thi gia...
Con ngời trong xã hội phong kiến, ý thức cái tôi cá nhân cá thể cha đợc khẳng định nh trong xã hội hiện đại. Cho nên, cái tôi đi vào văn học cũng hạn chế tính cá thể. Không trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình nh trong văn học hiện đại, các tác giả thơ trung đại thờng gửi gắm tâm sự, ớc mơ, thái độ của mình tr- ớc cuộc sống vào cảnh vật thiên nhiên “ tả cảnh ngụ tình”. Hay nói cách khác, cái tôi cá nhân gửi gắm qua nhân vất trữ tình hoặc qua nhân vật ký ngụ.
Trong văn học trung đại ta thấy khái niệm nhà thơ thờng xuất hiện dới nhiều tên gọi ngâm ông, thi ông, thi gia .. . ẩn sau các khái niệm này là hình t- ợng nhà thơ.
Vậy qua các khái niệm đó, hình tợng nhà thơ hiện lên là con ngời nh thế nào?. Ta có thể thấy rõ điều này qua thơ của các tác giả nh Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Du.. .
Nguyễn Trãi là nhà thơ đợc Xuân Diệu mệnh danh là “nhà thơ của thiên nhiên”. Quả đúng nh vậy, ở mọi lúc , mọi nơi Nguyễn Trãi đều ca ngợi thiên nhiên. Nguyễn trãi bao giờ cũng thổi vào thiên nhiên một luồng sinh khí. Thiên
nhiên trong thơ ông luôn cựa động, sống dậy, có hồn, có đời sống hiện hữu. Bức tranh thiên nhiên ấy đợc ông miêu ta trong bài thơ “Hý đề”:
Nhàn lai vô sự bất thanh nga, Trần ngoại phong lu tự nhất gia Khuê bích thiên trùng khai điệp hiến Pha lê vạn khoảnh dạng tình ba Quản huyền tào tạp lâm biên điểu, La ỷ phơng nhân ổ lí hoa.
Nhãn để nhất thời thi liệu phú, Ngâm ông thùy dữ thế nhân đa
Ông miêu tả bức tranh thiên nhiên nào là : núi giăng nh ngọc khuê, ngọc bích, nớc trong nh pha lê, đàn sáo nhộn nhịp, hoa dệt thêu thành gấm vóc. từ những thiên nhiên, cảnh vật vốn vô hồn giờ đây qua đôi mắt thi sĩ nó đã trở nên có hồn và sinh động . Câu kết tác giả đa ra câu hỏi : Ngâm ông thùy dữ thế nhân đa?. Đây là câu hỏi đồng thời là câu khẳng định : Khẳng định tài năng phẩm chất đặc biệt hơn con ngời bình thờng của nhà thơ trong cách cảm nhận tạo vật, cảm nhận thiên nhiên. Nhà thơ cũng là con ngời bình thờng nhng trớc nguồn thi liệu dồi dào , họ sẽ nhận ra đợc cái đẹp hiện hữu của thiên nhiên, cảnh vật xung quanh mình.
Qua đó, ta thấy hiện lên một con ngời với một niềm tự hào về tài năng, phẩm chất đặc biệt của ngời nghệ sĩ, vai trò trọng trách của ngời cầm bút.
Cùng thời với Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông không chỉ là một ông vua mà còn là một nhà thơ đã để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm thơ văn. Ông dùng khái niệm văn nhân làm tiêu đề cho bài thơ “Ngự chế văn nhân thi” ( Bài thơ ngự chế về văn nhân):
Th song đăng hỏa túc tiêu cần Cánh điệu thanh cao ý tứ tân
Đạo cốt tiên phong thừa nguyệt khách Cẩm tân tú khẩu điển y nhân
Hùng từ quýnh quýnh lăng tiêu hán Diệu cú dơng dơng khấp quỷ thần
Băng ngọc tình hoài phơng khốn khoảnh Huyên hòa úc úc tứ thời xuân.
Bài thơ là bài ca ca ngợi ngời nghệ sĩ có tài năng (cách điệu thanh cao, cẩm tâm tú khẩu), có đức hạnh (Băng ngọc tình hoài phơng khốn khoảnh - Tấm lòng trong sạch nh băng nh ngọc), chăm chỉ, siêng năng , cần mẫn trong lao động tinh thần (Th song đăng hỏa túc tiêu cần - bên th song đèn lửa sớm hôm chăm chỉ).
Với bài thơ này viết về ngời nghệ sĩ Lê Thánh Tông thể hiện niềm tự hào và đề cao mình không chỉ là một ông vua biết chăm lo cho dân, cho nớc mà còn là một nhà thơ có tài ,có đức, có tấm lòng trong sạch.
Hoặc nhà thơ Nguyễn Du - đại thi hào dân tộc, trong bài thơ “Đề Vi L tập hậu” (Đề sau tập thơ của hai ông Vi, L) thể hiện một tâm sự sâu kín:
Thi nhân bất đắc kiến Kiến thi nh kiến nhân Đại sơn hng bảo tạng, Độc hạng xuất phong trần Châm giới dị tơng cảm Việt Hồ nam tự thân Tam đờng thiên tải hậu Tịch mịch cửu vô văn
Bài thơ đợc làm nhân chuyến du hành sang Trung Quốc của nhà thơ. Nguyễn Du đến nơi đây tuy không còn gặp đợc hai vị tiền bối nhng gặp đợc văn chơng của họ, trong lòng đã dâng trào cảm xúc : Thấy thơ nh thấy ngời, nh hòn núi lớn chứa đầy của báu, nh con hạc lẻ bay qua ngoài bụi trần, nh cái kim - hạt cải cảm ứng với nhau, kéo khoảng cách ngời Việt - kẻ Hồ xích lại gần nhau.
Chắc chắn đó phải là hai tài năng của thi ca Trung Quốc mới làm cho nhà thơ cảm phục đến thế. Qua tấm lòng cảm phục của mình đối với hai vị tiền
bối, nhà thơ muốn gửi gắm tâm sự sâu kín của lòng mình : muốn hậu thế sẽ ghi nhớ, cảm phục, trân trọng thơ ca cũng nh con ngời Nguyễn Du nh ông ghi nhớ họ.
Tóm lại, thực chất dù là dùng khái niệm nào thi ông hay ngâm ông thì các nhà thơ đều bộc lộ đợc cái ý thức về cái tôi tác giả của mình. Mỗi nhà văn , nhà thơ đều để lại dấu ấn cá nhân trong mỗi tác phẩm trong thơ văn của mình mà nh giáo s Trần Đình Sử đã cho rằng: “ Với t cách là tác giả, nghệ sĩ có một quan hệ nhất định với thế giới vật lệu đời sống sẽ tạo thành thế giới nghệ thuật của anh ta, có thái độ nhất định đói với ngôn ngữ mà anh ta sử dụng, đói với truyền thống nghệ thuật qua khứ đối với các sáng tác, tác giả khác, đói với bạn đọc và phê bình. Nghệ sĩ ỗung có thái độ nhất định đối với nhân vật của mình và các đặc điểm tài năng của chính mính. Tổng hòa tất cả nhng đặc điểm loại hình trong các quan hệ và thái độ đó sẽ tạo thành một kiểu tác giả nhất định trong lịch sử văn học thuộc một loại hình nhất định”.