Quan nịêm về nhà thơ của các tác giả thơ việt nam trung đại (qua một số hiện tượng tiêu biểu)

56 690 0
Quan nịêm về nhà thơ của các tác giả thơ việt nam trung đại (qua một số hiện tượng tiêu biểu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh khoa ngữ văn *************** Quan niệm nhà thơ tác giả thơ Việt Nam trung đại(qua số tợng tiêu biểu) khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: văn học trung đại GV hớng dẫn: TS.Biện Minh Điền SV thực : Đặng Thị Minh Hải Lớp : 42E4- Ngữ văn Vinh- 2006 Lời cảm ơn - -Để hoàn thành khóa luận xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo hớng dẫn - Tiến sĩ Biện Minh Điền thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trờng Đại học Vinh Khóa luận chắn không tránh đợc thiếu sót Rất mong đợc đóng góp ý kiến tất ngời Chúng xin chân thành cảm ơn Vinh, ngày 07 tháng 05 năm 2006 Sinh viên Đặng Thị Minh Hải Mục lục Trang 3 4 Mở đầu: lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc khóa luận Chơng 1: Nhà thơ loại hình tác giả thơ văn học Việt Nam trung đại (Một số giới thuyết tổng quan) 1.1 Tác giả văn học (nhà thơ, nhà văn phơng diện cần tìm hiều nghiên cứu 1.2 Tác giả văn học Việt Nam trung đại, nhà thơ loại hình tác giả thơ: Chơng 2: Lý luận nhà thơ tác giả thơ Việt Nam trung đại 21 (Khảo sát lời bàn nhà thơ) 2.1 Những lời bàn nhà thơ qua giai đoạn văn học 21 2.2 Đặc điểm "nhà thơ" qua tiếng nói t lý luận 25 tác giả thơ trung đại Chơng 3: Hình tợng nhà thơ thơ Việt Nam trung đại, 33 số đặc điểm 3.1 Hình tợng nhà thơ thể qua phạm trù thi ông, ngâm ông 33 3.2 Hình tợng nhà thơ qua nhân vật trữ tình tự biểu 36 tác giả thơ 3.3 Quan niệm nhà thơ tác giả thơ, từ "lí luận" đến 56 thực tiễn sáng tác Kết luận 64 Tài liệu tham khảo 66 Mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Phạm trù nhà thơ hay nhà văn (tác giả văn học) phạm trï quan träng cã ý nghÜa lín nghiªn cøu lịch sử văn học Trong đối tợng nghiên cứu lịch sử văn học (bao gồm nhiều loại tợng, nhiều kiện: tác giả, tác phẩm, thể loại, trào lu, hệ thống thi pháp thời kỳ văn học) tác giả phạm trù quan trọng, đóng vai trò hạt nhân, trung tâm tổ chức mối quan hệ văn học Có thể nói tác giả thực phạm trù có vai trò quan trọng hàng đầu, nh tiêu chí, số đáng tin cậy xác định tiến trình văn học 1.2 Phạm trù nhà thơ nh loại hình tác giả thơ văn học trung đại có nhiều nét khác với phạm trù nhà thơ loại hình tác giả thơ văn học đại thời đại khái niệm nhà thơ mang tính chuyên biệt sâu sắc Còn thời trung đại, văn học trung đại, khái niệm nhà thơ có mang tính chuyên biệt, chuyên nghiệp hay không? đâu nét đặc thù, khác biệt? Nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trong nghiên cứu lịch sử thơ ca trung đại 1.3 Các nhà thơ Việt Nam trung đại đà có quan niệm độc đáo nhà thơ Vấn đề đòi hỏi phải đợc tìm hiểu nghiên cứu cách thỏa đáng, toàn diện Nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa thiết thực việc giảng dạy thơ ca trung đại Lich sử nghiên cứu vấn đề : 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác giả thơ trung đại Thơ trung đại Việt Nam bên cạnh đặc điểm chung thơ ca cổ điển Phơng Đông, mang nét riêng, độc đáo dân tộc Việt - văn học tiếp nối văn học dân gian, đà có đóng góp lớn hình thành nên thơ ca cổ điển Việt Nam, làm giàu phong phú thơ ca Việt Nam Do thu hút đợc quan tâm đông đảo bạn đọc, giới nghiên cứu phê bình văn học Có nhiều công trình nghiên cứu tác giả trung đại nhng quan tâm số công trình sau: Nguyễn Du tác gia tác phẩm, nhà xuất Giáo dục [8 ]; Hồ Xuân Hơng tác gia tác phẩm, nhà xuất Giáo dục [22]; Tú Xơng, Thơ đời, nhà xuất Văn học [17]; Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục [25]; Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục [26]; Nguyễn TrÃi tác gia tác phẩm Nhà xuất Giáo dục [23]; Nguyễn Công Trứ- ngời đời thơ, Nhà xuất Hội nhà văn [18 ]; Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII Đinh Gia Khánh chủ biên [12]; Giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối ký XVIII - hÕt thÕ kû XIX Ngun Léc chđ biªn [14] Đây công trình nhiều tác giả viết tham gia biên soạn Ngoài có số công trình chuyên luận số tác gia - phong cách lớn văn học Việt Nam trung đại, tiêu biểu nh Tìm hiểu phong c¸ch Ngun Du Trun KiỊu cđa Phan Ngäc [ 16], Hồ Xuân Hơng hoài niệm phồn thực Đỗ Lai Th [27], Phong c¸ch nghƯ tht Ngun Khun cđa Biện Minh Điền [5], Hồ Xuân Hơng từ cội nguồn vào tục Đào Thái Tôn [28] Loại công trình chuyên luận chuyên sâu nh Qua công trình tác gia văn học trung đại dân tộc, thấy phạm trù tác giả văn học trung đại đà đợc bàn đến nhiều 2.2 Lịch sử nghiên cứu khái niệm nhà thơ quan niệm tác giả thơ trung đại Khái niệm nhà thơ quan niệm tác giả thơ trung đại đà đợc tập hợp Từ di sản (bàn nhà thơ, nhà văn) Nguyễn Minh Tấn chủ biên [24] Cuốn sách tập hợp ý kiến lẻ tẻ tác giả trung đại trải st nhiỊu thÕ kû (tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kỷ XIX) Đây sở quan trọng để khóa luận tham khảo Vấn đề khái niệm nhà thơ thời trung đại, phơng diện lý thuyết đà đợc vài tác giả đề cập đến Nguyễn Hng Quốc công trình Thơ, v.v v.v [19] nhiều bàn vấn đề Nhng thực Nguyễn Hng Quốc nhìn nhận khái niệm nhà thơ chủ yếu với t cách phạm trù xà hội học - pháp lý Ông cha nhìn với t cách nh phạm trù văn học Năm 2002 xuất công trình Vấn đề tác giả phong cách cá nhân nhà văn văn học Việt Nam trung đại Biện Minh Điền [4], gần nữa, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2005, Biện Minh Điền lại viết tiếp Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại [6] có bàn phạm trù tác giả với t cách phạm trù văn học (hay phạm trù thi pháp học) Vấn đề tác giả văn học trung đại (nhà thơ, nhà văn) thực nhiều điều cha đợc tìm hiểu, nghiên cứu đầy đủ, thoả đáng 2.3 Luận văn tiếp tục tìm hiểu vấn đề nhng giới hạn phạm trù nhà thơ với t cách nh vấn đề chuyên biệt Chúng tìm hiểu quan niệm nhà thơ tác giả thơ Việt Nam trung đại qua số tợng tiêu biểu cách cụ thể toàn diện Đôi tợng nghiên cứu giới hạn đề tài : 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Quan niệm nhà thơ tác giả thơ Việt Nam trung đại 3.2 Giới hạn đề tài : Đề tài khảo sát, tìm hiểu quan niệm nhà thơ cúa tác giả thơ Việt Nam trung đại qua số tác giả tiêu biểu hai phơng diện: "Lý luận" nhà thơ quan niệm nhà thơ thể qua sáng tác họ Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Đa số giới thuyết tổng quát khái niệm nhà thơ loại hình tác giả thơ văn học Việt Nam trung đại 4.2 Tìm hiểu khái quát lý luận nhà thơ tác giả thơ Việt Nam trung đại 4.3 Tìm hiểu xác định đặc điểm hình tợng nhà thơ thơ Việt Nam trung đại Cuối rút số kết luận phạm trù nhà thơ quan niệm tác giả thơ Việt Nam trung đại Phơng pháp nghiên cứu: Thực đề tài này, khoá luận vận dụng phối hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau, có phơng pháp : - Phơng pháp lịch sử - Phơng pháp thống kê - Phơng pháp loại hình - Phơng pháp phân tích - tổng hợp - Phơng pháp cấu trúc - hệ thống Đóng góp cấu trúc khóa luận: 6.1 Đóng góp : - Khóa luận xác định thực chất quan niệm nhà thơ tác giả thơ Việt Nam trung đại hai phơng diệkh lý luận thực tiễn sáng tác - Kết khoá luận đợc vận dụng vào việc tham khảo phục vụ cho việc dạy học văn học Việt Nam trung đại nhà trờng phổ thông 6.2 Cấu trúc khóa luận: Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung khoá luận đợc triển khai ba chơng: Chơng : Nhà thơ loại hình tác giả thơ văn học Việt Nam trung đại (Một số giới thuyết, tổng quan) Chơng 2: Lý luận nhà thơ tác giả thơ Việt Nam trung đại (Khảo sát lời bàn nhà thơ) Chơng 3: Hình tợng nhà thơ thơ Việt Nam trung đại (Một số đặc điểm bản) Cuối Tài liệu tham khảo Chơng 1: nhà thơ loại hình tác giả thơ văn học Việt Nam Trung Đại (Một số giới thuyết tổng quan) 1.1 Tác giả văn học phơng diện cần tìm hiều nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm tác giả văn học : Tác giả văn học phạm trù quan trọng nghiên cứu lịch sử văn học Theo Từ Điển Thuật Ngữ Văn học Lê Bá Hán -Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi chủ biên Tác giả văn học - Nhà văn, nhìn bề ngời làm văn ngôn từ, văn, thơ, báo, tác phẩm văn học Nhng sâu vào thực chất, tác giả văn học - nhà văn ngời làm mới, ngời sáng tạo giá trị văn học [10, 242] Mỗi nhà văn tồn đợc họ riêng không lẫn lộn bắt chớc tự giết nhà văn Tác giả văn học (nhà thơ, nhà văn) phạm trù thay nghiên cứu lịch sử văn học Khó tán thành với Misenphucô ông cho rằng: Song song với biến hóa không ngừng xà hội, chức tác giả ngoại vào khoảnh khắc trình biến (tác giả ai) Theo ông tác giả chẳng qua Một biện pháp dùng để ngăn trở tự h cấu, tự chi phối cải tạo lại tác phẩm mà thôi(Dẫn theo : Dẫn luận thi pháp học Trần Đình Sử) [20, 105] Tác giả ngời làm tác phẩm Tác phẩm văn học hay tác phẩm thuộc khoa học không tự xuất hiện, tất phải tác giả làm Một ngời đợc gọi tác giả văn học ngời xây dựng thành công hình tợng nghệ thuật độc đáo, sống động, có khả tồn đợc cảm thụ thích thú ngời đọc Tác giả văn học xét mặt nghề nghiệp, ngời xây dựng đợc ngôn từ nghệ thuật mới, có phong cách mới, có giọng điệu riêng, có mặt riêng thể loại, có hệ thống hình ảnh biểu tợng đặc trng riêng Trong bối cảnh qua trình văn học, tác giả văn học ngời có đợc sắc riêng, mối ảnh hởng Những sáng tác bất hủ tác phẩm tác giả có nhân cách, tài ý thức rõ rệt nghề Hạt nhân phạm trù tác giả hình tợng tác giả Phạm trù thể cảnh, tự ý thức tác giả vai trò xà hội vai trò văn học tác phẩm - vai trò đợc ngời đọc chờ đợi Cơ sở tâm lý hình tợng tác giả hình tợng Tôi nhân cách ngời thể giao tiếp Cơ sơ nghệ thuật hình tợng tác giả văn học tính chất gián tiếp văn nghệ thuật : văn tác phẩm lời ngời trần thuật, ngời kể chuyện nhân vật trữ tình Nhà văn xây dựng văn đồng thời với việc xây dựng hình tợng ngời phát ngôn văn với giọng điệu định[10,125] Trong tác phẩm dù muốn hay không hình tợng tác giả ngoại - miêu tả qua cảm nhận nhà văn giới , suy nghĩ ngôn ngữ điều trở thành trung tâm tổ chức tác phẩm Theo xác định nhiều nhà nghiên cứu sáng tác văn học, cách tác giả để lại dấu ấn riêng sáng tác Hình tợng tác giả đợc thể qua nhìn tự biểu giọng điệu, ngôn ngữ tác giả tác phẩm Nó mạng đậm cá tính sáng tạo, sắc tác giả cho phép nhận phong cách cá nhân nhà văn Phạm trù tác giả có ý nghĩa vô quan trọng nghiên cứu văn học Tác giả giữ vai trò định tạo giới nghệ thuật, tạo mối quan hệ văn học, dựa vào phạm trù tác giả ta xác định đợc giai đoạn, thời kỳ văn học Cũng thế,trong lịch sử văn học nhiều nớc ngời ta phân kỳ dựa vào phạm trù tác giả ví dụ ngời ta gọi thời kỳ văn học Puskin, thời kỳ văn học Gôgôn, thời kỳ văn học Đốttôiepxki Theo M Bakhtin : Tác giả trung tâm tổ chức nội dung, hình thức tác phẩm trung tâm sáng tạo mối quan hệ tác giả hàm ẩn sáng tác 1.1.2 Các phơng diện cần tìm hiểu, nghiên cứu phạm trù tác giả văn học Khoa nghiên cứu văn học thập niên gần ( cuối thể kỷ XX - đầu kỷ XXI) đà có bớc tiến lớn xác định vai trò, ý nghĩa nh phơng diện cần tìm hiểu, nghiên cứu phạm trù tác giả văn học Trớc hết cần có phân biệt tác giả với t cách phạm trù xà hội học pháp lý (hay gọi tác giả tiểu sử) thờng tác phẩm Tìm hiểu tác giả t cách cần thiết nhng thông số tham khảo để giúp cho việc hiểu tác giả với t cách chủ thể tác phẩm - tức kẻ kiến thiết, tổ chức nên tác phẩm Tác giả văn học với t cách phạm trù xà hội học- pháp lý thờng đứng tác phẩm, ngời ta xem họ ngời có ý kiến riêng đời sống thời Đó ngời phát biểu t tởng mới, quan điểm mới, cách hiểu tợng đời sống, bày tỏ lập trờng xà hội công dân định phạm trù này, tác giả phải có tiếng nói riêng, tồn tác giả đợc xác định phơng diện tác giả có phát hay không Tác giả với t cách phạm trù văn học- tức phạm trù thi pháp học cách có mặt tác phẩm Theo Trần Đình Sử Khái niệm tác giả đợc xem nh phạm trù thi pháp đợc biết đến muộn Và M Bakhtin xác định tác giả trung tâm tổ chức nội dung hình thức nhìn nghệ thuật tác phẩm ,là ngời mang giới đặc thù trung tâm tổ chức lại ngôn từ theo nguyên tắc nghệ thuật Có thể tìm hiểu, nghiên cứu tác giả t cách nhiều phơng diện, đặc biệt phơng diện chính: Sự tự biểu tác giả, nhìn tổ chức tác phẩm Tất phơng diện phải đợc khảo sát bắt nhận từ tín hiệu tác phẩm 1.2 Tác giả văn học V.N trung đại, nhà thơ loại hình tác giả thơ: 1.2.1 Tác giả văn học Việt Nam trung đại, nhìn lực lợng sáng tác: Thực gọi nhà thơ hay nhà văn xuất phát từ góc nhìn loại hình- thể loại sáng tác Khái niệm nhà thơ chủ thể sáng tác thể loại thơ Khái niệm nhà văn có chủ thể sáng tác văn học(có thể thơ văn xuôi) nhng nghĩa quy ớc, để tác giả thể loại văn xuôi Theo Từ điển văn học Việt Nam, tính từ đầu kỷ I đến cuối kỷ XIX, Việt Nam có 276 tác giả.số lợng tác giả tăng dần theo thời gian.Trong kỷ II đến XII kỷ thấy có đến tác giả.Vào kỷ thứ XIII đến kỷ XVII có 111 tác giả( tức 40% tổng số tác giả).Sau thời kỳ số lợng tác giả tăng lên đến 71 ngời vào kỷ XVIII vµ 78 ngêi vµo thÕ kû XIX; nh vËy, chØ hai kỷ số lợng tác giả chiểm gần 54% tổng số kể từ ngày khởi lập Tính theo niên đại, ngời mở đầu cho văn học Việt Nam quan thái thú ngời Trung Quốc, Sỹ Nhiếp sinh năm 137 năm 226 Sỹ Nhiếp ngời có công truyền bá việc học chữ Hán Nho học vào nớc ta thời Bắc thuộc Tuy nhiên, nhà nghiên cứu sử học có không đồng ý ý nghĩa việc làm «ng Cã ngêi cho lµ viƯc lµm cđa «ng nh»m trì đô hộ đế chế Hán, nên không đợc xét đến tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam Nhng có ngời suy tôn «ng lµ “ Nam Bang häc tỉ” ( tøc lµ ông tổ việc học nớc Nam) Gần tài liệu nghiên cứu số nhà nghiên cứu văn häc ë ViƯt Nam cho thÊy Sü NhiÕp lµ mét ông quan tốt việc làm ông đợc ghi nhận nh nghĩa cử cho văn học nớc nhà Suốt từ kỷ III đến kỷ VI sách không liệt kê tác gia Thế kỷ VII có tác gia nguyên nhà s, hiệu Đại Thừa Đăng,không rõ tên thật năm sinh, nhng biết ông vào năm 601.Ông nhà s chu du nhiều nơi, qua nớc Trung Quốc, S Tử (Srilanka ngày nay), ấn Độ qua quen biết nhiều bạn bè phật giáo Một ngời bạn thân ông Đạo Hy- nhà s Trung Quốc.Khi Đạo Hy qua đời, Đại Thừa Đăng có viết thơ chữ Hán để khóc bạn có tựa đề Điếu Đạo Hy.Theo giới nghiên cứu văn học Việt Nam,đây sáng tác văn học sớm ngời Việt mà đợc biết Thế kỷ VIII - IX có tác giả tên Khơng Công Phụ, ngời gốc Thanh Hóa, không rõ năm sinh năm qua đời biết ông sống vào thời kỳ đất nớc ta chịu cai trị Nhà Đờng Ông theo nho học, sang Trờng An (Kinh đô Nhà Đờng) ứng thi đỗ đầu khoa Hiền Lơng Phơng Chính năm Canh Thân(780)đời Đờng Đức Tông Sau ông làm quan cho Trung Quốc đến chức Gián nghị Đại phu, Đồng trung Th môn Hạ bình chơng.Về sau ông bị truất phế làm Biệt giá Tuyên Châu, đến đời Thuận Tông lại đợc bổ làm Thứ sứ Cát Châu, mạng bệnh chết Tuân Hóa, Khâm Châu, có đến thờ Tác phẩm Khơng Công Phụ Bạch vân chiếu xuân hải phú (Bài phú Mây trắng chiếu biển xuân) chữ Hán tác phẩm đợc Lê Quý Đôn nhận xét lời văn đẹp đẽ.Đây số tác phẩm thành văn vào loại xa tác gia ngời Việt giữ đợc Từ kỷ X đến kỷ XII số lợng tác gia cha nhiều: có 13 ngời Trong số có Ngô Châu Lu (tức Khuông Việt,933 -1011),Nguyễn Vạn Hạnh (?-1018),vua Lý Thái Tổ(974 -1028),Mai Trực (tøc Viªn ChiÕu 999-1091), Lý Thêng KiƯt (1019-1105), Lý Trêng (MÃn Giác 1052 -1096), Từ Lộ Đạo (Hạnh ? -1117), Lê Thị ỷ Lan (?- 1117), Pháp Bảo (thế kỷ XII) Dơng Khổng Lộ (? - 1119), Nguyễn Công Bật( sống vào kỷ XI hay XII), vua Lý Nhân Tông(1066 -1128) Nguyễn Nguyên ức (Viên Thông 1080 -1151) Sau thời kỳ số lợng tác gia Việt Nam vợt lên só 16 (thế kỷ thứ XIII),21 ngời (thế kỷ XIV), 36 ngời ( kỷ XV),19 ngơì ( thÕ kû XVI)19 ngêi ( thÕ kû XVII), thÕ kỷ XVIII 71 ngời đạt mức cao vào kỷ XIX với 78 tác gia Trong số tác gia đợc xếp vào nhóm Nhà thơ nhà văn, phần lớn nhà thơ Trong nhóm nhà thơ chuyên nghiệp gồm có (xếp theo niên đại ): Lê Cảnh Tuân (?-1416),Lê Đức Mao(1462-1529), Ngô Chi Lan (thế kỷ XV), Ngô Thì ức(1709-1736), Ngô Thế Lân (1726 -?), Hồ Xuân Hơng (thế kỷ XIII -XIX) Nguyễn Hành (1771 -1824), Phạm Thái (1777- 1813), Nguyễn Huy Hổ (1783 - 1841), Ngun Miªn ThÈm(1819 -1870), Ngun Miªn Bưu (1820 1854), Ngun Miªn Trinh (1820 -1897), Hnh Q(1828 - 1926), Nguyễn Văn Lạc (1842 -1915),Trần Cao Vân(1866 -1916),Trần Tế Xơng(1870-1907), Nguyễn Hàng (thế kỷ XVI), Bà Huyện Thanh Quan (Nguyễn Thị Hinh) Vũ Quốc Trân ( kỷ XIX) Nh vậy, nhóm nhà thơ chuyên nghiệp gồm có 19 ngời ngời đợc liệt kê nhà văn gồm có: Trần Thế Pháp (thế kỷ XIV), linh mục Lữ Y Đoan (?1678), Trơng Vĩnh Ký( 1837 - 1898) Nguyễn Văn Cẩm( tức Kỳ Đồng,1875 1926) Trong suốt thời gian từ năm 1101 đến cuối kỷ XIX, tác gia Việt Nam đà sáng tác hay biên soạn đợc 132 tác phẩm Tuy nhiên, riêng kỷ XIX có đến 68 tác phẩm (tức 51%), trớc số lợng khiêm tốn, nh kỷ XVIII có 22 tác phẩm,thế kỷ XVI XVII có 14 tác phẩm phần lại (28 tác phẩm) suèt tõ thÕ kû XII ®Õn XV Trong sè 152 tác phẩm có 63(hay 48%) đợc viết chữ Hán, phần lại chữ Nôm(62 tác phẩm chiếm khoảng 47%)và quốc ngữ(7 tác phẩm 10 ... luận nhà thơ tác giả thơ Việt Nam trung đại 4.3 Tìm hiểu xác định đặc điểm hình tợng nhà thơ thơ Việt Nam trung đại Cuối rút số kết luận phạm trù nhà thơ quan niệm tác giả thơ Việt Nam trung đại. .. tợng nghiên cứu: Quan niệm nhà thơ tác giả thơ Việt Nam trung đại 3.2 Giới hạn đề tài : Đề tài khảo sát, tìm hiểu quan niệm nhà thơ cúa tác giả thơ Việt Nam trung đại qua số tác giả tiêu biểu hai... Nhà thơ loại hình tác giả thơ văn học Việt Nam trung đại (Một số giới thuyết tổng quan) 1.1 Tác giả văn học (nhà thơ, nhà văn phơng diện cần tìm hiều nghiên cứu 1.2 Tác giả văn học Việt Nam trung

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan