không phải một lần goá bụa. [4, 49]

Trong “Câu chuyện của ngời lính binh nhì” (Căn Lê) ngời lính ngã xuống làm một hồn ma lang thang khắp mọi nơi, anh ân hận vì không kịp gọi mẹ, không kịp giã từ đồng đội.

Anh ngã vào rạng ngày Đông chí Ngày thế gian xuất hiện một hào dơng Hình nh nội đã nói về ngày ấy

Ngày cỏ cây phát dục, sinh hồn.

Anh ngã xuống giữa tầng tầng đạn bắn Có cái gì rát bỏng trúng ngời anh

Giữa cỏ cây đang cháy ở quanh mình. Cuộc chiến với anh, thế là chấm dứt Anh ngẩn ngơ trớc bùn đất đồng sâu Anh buồn bã ứa hai hàng nớc mắt Xung quanh anh tất cả đã phai màu.

Trong giây phút chia lìa trần thế Hình nh anh không kịp nói câu gì Anh ân hận vì đã không gọi mẹ

Không giã từ đồng đội lúc ra đi… [6,6]

Do vậy tính chân thật, do đó là tiêu chuẩn thẩm mĩ cao nhất của thơ lúc này.

Với trờng ca, cái tôi sử thi đạt tới một chân dung hoàn chỉnh viên mãn. Có thể nói rằng các trờng ca ra đời 1978-1985 đã đóng vai trò hoàn tất toàn bộ sự phát triển cái tôi trữ tình sử thi. Đồng thời, chính trong sự hoàn tất này, trờng ca cũng đem đến những sắc thái mới khiến cho cái tôi sử thi không còn nguyên tính sử thi thuần khiết. Bên cạnh cái cao cả, anh hùng là những phẩm chất cơ bản của cái tôi sử thi, còn có những trăn trở, dằn vặt của con ngời bình thờng trứơc sống chết, đợc mất, chọn lựa.

Nếu nhân vật sử thi thờng là sự soi chiếu trên một bình diện (con ngời nghĩa vụ, con ngời anh hùng) thì nhân vật trữ tình trong trờng ca đợc nhìn nhận từ nhiều bình diện. Trớc hết họ xác định mình là con ngời bình thờng, vô danh

Tôi vô danh nối ngời vô danh

(Anh Ngọc)

Tên tuổi họ nhiều khi ta khó hỏi

(Thanh Thảo)

Họ có sự quan tâm lo lắng của mọi ngời sau trận đánh những thiệt thòi, mất mát, nỗi đau đợc đề cập đến trực diện đầy xót xa.

Một vầng trăng goá bụa ở ven trời

(Trần Mạnh Hảo)

Chị chôn tuổi thanh xuân trong má lúm đồng tiền

(Hữu Thỉnh)

Đêm

Con dâu nằm chung với mẹ chồng Tay bó gối phòng mình mê ngủ Hai cái thiếu chẳng làm nên cái đủ

Dới mái nghèo năm tháng vắng đàn ôn [4, 7]

Thơ Việt Nam sau 1975 nói nhiều đến những mất mát, hy sinh, gian khổ sau trận đánh dù thắng hay bại thì cũng là cảnh.

"Bãi chiến trờng ngổn ngang xác giặc Ta cũng nhiều chiến sĩ hy sinh" [7,17]

Trong “Câu chuyện của ngời lính binh nhì” (Văn Lê) là cảnh chị nuôi đi thả lới bị bọn Mỹ bắt đợc, chúng đã giết chị bằng lỡi dao loé sáng.

Sớm hôm ấy bầu trời trong leo lẻo Cỏ trên đồng vẫn cứ lạnh lùng xanh. Gió bải hoải bò qua rừng tràm ớt Chim Từ Quy vẫn hót điệu yên bình.

Trời vừa sáng, chị nuôi đi thả lới

Chợt nhận ra mẩu thuốc Salem ai bỏ cạnh lối mòn Chị cúi thấp xuống nhìn và bắt gặp

Bọn Mỹ hề đang nhìn chị lom lom.“ ”

Chị đang định chạy về nhng không thể Đôi bàn chân nh bị quấn vào nhau Chị chỉ kịp kêu lên ú ớ

Lỡi dao loé sáng sợt trên đầu. Lỡi dao lùi sâu vào thân thể chị.

Gío lạnh ập vào, máu nóng ùa ra. Chị ngã xuống mà không ai hay biết Sơng nhởn nhơ trên bàu cỏ la đà. [6,73]

Đó là điều mà văn học 1945- 1975 không dám nhắc tới mà chỉ thể hiện những chiến công

Chúng tôi đi tìm những đồng đội của mình Lóng ngóng những vòng tay ôm bạn [7,28]

Ngời lính ví mình nh trạng xa

Chỉ một mình thôi thành liệt sỹ [7,29]

Đọc những trang viết về cảnh đối với ngời lính khiến chúng ta không khỏi rng rng nớc mắt.

Trận đánh này chúng tôi giữ điểm cao. Quần cả tháng, lơng ăn không còn nữa Không sợ giặc

Không sợ đạn bom rơi.

Cái sợ nhất lúc này là đói [7,32]

Những khó khăn vẫn không làm ngời lính nhụt chí, họ vẫn hiên ngang anh dũng.

Mà lạ cha?

Vào chính lúc này.

Chúng tôi lại đánh lui quân giặc [7, 32]

Nhng sau trận đánh là cảnh rất thơng tâm của Lê Anh Quốc đã không ngần ngại khi nói lên sự thật về sự hy sinh mất mát.

Đồng đội tôi

Gục xuống giữa chiều tà

Gạo vừa tới, nồi cơm đang nấu dở

Ôm xác bạn chúng tôi hu hu Ngời chết đói

Chôn bạn rồi Đói tràn lên cỏ

Chúng tôi bảo nhau:

Cúng bạn cả nồi to cơm đấy Canh đây

Bạn về ăn kẻo tối Sống giữ chốt Chết thành ma đói

Đêm đứt rời bởi những cơn đau [7, 33]

Và khó khăn ngày càng chồng chất nhng ngời lính vẫn anh dũng tiến lên, vẫn giành thế chủ động

Từng trận đánh cứ nối tiếp nhau

Tiến về Sài Gòn từ khắp nẻo Trờng Sơn Đại bác Xe tăng Chuyển sang thành phố Rầm rập những binh đoàn ồn ào thác đổ Cả nớc dồn về

Trùng điệp quân đi 7, 35]

Nhng trong trận đánh cuối cùng này hi sinh mất mát còn nhiều hơn bởi

Máu ngời lính đã thẫm rừng già Nay lại đổ dọc đờng vào thành phố Nửa đời mang chữ thọ

Có ai ngờ Ngã xuống

Những dằn vặt, xao xuyến đau đớn có tính phi sử thi này cha xuất hiện trong thơ những năm đang diễn ra chiến tranh. Chúng bộc lộ sự đổi khác trong quan niệm về con ngời và điểm nhìn nghệ thuật của các nhà thơ sau 1975.

Các yếu tố phi sử thi đậm đà trong sự vận động của thơ sau 1975, trở thành tiếng nói đối thoại với sử thi ngay trên nhiều vấn đề căn bản, những giá trị đợc khẳng định vững vàng trong cảm quan sử thi.

Quá khứ chiến tranh đợc nhìn nhận và đánh giá lại, từ chỗ đứng con ngời hiện tại và từ góc độ cá nhân. Giọng thơ tụng ca một chiều không còn nữa, cái nhìn về chiến tranh khách quan hơn và do thế sự khốc liệt hy sinh, nỗi đau cá nhân trải qua cuộc chiến tranh đợc phơi bày triệt để hơn. Ngời lính nhìn lại mình trong một t thế khác.

Ta là đất thôi, xin đừng nặn ta thành những tợng thần

(Thu Bồn)

Dáng nghĩa trang nh một dáng thở dài

(Hoàng Trung Thông)

Tâm trạng của những ngời lính trẻ trớc giờ ra trận cũng đợc thể hiện khác trớc. Nó không phải là t thế sẵn sàng xung phong, sẵn sàng nhằm thẳng quân thù mà bắn nh trớc 1975. Mà nó là tâm trạng Thấp thỏm quá Trận đánh đầu tiên Những tân binh Cha thạo bắn Giặc tràn lên Sọc rằn nh bầy rắn Chúng tôi rợn ngời Nhắm mắt lại Ngồi im

Bên chiến hào

Anh thủ thỉ: lần đầu ai chẳng thế ! Nói thật dạ: Tớ không bằng cánh trẻ, Còn tệ hơn là tè cả ra quần ! [7, 8] Một cách thể hiện khác về chiến tranh.

Quằn quại con đờng dĩ vãng Gót chân dằng dặc máu xơng

(Nguyễn Duy) Mô típ nhìn lại quá khứ đợc lặp lại ở nhiều bài thơ.

Đã có một thời nỗi đau ta phải giấu Ta đánh mất ta trong mỗi con ngời

(Trơng Nam Hng)

Có một thời ta mê hát đồng ca chân thành và say đắm

(Nguyễn Duy)

Cái thời sẵn lòng tin và dễ đồng lòng Cái thời dễ nghe - cái thời quen nghĩ một

chiều, xuôi nh chiều nớc chảy

(Phùng Khắc Bắc) Chủ thể trữ tình cũng tự nhìn mình về một thời đã qua

Cời mình quen thói đại ngôn

Thơng vay, khóc mớn véo von một thời

(Anh Ngọc)

Bài thơ phải cất đi một phần thật nhất

(Trơng Nam Hng)

Câu thơ cũ có gì không thật nữa

Không phải không có những biểu hiện cực đoan trong cách đánh giá lại quá khứ và tinh thần sử thi một thời. Nhng ở khía cạnh sự vận động cái tôi chủ thể, có thể nhận thấy rằng những phát ngôn mang tính đối thoại, tính tuyên ngôn mới này bộc lộ rõ sự hình thành của một cái tôi chữ tình khác mà tính hiện thực và tính cá thể là những đặc điểm cơ bản của nó.

2.3. ý nghĩa nhân văn của chiến tranh đối với thế hệ trẻ

Nếu chỉ đọc các tác phẩm văn học viết theo khuynh hớng sử thi trứơc 1975 ta sẽ chỉ thấy khí thế hào hùng của toàn dân tộc với cảnh: đờng ra trận mùa này đẹp lắm, cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến đánh quân thù. Chúng ta chỉ thấy những ngời lính hiên ngang anh dũng mà ít thấy nói đến sự mất mát hy sinh và di chứng của chiến tranh. Nhng nhờ các tác phẩm viết theo khuynh hớng sử thi sau 1975 ta mới thấy đợc bộ mặt cuộc chiến tranh toàn diện hơn, với cả chiến thắng, thất bại và di chứng của nó. Điều đó giúp cho thế hệ trẻ chúng ta ngày hôm nay không chỉ tự hào mà còn phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những ngời đã có công với cách mạng, với nhân dân và tích cực góp phần mình vào công cuộc xây dựng đất nớc giàu mạnh.

Chơng 3

Khuynh hớng sử thi trong văn học Việt Nam sau 1975 xét trên phơng diện nghệ thuật

3.1. Sự đổi mới về mặt bút pháp

Văn học Việt Nam sau 1975 nhìn chung có nhiều sự thay đổi so với văn học 1945- 1975.

Nhà văn Bùi Hiển - Chủ tịch Hội đồng văn xuôi của Hội Nhà văn Việt Nam lúc đó đã nói rằng Theo nhận xét của riêng tôi về khuynh hớng hiện đại hoá trong văn xuôi hiện nay, một trong những đặc điểm bút pháp của nó là trầm tĩnh hơn, tỉnh táo hơn, bớt đi vẻ say sa, nồng nhiệt so với những sáng tác trớc đây về cách mạng, và kháng chiến, tạo một khoảng cách nhất định đối với đối tợng miêu tả, do đó bình thản hơn, trí tuệ hơn, thấm đợm hơn giọng điệu phê phán, bình giá trên cơ sở một cái nhìn thiên về bề sâu t tởng, và ý nghĩa nhân sinh, tuy nhiên không vì thế mà lạnh lùng, khô héo, trái lại nữa, qua giọng điệu, lời văn, ta vẫn thấy cái hơi ấm nhân tình.

Cái mà nhà văn Bùi Hiển nêu lên về mặt bút pháp nh trầm tĩnh hơn, tỉnh táo hơn và ít vẻ say sa, nồng nhiệt và thấm đẫm giọng điệu phê phán bình giá…

Thực chất là kết quả của t duy tiểu thuyết, của cách tiếp cận tiểu thuyết đối với hiện thực. Cũng nh cái giọng hào hùng, lạc quan của văn chơng một thời, là kết quả của cảm hứng sử thi, t duy sử thi.

Chẳng hạn nh Hai Hùng trong “Ăn mày dĩ vãng” (Chu Lai) trở về sau chiến tranh, anh luôn mặc cảm, dằn vặt, luôn cảm thấy mình lạc lõng, nên anh đã tìm về quá khứ với mặc cảm: Ăn mày à? Ăn mày nghe đã sớng cha? Nh- ng đúng quá đi rồi. Ăn mày, kẻ ăn mày dĩ vãng? [2, 34].

Còn Kiên trong “Nỗi buồn chiến tranh” của (Bảo Ninh) ra khỏi chiến tranh với nỗi buồn đợc sống sót. Nhng anh luôn tự phê phán và tự bình giá về những hành động của mình trong chiến tranh. Kiên đã đa ra rất nhiều định

nghĩa về chiến tranh Những ngày đau thơng nhng huy hoàng, những ngày bất hạnh nhng chan chứa tình ngời [3, 331].

Không thể quên đợc: bộ mặt gớm guốc của chiến tranh với những móng vuốt sắc nhọn của nó, những sự thật trần trụi, bất nhân của nó bất kỳ ai đã

phải trải qua mãi mãi không thể tự tha thứ cho mình [3, 227].

Còn Quỳ trong “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” (Nguyễn Minh Châu) lại luôn tự dằn vặt mình chỉ vì khao khát muốn đi tìm một thánh nhân trong đời thờng mà dẫn Quỳ đến một cảm giác phạm tội. Cả quãng sau của cuộc đời Quỳ luôn sống trong cảm giác phạm tội trong nỗi đau đớn, ân hận, dày vò nh đã giết một ai đó.

Lực trong “Cỏ Lau” (Nguyễn Minh Châu) cũng sống trong cảm giác phạm tội dày vò nội tâm, và khi gặp Phi Phi cô gái ngổ ngáo đi tìm mộ ngời yêu, Lực đã quyết định nói ra sự thật Cần phải nói ra sự thật, tôi là con ngời của chiến tranh chỉ vì một cơn giận với ngời khá, để lại một chút t thù đầy nhỏ nhen với ngời lính mà tôi đã đa ngời lính vào chỗ chết [1, 87].

Hay anh hoạ sĩ trong truyện ngắn “Bức tranh” (Nguyễn Minh Châu) không ai đổ tội cho anh nhng khi anh vào quán cắt tóc của ngời lính năm xa nhờ anh đa th và ảnh cho mẹ ngời lính ấy. Khi về Hà Nội anh đã không làm đợc điều đó, giờ đây biết mẹ của ngời lính ấy vì khóc thơng con mà đã bị loà, ngời hoạ sĩ ấy đã dằn vặt tự cho mình là ngời có tội, vì mình mà bà mẹ ấy mù loà.

3.2. Kết cấu của tác phẩm

Tác phẩm văn học nào cũng có kết cấu. Kết cấu là phơng tiện cơ bản và tất yếu của khái quát nghệ thuật. Kết cấu đảm nhiệm các chức năng rất đa dạng, nhằm mục đích bộc lộ chủ đề và t tởng, triển khai, trình bày hấp dẫn cốt truyện, cấu trúc hợp lý, hệ thống tính cách. Kết cấu tổ chức điểm nhìn trần thuật của tác giả. Kết cấu tổ chức điểm nhìn: tạo ra tính toàn vẹn của tác phẩm nh là một hình tợng cảm nghĩ.

Kết cấu bộc lộ nhận thức, tài năng và phong cách của nhà văn. Trong các tác phẩm văn xuôi sau 1975 viết về mảng để tài chiến tranh và ngời lính cách mạng, luôn có sự đan xen giữa quá khứ vào hiện tại.

“Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Minh) là cuốn tiểu thuyết viết về ngời lính trong chiến tranh và thời bình. Cả hai khoảng thời gian đợc tác giả kể xen kẽ nhau trong một cốt truyện khá giản dị. Nhân vật chính là Kiên đội trởng đội trinh sát đặc nhiệm. Trở về sau chiến tranh anh không thể nào hoà mình vào cuộc sống mới, anh luôn cảm thấy lạc lõng và cảm thấy buồn vì mình sống sót. Kiên quay lại cửa chuông Gọi Hồn để tìm hài cốt đồng đội, khi trở lại nơi này Kiên đã nhớ lại bao nhiêu trận đánh, nhớ đến những đồng đội đã hy sinh. Trở về cuộc sống thực của mình, Kiên cảm thấy thất vọng về chính bản thân mình và cả về Phơng ngời con gái mà anh yêu quý nhất. Bởi vì Phơng: Từ một ngời bạn

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 48 -48 )

×