0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Sự kế thừa nhữn gu điểm trong cách thể hiện ngời chiến sĩ

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 30 -34 )

A. Trong văn xuôi

2.2.2. Sự kế thừa nhữn gu điểm trong cách thể hiện ngời chiến sĩ

tác phẩm văn học viết theo khuynh hớng sử thi trớc 1975

Vẫn là cách thể hiện ngời chiến sĩ Việt Nam anh hùng, con ngời đẹp nhất, là tấm gơng sáng mẫu mực với vẻ đẹp tiêu biểu cho lý tởng cộng đồng. Đó là Hoà trong “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” (Nguyễn Minh Châu), anh

là sinh viên năm thứ 2 khoa chế tạo máy trờng Đại học Bách Khoa. Vốn rất say mê học hành nên anh học rất giỏi, nhng trong hoàn cảnh đất nớc bị kẻ thù xâm lợc, anh không nh các thanh niên khác vẫn tiếp tục con đờng học tập, anh đã có quyết định khác bạn bè anh đã xếp sách vở một cách nhẹ nhõm [1, 179] để ra nhập vào quân đội, anh là một trung đoàn trởng trẻ tuổi, trong môi trờng quân đội anh đã trởng thành bằng chính tài năng khoa học đã đợc chuyển thành tài năng quân sự. Là ngời chỉ huy có tài, nên rất nhiều trận đánh thắng của trung đoàn mà anh là ngời góp phân quyết định. Trong tâm niệm của đồng đội anh là ngời anh hùng, với bọn giặc hễ nghe thấy tên anh và tên trung đoàn của anh chúng đều khiếp sợ. Nhân vật chính của tác phẩm là Quỳ một nữ quân nhân xinh đẹp, là cô gái có lý tởng sống cao đẹp. Tốt nghiệp lớp 10 vì học giỏi Quỳ đợc gọi đi hoc ở nớc ngoài, nhng cũng giống nh Hoà trớc hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh, không ngại khó khăn gian khổ Quỳ tình nguyện khoác ba lô vào Trờng Sơn, vào những cánh rừng luôn phải chịu cảnh bom rơi, đạn nổ. ở Trờng Sơn, Quỳ đã làm đủ mọi công việc nh diễn văn công, đánh máy, cấp dỡng, intilô, giao liên dẫn đờng, y tá, chụp ảnh, viết báo, vác súng đi lùng biệt kích, gác nghĩa trang liệt sỹ, và thâm chí một hồi còn là chỉ huy cả môt đại đội lái xe toàn nữ [1, 166]. Một cô gái trẻ thông minh, giàu nghị lực, và rất dũng cảm và đầy sức sống đã làm đợc mọi công việc nặng nề nguy hiểm mà một cô gái khó có thể mà đảm đơng tại chiến trờng lửa đạn. Vậy mà Quỳ luôn hoàn thành xuất sắc mọi công việc đợc giao dù khó khăn vất vả đến đâu. Quỳ đã vợt qua mất mát, đau khổ để sống rất đẹp bởi vậy Quỳ tiêu biểu cho vẻ đẹp và lý tởng của cộng đồng. Không những đẹp trong chiến đấu, mà trong cuộc sống chị sống

rất tự nhiên thoải mái, tận tâm với mọi công việc và hết lòng với mọi ngời

[1,169]. Bởi vậy chị đợc rất nhiều ngời xem là Một thánh nhân [1, 169].

Hoặc là trong truyện ngắn “Bức tranh” (Nguyễn Minh Châu), tác giả đã miêu tả một con ngời có đầy đủ phẩm chất vốn có của môt ngời lính anh hùng. Anh còn là một ngời con rất hiếu thảo với ngời mẹ già ở hậu phơng. Dù chiến tranh gian khổ, ác liệt là vậy nhng anh vẫn thơng và lo cho mẹ. Anh biết mẹ

không những nhớ thơng, mong ngóng mà còn phấp phỏng lo âu vì trong chiến tranh biết đâu mẹ tiễn anh đi, nhng không có ngày đợc đón anh trở lại. Vì vậy anh nhờ ông hoạ sĩ mà anh tin cẩn và hết lòng giúp đỡ ông vẽ tranh, thồ tranh, chăm sóc ông lúc ông bị sốt rét đa cho mẹ anh tấm hình của anh nh lời nhắn gửi, nhất định con sẽ trở về. Dù chỉ là một ngời lính trẻ nhng chúng ta khâm phục anh bởi đức tính độ lợng, bao dung. Anh không giận và ghét bỏ ngời hoạ sĩ mà anh đợc phân công phải giúp đỡ anh vẽ tranh về Trờng Sơn, bởi vì ông ta đã không vẽ giúp anh một bức ảnh chân dung của mình. Nhng anh vẫn nhiệt tình, cẩn thận khi thồ tranh cho ngời hoạ sỹ ấy, anh còn mang hộ ba lô và dìu ông họa sỹ qua suối, lấy dầu bóp chân cho hoạ sỹ. Và đẹp nhất là hình ảnh ngời lính trẻ giữa rừng đêm đầy biệt kích và thú dữ đã mắc võng và ôm súng thức cả đêm ngồi canh cho ông hoạ sỹ ngủ, là những chi tiết nghệ thuật làm bừng sáng lên chân dung ngời chiến sỹ: Giàu đức hy sinh và tình thơng đối với đồng đội, đồng chí của mình. Hơn thế ở anh còn giàu lòng vị tha. Ngời hoạ sĩ ấy đã không mang th và bức ảnh mà anh nhờ đến cho mẹ anh, bà tởng anh đã hy sinh nên đã khóc đến loà cả mắt. Trong một lần tình cờ ông họa sĩ ấy đi cắt tóc đã vào đúng quán của anh, gặp lại ngời đã thất hứa với mình nhng anh không hề trách cứ ng- ời hoạ sĩ ấy, bởi vì anh là ngời bao dung vị tha.

Hoặc là Lực trong “Cỏ lau” (Nguyễn Minh Châu) cũng là một ngời anh hùng, ngời đã từng quên mình hy sinh hạnh phúc cá nhân vì cuộc chiến đấu. Không những thế anh còn cao thợng trong tình yêu trong ứng xử. Khi trở về biết Thai ngời vợ yêu quý của anh đã lấy Quảng anh sẵn sàng hy sinh hạnh phúc của mình và nhờng cho đồng đội. Và chúng ta không thể nào quên hình ảnh của Thai, đó là một ngời phụ nữ nhẫn nại, dịu dàng, chung thuỷ, tính cách đó của Thai tơng phản với cả những ồn ã, xô bồ, với sự ác liệt của chiến tranh. ý thức về thiên chức của ngời phụ nữ phát ra từ nhân vật này trở thành sự cắt nghĩa về sự dẻo dai, bất khuất của con ngời Việt Nam trớc sự huỷ diệt của kẻ thù.

Trong “Cỏ lau”, Thai vừa có nét dịu dàng, xinh đẹp của cô Nết, cô Xiêm, vừa có tính cách mạnh mẽ của Quỳ. Xây dựng nhân vật Thai, Nguyễn Minh

nhân vật nữ trớc đó. Vào những ngày hạnh phúc bên ngời chồng mới cới, Nguyễn Minh Châu đã cho ngời đọc tiên cảm về một số phận không may khi Thai xuất hiện nơi vùng núi có tên là Đợi “bốn phía đầy những hòn vọng phu với đầy đủ hình dáng”. Tám năm xa cách, Thai vừa tham gia công tác xã hội, vừa bị tù đầy, vừa chăm sóc bố chồng, lại tự tay chôn cất em chồng, rồi chôn cất cả chồng! Bi kịch càng đợc đẩy lên cao hơn khi ngời chồng cũ của Thai trở về, ngời mà hai bốn năm qua ngày nào Thai cũng thơng nhớ. Nguyễn Minh Châu đặt chị vào trờng tình của hai ngời đàn ông. Một ngời Hai t năm nay gần nh không yêu một ai, một ngời cảm thấy khổ sở, nhục nhã vì không đợc vợ yêu nhng lại càng yêu, càng quý vợ hơn, vì anh ta đã nhiều thấy ở Thai tính cách

Thờ chồng có thể hóa đá. Với một tính cách khá tiêu biểu vừa dịu dàng, mãnh liệt và kiên quyết, Thai là sự hội tụ, sụ kết tinh các phẩm chất đàn bà có trong khắp các nhân vật nữ ở các tác phẩm viết về đề tài chiến tranh cách mạng. Bởi vậy dù rất yêu Lực nhng Thai vẫn chọn con đờng trở về với ngời chồng mới, ng- ời mà hai t năm nay Thai không hề yêu để giữ trọn đạo làm vợ, làm mẹ.

Trong “Miền cháy” (Nguyễn Minh Châu) Hiển đợc miêu tả với những giá trị chuẩn mực của trớc 1975. ở Hiển hội tụ kết tinh một vẻ đẹp thuần khiết: Hiển là ngời tốt, điều đó thể hiện trong mọi hành động của anh, do quá chuẩn mực, khuôn thớc nên anh do dự khi đến với Cúc. Cả Cúc cũng vậy, Cúc chạy trốn tình yêu để gạt bỏ mặc cảm mắc lỗi- mà điều đó thực ra không hề tồn tại Cúc xử sự nh vậy để giữ gìn mẫu mực bởi vậy Cúc là ngời phụ nữ tiết hạnh. Cúc không sống cho riêng mình mà cho lý tởng của cộng đồng. Cúc và Hiển không dám đến với nhau vì họ sợ làm tổn thơng ngời đã hy sinh, ngời đồng chí, đồng đội của họ.

Hiển đợc mọi ngời xem là thánh nhân và Lan đã phải thốt lên một kho vàng! Anh nh một kho báu chứa những câu giải đáp của tuổi trẻ [1,49]. Còn với Cúc ta nh gặp hình ảnh của ngời phụ nữ trong văn học 1945-1975. ở Cúc có sự gần gũi, rất giống với chi T Hậu, Chị Sứ, Chị út Tịch những con ng… ời của cộng đồng, hy sinh hạnh phúc cá nhân vì cộng đồng Cúc nhận thấy giữa mình

và mảnh đất mình đang ngồi bên cạnh mình vừa ràng buộc với nhau bởi sợi dây vô hình, bền vững và thiêng liêng. Đồng thời cô nhận thấy một niềm hạnh phúc to lớn đến độ đau đớn tột cùng chính là tơng lai của xóm làng này, đất n- ớc này .

Trong “Miền cháy” (Nguyễn Minh Châu), kết thúc tác phẩm là cuộc gặp mặt của mẹ Êm với kẻ thù đã giết chết con mình. Nhng mẹ đã vợt lên nỗi đau và sự thù hận riêng để giữ chính nghĩa lớn của cách mạng tránh cho đất nớc những đau khổ nặng nề mới. Bà trao lại đứa trẻ cho cha nó.

Bằng bàn tay run rẩy

Cầm lấy - Bà mẹ nói với hắn

“ ” ” [1,483]. Đó chính là truyền thống nhân đạo bao dung của dân tộc ta.

Một phần của tài liệu KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 30 -34 )

×